Đề cương ôn tập lý 9 ( lý thuyết )

1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó.

=

v Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần và ngược lại.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập lý 9 ( lý thuyết ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LÝ 9 ( LÝ THUYẾT ) Chương I ĐIỆN HỌC 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. = Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần và ngược lại. 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( I = 0, U = 0 ) 3. Định luật ôm Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây. Biểu thức I = Trong đó: I là cường độ dòng điện, đơn vị là ampe ( A) U là hiệu điện thế , đơn vị là vôn ( V) R điện trở của dây dẫn, đơn vị là ôm ( ) 4. điện trở của một dây được xác định bằng công thức R = Đơn vị đo điện trở là ôm, kí hiệu là: Ngoài ra đơn vị đo điện trở còn được tính: k và M 1 k = 1000; 1 M = 1 000 000 5. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm IAB = I1 = I2 = I3 6. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở thành phần UAB = U1 + U2 + U3 7. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần RAB = R1 + R2 + R3 8. Cường độ dòng điện trong Đoạn mạch mắc song song Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I AB = I1 + I2 + I3 9. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế chạy qua các mạch rẽ UAB = U1 + U2 + U3 10. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức Với 2 điện trở: = + Hay RAB = Với 3 điện trở: = + + 11. sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. = 12. . sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện cùa mỗi dây. = 13. sự phụ thuộc của điện trở vàovật liệu làm dây dẫn Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dâydẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. R = Trong đó R là điện trở ( ) l là chiều dài ( m) p ( rô) là điện trở suất ( m ) S là tiết diện ( m2) Cách đổi đơn vị 1m2 = 1. 10 6 mm 1m2 = 1.10 4 cm2 1m2 = 1.102 dm2 Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt 14. Biến trở Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch 15. Công suất định mức của dụng cụ dùng điện Số oát ( W ) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường 16. Công thức tính Công suất điện Công suất điện của 1 đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó P = U.I = I2.R = Đơn vị của công suất : 1 KW = 1000W ( 1W = 1V.A) 17. Điện năng. Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng 18. Công của của dòng điện Công của của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó A = P. t = U.I . t = I 2 .R .t = . t ( đơn vị của A là Jun ) lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện . Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng là 1kwh !9. Định luật Jun – lexơ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dong điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua Q = I2 . R . t = . t Trong đó : I là Cường độ dòng điện ( A) U là hiệu điện thế ( V) R là điện trở ( ) t là thời gian ( s ) 20. sử dụng an toàn điện năng Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện , nhất là với mạng điên dân dụng vì mạng này có hiệu điện thế 220V và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng 21. Sử dụng tiết kiệm điện năng Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP KY 1 LY THUYET.doc
Giáo án liên quan