Đề cương ôn tập lý 6 kỳ I

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ 6 KỲ I.

Phần 1: Lý thuyết

1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là ( ). Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào chúng ta cần phải biết những yếu tố nào về dụng cụ đo ( .)

2. Em hãy nêu cách đo độ dài của một vật?

3. Hãy nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?

4. Có mấy cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước ( ) nếu rõ các cách đo đó?

5. Hãy nêu cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật?

6. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì ?

8. Thế nào là 2 lực cân bằng ? ( .)

9. Khi có 1 lực tác dụng vào vật, vật đó sẽ như thế nào ? ( )

10. Trọng lực là gì ? ( ). Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? ( )

11. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi? ( .)

12. Lực kế là gì ? ( .) Hãy nêu cách đo một lực bằng lực kế?

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập lý 6 kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn tập lý 6 kỳ i. Phần 1: Lý thuyết 1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là (…………). Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào chúng ta cần phải biết những yếu tố nào về dụng cụ đo ( ……………………………………………..) 2. Em hãy nêu cách đo độ dài của một vật? 3. Hãy nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? 4. Có mấy cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước (………………………) nếu rõ các cách đo đó? 5. Hãy nêu cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật? 6. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì ? 8. Thế nào là 2 lực cân bằng ? (………………………………………………………………………….) 9. Khi có 1 lực tác dụng vào vật, vật đó sẽ như thế nào ? (………………………………………………) 10. Trọng lực là gì ? (………………………………………………………………). Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? (…………………………………………………………………………) 11. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi? (……………………………………………………………………..) 12. Lực kế là gì ? ( …………………………………………..) Hãy nêu cách đo một lực bằng lực kế? 13. Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật. (……………………………) 14. Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng? (Nêu tên và đơn vũ) (…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………) 15. Trọng lượng riêng (TLR) của của một chất là gì ? Viết Công thức tính TLR của một chất (nêu tên và đơn vị ) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………) 16. Có những loại máy cơ đơn giản nào ? (…………….....................................) Khi kéo một vật theo phương thẳng đứng phải dùng lực có ủoọ lụựn nhử theỏ naứo so vụựi troùng lửụùng cuỷa vaọt? (. . . . . . . . . . . . . . . . .) 17. Hãy nêu những lợi ích khi dùng mặt phẳng nghiêng, ủoứn baồy? 18. Hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy. Phần II : Baứi taọp I. Bài tập tự luận: 1. Haừy tớnh, roài ủieàn vaứo baỷng sau: Khoỏi lửụùng Troùng lửụùng Khoỏi lửụùng Troùng lửụùng Khoỏi lửụùng Troùng lửụùng 2,5 Kg …………………………N …………………………g 1,5N 1700 g …………………………N ……………………Kg 500N 500Kg …………………… N …………………………Kg 15,5N 2. Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật, làm cho vật bị biến đổi chuyển đổng và biến dạng. 3. Một hộp sữa có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính KLR của sữa trong hộp. 4.Cho một vật cú khối lượng 250kg. Em hóy tớnh trọng lượng của vật? Để đưa vật này lờn cao theo phương thẳng đứng thỡ cần bao người biết rằng lực của mỗi người là 400N? 5.Cho một vật cú khối lượng 40kg và vật này cú KLR là 7800 kg/m3. Hóy tớnh thể tớch của vật này? 6. Cho một vật cú trọng lượng là 80N và cú thể tớch 20cm3. Hóy tớnh TLR của vật đú? II. Bài tập trắc nghiệm: Cõu 1: Người ta dựng một bỡnh chia độ chứa 45 cm3 nước để đo thể tớch của một hũn sỏi. Khi thả hũn sỏi vào bỡnh, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bỡnh dõng lờn tới vạch 100 cm3. Thể tớch hũn sỏi là bao nhiờu? A. 45cm3. B. 55 cm3. C. 100 cm3. D. 