Đề cương ôn tập Lý 6 học kỳ II

Chủ đề 1: MÁY CƠ ĐƠN GIAÛN

 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :

1. Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn ( đổi phương tác dụng của lực hoặc thay đổi cường độ của lực tác dụng ) .

Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc cố định và ròng rọc động .

2. Mặt phẳng nghiêng :

- Cấu tạo : Mặt phẳng được kê nghiêng so với phương nằm ngang .

- Tác dụng :

+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lực của vật .

+ Mặt phẳng càng nghiêng ít , thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ .

+ Mặt phẳng nghiêng giúp làm biến đổi cả phương và độ lớn của lực .

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Lý 6 học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: MÁY CƠ ĐƠN GIAÛN I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1. Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn ( đổi phương tác dụng của lực hoặc thay đổi cường độ của lực tác dụng ) . Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc cố định và ròng rọc động . 2. Mặt phẳng nghiêng : - Cấu tạo : Mặt phẳng được kê nghiêng so với phương nằm ngang . - Tác dụng : + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lực của vật . + Mặt phẳng càng nghiêng ít , thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ . + Mặt phẳng nghiêng giúp làm biến đổi cả phương và độ lớn của lực . 3. Đòn bẩy : - Cấu tạo : Mỗi đòn bẩy đều có điểm tựa là O , điểm tác dụng của lực F là O1 , điểm tác dụng của lực F là O2 . - tác dụng : + Khi khoảng cách OO2 càng lớn so với khoảng cách OO1 thì lực tác dụng F2 càng nhỏ so với lực F1 . + Đòn bẩy giúp làm biến đổi cả phương và độ lớn của lực . 4. Ròng rọc : - Cấu tạo : + Ròng rọc cố định : Bành xe có rãnh để vắt dây qua và có thể quây quanh trục cố định . + Ròng rọc động : Bánh xe có rãnh để vắt dây qua và có thể quây quanh trục chuyển động . - Tác dụng : + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp ( biến đổi phương của lực ) . + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ( biến đổi độ lớn của lực ) . Chủ để II : SỰ NỞ VỀ NHIỆT I. KIẾN THÖÙC CAÀN NHỚ 1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn . - Chất rắn nở khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng , đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt …) 2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng . - Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước …) - Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt . Khi nhiệt độ tăng từ OoC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra . Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên thì nước mới nở ra .Nước có trong lượng riêng lớn nhất tại 40C. 3. Sự nở vì nhiệt của chất khí . - Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . 4. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất . Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn . Thứ tự sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : rắn , lỏng , khí . 5. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt . - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn . Khi đặt đường ray xe lửa , ống dẫn khí hoặc nước , xây cầu vv… phải lưu ý tới hiện tượng này . - Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau tạo thành một băng kép . Băng kép khi bị đốt hoặc làm lạnh thì cong lại , mặt có kim loại dãn nở nhiều hơn nằm ngoài . Tính chất này được ứng dụng vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện . - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Các nhiệt kế thường dùng là : Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển (Trong phòng ) Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng TN Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể 6. Nhiệt giai . - Trong nhiệt giai Xenxiút , nhiệt đô của nước đá đang tan là OoC của hơi nước đang sôi là 100oC . - Trong nhiệt giai Farenhai , nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF của hơi nước đang sôi là 212oF . - Trong nhiệt giai Kenvin , nhiệt đô của nước đá đang tan là 273K của hơi nước đang sôi là 373K . - Đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác . Ví dụ , muốn đổi nhiệt độ 20oC sang nhiệt độ ở các nhiệt giai khác phải làm như sau : 20oC = OoC + 20oC = 32oF + ( 20.1,8oF) = 68oF 20oC =OoC + 20oC = 273K +(20.1K) =293K CHỦ ĐỀ 3 : SỰ CHUYEÅN THEÅ Kieán thöùc caàn nhôù 1. Sự nóng chảy và sự đông đặc . - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . - Phần lớn các chất lỏng chảy ( hay đông đặc ) ở một nhiệt đô xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau . - Trong thời gian nóng chảy ( hay đông đặc ) nhiệt độ của vật không thay đổi - Có một số chất ( như thể tinh , nhựa đường vv..) khi bị đun nóng thì mềm dần ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng . 