Đề cương ôn tập Lý 10 cơ bản

1. Chuyển động thẳng đều: là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình là như nhau trên mọi quãng đường.

CT tính quãng đường: s = v.t

PT chuyển động: x = x0 + vt.

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn vận tốc tức thời luôn biến đổi.

CT tính gia tốc: , vận tốc: , quãng đường: , CT liên hệ giữa a,v, s: , PT chuyển động: x = x0 + v0t + at2, trong đó: a là gia tốc của vật (m/s2), s là quãng đường (m), t là thời gian (s); v0, v là vận tốc đầu và sau của vật (m/s).

CĐ nhanh dần đều thì a >0; cùng phương chiều với , chậm dần thì a <0; cùng phương, ngược chiều với .

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Lý 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập lý 10 cơ bản 1. Chuyển động thẳng đều: là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình là như nhau trên mọi quãng đường. CT tính quãng đường: s = v.t PT chuyển động: x = x0 + vt. 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn vận tốc tức thời luôn biến đổi. CT tính gia tốc: , vận tốc: , quãng đường: , CT liên hệ giữa a,v, s: , PT chuyển động: x = x0 + v0t + at2, trong đó: a là gia tốc của vật (m/s2), s là quãng đường (m), t là thời gian (s); v0, v là vận tốc đầu và sau của vật (m/s). CĐ nhanh dần đều thì a >0; cùng phương chiều với , chậm dần thì a <0; cùng phương, ngược chiều với . 3. Rơi tự do: là sự rơi dưới tác dụng của trọng lực. Vận tốc rơi tự do: v = gt hay , quãng đường rơi tự do: , thời gian rơi tự do: hay . 4. Chuyển động tròn đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. +Chu kỳ T: là thời gian để vật đi được một vòng. CT: +Tần số: là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. CT: . +Tốc độ dài: v = r., tốc độ góc: hay = 2f. Trong đó: T là chu kỳ (s), f là tần số (Hz), là tốc độ góc (rad/s), v là tốc độ dài (m/s), r là bán kính quỹ đạo (m). +Gia tốc hướng tâm: luôn hướng vào tâm quỹ đạo. CT: (m/s2). 5. Ba định luật Newton: +Định luật I Newton: nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của những lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. +Định luật II Newton: gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỷ lệ thuận với lực tác dụng và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. CT: , trong đó: a là gia tốc của vật (m/s2), F là lực tác dụng (N), m là khối lượng của vật (kg). +Định luật III Newton: trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực đó có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối. CT: . 6. Lực đàn hồi. Định luật Hooke: trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. CT: , trong đó: Fđh: là lực đàn hồi của lò xo (N), k là độ cứng của lò xo (N/m), l là độ biến dạng của lò xo (m). Khi lò xo dãn l = l – l0 ; khi lò xo bị nén l = l0 – l, với l0 và l là chiều dài ban đầu (chiều dài tự nhiên) và chiều dài lúc sau của lò xo (m). 7. Lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. +Ma sát trượt :xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc CT , trong đó Fmst lực ma sát trượt (N), hệ số ma sát trượt, N là áp lực (N) +Ma sát lăn : xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật và bề mặt mà vật lăn trên đó. Lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt. CT +Ma sát nghỉ : xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên khi bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc. Có độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. 8. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng của hai chất điểm và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. CT : , trong đó : Fhd : lực hấp dẫn (N), m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg), r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m), G là hằng số hấp dẫn : 6,67.10-11 Nm2/kg2. Gia tốc rơi tự do ở độ cao h : , với R là bán kính trái đất 6400 km Gia tốc rơi tự do ở mặt đất: 9. Lực hướng tâm: lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật một gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. CT: , trong đó m là khối lượng của vật (kg), v là vận tốc của vật (m/s), r là bán kính quỹ đạo (m), Fht lực hướng tâm (N), aht gia tốc hướng tâm (m/s2). 10. Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. CT: M = F.d, trong đó: M là momen lực (N.m), F là lực tác dụng (N), d là cánh tay đòn (m). 11. Quy tắc momen lực: muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

File đính kèm:

  • docon thi HKI mon 10CB.doc
Giáo án liên quan