155 cm3. Cõu 2: Lực nào sau đõy là lực đàn hồi? A. Lực của nam chõm hỳt đinh sắt. B. Lực của giú thổi vào buồm làm thuyền chạy. C. Lực hỳt của Trỏi Đất. D. Lực đẩy của lũ xo dưới yờn xe đạp Cõu 3: Khi kộo vật khối lượng 2 kg lờn theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ớt nhất bằng 2000N. B. Lực ớt nhất bằng 200N. C. Lực ớt nhất bằng 20N. D. Lực ớt nhất bằng 2N. Cõu 4: . Dụng cụ nào sau đõy khụng phải là mụ̣t ứng dụng của đòn bõ̉y? A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D. Cái mở nút chai. Cõu 5: Treõn moọt goựi keùo coự ghi 200g. Soỏ ủoự chổ caựi gỡ? A- Khoỏi lửụùng cuỷa goựi keùo B- Khoỏi lửụùng cuỷa keùo chửựa trong goựi C- Sửực naởng cuỷa goựi keùo D- Caỷ ba vaỏn ủeà treõn ủeàu sai Cõu 6: Moọt baùn duứng thửụực ủo ủoọ daứi coự ẹCNN laứ 2cm ủeồ ủo chieàu daứi cuoỏn saựch giaựo khoa vaọt lớ 6.Trongcaực caựch ghi keỏt quaỷ dửụựi ủaõy ,caựch ghi naứo ủuựng ? A- 240mm B-23cm C-24cm D-24,0cm Cõu 7: Người thợ xõy đứng trờn cao dựng dõy kộo bao xi măng lờn. Khi đú lực kộo của người thợ cú phương, chiều như thế nào? A. Lực kộo cựng phương nhưng ngược chiều với trọng lực. B. Lực kộo khỏc phương, khỏc chiều với trọng lực. C. Lực kộo cựng chiều nhưng khỏc phương với trọng lực. D. Lực kộo cựng phương, cựng chiều với trọng lực. Caõu 8: Khi treo moọt quaỷ naởng vaứo moọt loứ xo thỡ chieàu daứiloứ xo laứ 98cm. Bieỏt ủoọ bieỏn daùng cuỷa loứ xo khi ủoự laứ 2cm. Hoỷi chieàu daứi tửù nhieõn cuỷa loứ xo laứ bao nhieõu ? a- 102cm b- 100cm c- 98cm d-96 cm Caõu 9: Moọt baùn duứng thửụực ủo ủoọ daứi coự ẹCNN laứ 2 cm ủeồ ủo chieàu daứi lụựp hoùc. Trong caực caựch ghi sau ủaõy, caựch naứo laứ khoõng ủuựng? a) 4,44 m b) 44,4 dm c) 444 cm d) 445 cm Caõu 10: ẹeồ keựo moọt vaọt naởng 200 kg leõn theo phửụng thaỳng ủửựng thỡ caàn ớt nhaỏt bao nhieõu ngửụứi? Bieỏt raống lửùc keựo trung bỡnh cuỷa moói ngửụứi laứ 400N a) 2 ngửụứi b) 3 ngửụứi c) 4 ngửụứi d) 5 ngửụứi Caõu 11: Lửùc naứo sau ủaõy khoõng phaỷi laứ troùng lửùc? a) Lửùc laứm cho hạt mửa rụi xuoỏng. b) Lửùc nam chaõm taực duùng vaứo hoứn bi saột. c) Lửùc taực duùng leõn moọt vaọt naởng laứm loứ xo giaừn ra. d) Lửùc taực duùng laứm quaỷ taựo rụi xuoỏng ủaỏt. Cõu 12: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là: Khoảng cỏch tớnh từ đầu thước đến cuối thước C. Độ dài lớn nhất ghi trờn thước Độ dài giữa 2 vạch liờn tiếp ở trờn thước D. Độ dài nhỏ nhất ghi trờn thước Cõu 13: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: Độ dài giữa 2 vạch chia liờn tiếp ở trờn thước C. Độ dài lớn nhất ghi trờn thước. Độ dài giữa cỏc vạch (0-1), (1-2), (2-3),…. D. Cả A, B, C đều đỳng. Cõu 14: Bề dày cuốn sỏch lớp 6 dày 9 mm. Khi đo nờn chọn thước nào sau đõy: Thước thẳng cú GHĐ 1m và cú ĐCNN 1cm C. Thước thẳng cú GHĐ 0,5m và cú ĐCNN 1cm Thước thẳng cú GHĐ 10 cm và cú ĐCNN 1mm D. Thước đo nào cũng được Cõu 15: Để đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước ta dựng cỏc dụng cụ nào sau: Dựng bỡnh chia độ và bỡnh tràn C. Dựng bỡnh chia độ và ca đong Dựng ca đong và dựng thước dõy D. Cả 3 đỏp ỏn A, B, C đều đỳng Cõu 16: Nếu khụng cú ảnh hưởng của giú thỡ khi ta thả một vật, thỡ vật sẽ rơi theo phương nào? Phương thẳng đứng C. Phương nằm ngang Phương nằm xiờn D. Phương hợp với mặt phẳng ngang một gốc 300 Cõu 17: Trong cỏc cụng thức sau thỡ cụng thức nào là cụng thức tớnh trọng lượng: A. P = 10m B. P = mD C. P = DV D. P = md Cõu 18: Cụng thức tớnh khối lượng riờng là: A. D = mV B. D = C. m = DV D. D = pm Cõu 19: Cụng thức tớnh trọng lượng riờng của vật là: A. d = B. d = mV C. d = D. d = DV Cõu 20: Để đo trọng lượng của một vật ta dựng: A. Lực kế B. Cõn đũn C. Thước D. Bỡnh chia độ Cõu 21: Trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ trường hợp nào sau đõy xuất hiện 2 lực cõn bằng: Chiếc thuyền đang trụi trờn sụng C. Chiếc xe đang chạy trờn đường Chiếc bàn học đang nằm yờn ở trờn sàn D. Quả búng lăn trờn sõn cỏ

File đính kèm:

  • docDE CUONG LI 6 HKI LTBT HAP DAN.doc