2. Sự bay hơi và sự ngưng tụ . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng . Khí Lỏng Raén Nóng chảy Bay hơi Ñoâng ñaëc Ngöng tuï 3. Sự sôi : - Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi . - Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi . 4. So sánh sự bay hơi và sự sôi . - Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng . - Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ xác định . Trong khi sôi , chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng . 5. Quy trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý . Nhìn chung để tìm hiểu một hiện tượng vật lý người ta thường tiến hành theo các bước sau đây : Quan sát Đưa ra dự đoán Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Rút ra kết luận 6. Tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động . Cần tìm hiểu tác động của từng yếu tố bằng cách cho yếu tố này thay đổi và tìm hiểu tác động của sự thay đổi này lên hiện tượng , trong khi các yếu tố còn lại được giữ nguyên không thay đổi hoặc không cho tác động lên hiện tượng . Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC) Chì Nước Ôxi Thủy ngân 372 0 -219 -39 1613 100 -183 357 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn vật lý Thời gian :45 phút PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây , máy nào chỉ có thể làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo vật lên trực tiếp . Mặt phẳng nghiêng . C. Ròng rọc cố định Đòn bẩy D. Ròng rọc động 2. Trong các câu sau đây về tác dụng của ròng rọc động , câu nào là đúng nhất . A. Dùng ròng rọc động có thể làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp lên . B. Dùng ròng rọc động có thể làm cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật . C. Dùng ròng rọc động vừa có thể làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp , vừa có thể làm cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật . D. Cả ba câu trên đều không đúng . 3. Bốn mặt phẳng nghiêng dưới đây làm bằng cùng một chất . Muốn kéo cùng một vật lên cao với lực kéo nhỏ nhất thì ta dùng mặt phẳng nghiêng nào ? h h h h A B C D 4. Lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động so với lực kéo vật lên trực tiếp thì A. Nhỏ hơn C. Bằng B. Lớn hơn D. Nhỏ hơn hoặc bằng 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây thì cách sắp xếp nào là đúng ? A. Lỏng , rắn , khí C. Lỏng , khí , rắn B. rắn , khí , lỏng D. Khí , lỏng , rắn 6. Trong các vật sau đây vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt ? A. Quả bóng bàn C. Băng kép B. Phích đựng nước nóng D. Bóng đèn điện 7. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì : Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi . Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi . Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi . Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi . 8. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi : A. Nước trong cốc càng nhiều C. Nước trong cốc càng nóng B. Nước trong cốc càng ít D. Nước trong cốc càng lạnh Hãy dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong thí nghiệm về sự nóng chảy và đông đặc của băng phiến vẽ ở hình dưới đây để trả lời các câu hỏi 9,10,11 . Nhiệt độ( 0C) 90 80 70 60 50 Nhiệt độ (phút) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 9. Băng phiến đông đặc trong khoảng thời gian nào ? Trong 5 phút cuối C. Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 D. Từ phút thứ 25 đến phút thứ 35 10. Thời gian nóng chảy của băng phiến kéo dài bao nhiêu phút ? A. 5 phút C. 15 phút B. 10 phút D. 20 phút 11. Băng phiến tồn tại hoàn toàn ở thể lỏng trong khoảng thời gian nào ? A. 5 phút đầu và 5 phút cuối C. Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 B. Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 D. Từ phút 25đến phút 35 12. Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ B. Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng . Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong chất lỏng Phụ thuộc vào gió 13. Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào là của sự sôi ? Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng Phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt toáng của chất lỏng Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng Hãy dựa vào bảng ghi nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của một số chất để trả lời các câu hỏi 14,15 . 14. Chất liệu nào có nhiệt độ sôi thấp ? Chất Nhiệt độ Nóng chảy (oC) Nhiệt độ Sôi (oC) Chì Nước Ôxi Thủy ngân 327 0 -219 -39 1613 100 -183 357 Chì Nước Ôxi Thủy ngân 15. Chất liệu nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? Chì Ôxi Nước Thủy ngân PHẦN II: Chọn từ thích hợp cho vào chổ trống trong các câu sau đây : 1. Loại ròng rọc chì có tác dụng làm thay đổi hướng của lực gọi là ………… 2. Người ta dùng xà beng để bẩy một vật nặng lên. Xà beng là một ví dụ về một loại máy cơ đơn giản. Máy cơ đơn giản này gọi là ………… 3. Khi nhiệt độ của một lượng chất lỏng thì …………………của lượng chất lỏng đó tăng lên . còn ……….thì giảm 4. Trong thời gian đang nóng chảy ( hay đang đông đặc) nhiệt độ của vật …………. 5. Khi đặt đường ray xe lửa , người ta phải để một khe hở ở chổ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì …………… PHẦN III: Hãy viết câu trả lời cho bài tập sau đây : 1. Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng ? 2.Giaûi thích hieän töôïng söông muø vaøo nhöõng ngaøy laïnh. Gioït söông ñoïng treân caønh laù. ÑEÀ THAM KHAÛO Câu1. Nöôùc ñaù, nöôùc , hôi nöôùc coù ñaëc ñieåm chung naøo sau ñaây? A) Cuøng 1 theå. C)Cuøng 1 khoái löôïng B) Cuøng 1 loaïi chaát. D)Khoâng coù ñaëc ñieåm chung naøo. Câu 2 Ñieàn Khuyeát: 1.Moãi chaát ñeàu noùng chaûy vaø…………. ÔÛ cuøng……………….Nhieät ñoä naøy goïi laø………… 2. Trong khi ñoâng ñaëc hoaëc trong khi ñang……………nhieät ñoä cuûa chaát………….maëc duø ta vaãn tieáp tuïc……………..hoaëc tieáp tuïc………………. 3 Toác ñoä bay hôi phuï thuoäc vaøo 4 yeáu toá sau ñaây: - - - - 4.Nöôùc nguyeân chaát soâi ôû nhieät ñoä 100 0C.Nhieät ñoä naøy goïi laø………………………Trong suoát thôøi gian soâi,………………………khoâng thay ñoåi. 5.Söï soâi laø söï ……………………. ñaëc bieät. Trong khi soâi nöôùc vöøa ……………. Treân …………………, vöøa ………………………… vaøo caùc ………………………. Câu 3 : Taïi sao khi nhuùng nhieät keá thuûy ngaân vaøo nöôùc noùng thì möïc thuûy ngaân môùi ñaàu haï xuoáng 1 ít roàøi sau ñoù môùi daâng leân? Caâu 4: Neáu thaû 1 mieáng thieác vaøo chì ñang noùng chaûy thì thieác coù noùng chaûy khoâng? Caâu 5: Sau ñaây laø baûng theo doõi söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian Thôøi gian ( Phuùt) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhieät ñoä 0C 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a) Veõ ñöôøng bieåu dieãn söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian. b) Coù hieän töôïng gì xaûy ra töø phuùt 12 ñeán phuùt 16? c) Chaát loûng naøy coù phaûi laø nöôùc khoâng.? Chuùc Caùc Em Thaønh Coâng Trong Kì Thi Hk2 Naøy !!!!! GÔÏI YÙ ÑAÙP AÙN Phaàn I. Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Ñaùp AÙn C C D A D C B D D B C C C C A Phaàn II 1.Roøng roïc coá ñònh 2.Ñoøn baåy 3.Theå tích ,khoái löôïng rieâng. 4.Khoâng thay ñoåi. 5.Khi nhieät ñoä taêng thanh ray coù theå daøi ra. Phaàn III. 1.Khi thaønh coác daøy thì lôùp trong tieáp xuùc vôùi nöôùc noùng tröôùc,daõn nôû vaø laøm vôõ lôùp ngoaøi.Khi thaønh coác moûng thì caû thaønh coác ñeàu noùng leân vaø nôû ra ñoàng thôøi neân coác khoâng bò vôõ. 2.Vaøo ngaøy laïnh, hôi nöôùc boác hôi leân, gaëp laïnh ngöng tuï laïi vaø taïo thaønh nhöõng gioït nöôùc li ti maø ta thaáy chuùng döôùi daïng söông muø. ÑEÀ THAM KHAÛO Caâu 1 :B Caâu 2 : 1.Ñoâng ñaëc; moät nhieät ñoä ; nhieät ñoä noùng chaûy. 2.Noùng chaûy; khoâng thay ñoåi; laøm laïnh; ñun noùng. 3.Nhieät ñoä ; gioù ; maët thoaùng; baûn chaát cuûa chaát loûng. Chuù yù: Toác ñoä bay hôi cuûa chaát loûng noùi chung phuï thuoäc 4 yeáu toá treân, coøn toác ñoä bay hôi cuûa 1 chaát loûng chæ phuï thuoäc vaøo 3 yeáu toá ñaàu. 4.Nhieät ñoä soâi; nhieät ñoä cuûa chaát loûng. 5.Bay hôi; bay hôi; maët thoaùng; bay hôi; boït khí. Caâu 3: Khi nhuùng nhieät keá vaøo nöôùc noùng, thuûy tinh noùng leân vaø nôû ra tröôùc do ñoù thoaït ñaàu möùc thuûy ngaân tuït xuoáng chuùt ít. Sau ñoù thuûy ngaân cuõng noùng leân vaø nôû ra, vì thuûy ngaân nôû vì nhieät nhieàu hôn thuûy tinh neân möùc thuûy ngaân daâng leân cao hôn möùc ban ñaàu. Caâu 4: Nhieät ñoä noùng chaûy cuûa thieác laø 2320C chì 3270C.Do ñoù thaû thieác vaøo chì ñang noùng chaûy thì thieác cuõng noùng chaûy. Caâu 5 : b) Chaát loûng soâi vì nhieät ñoä trong thôøi gian naøy khoâng thay ñoåi. c)Chaát loûng naøy khoâng phaûi laø nöôùc(nöôùc soâi 1000C), chaát naøy laø Röôïu ( 800C).

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap ly 6 HKII.doc
Giáo án liên quan