Câu 1 .Viết phương trình hóa học (PTHH )xảy ra khi cho :
a. Kalioxit tác dụng với nước.
b. Lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước.
c. Barioxit tác dụng với axit clohidric
d. Lưu huỳnh đioxit tác dụng với dung dịch Kalihidroxit.
e. Barioxit tác dụng với nước.
f. Lưu huỳnh đioxit tác dụng với nước.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
DẠNG 1:
Câu 1 .Viết phương trình hóa học (PTHH )xảy ra khi cho :
Kalioxit tác dụng với nước.
Lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước.
Barioxit tác dụng với axit clohidric
Lưu huỳnh đioxit tác dụng với dung dịch Kalihidroxit.
Barioxit tác dụng với nước.
Lưu huỳnh đioxit tác dụng với nước.
Canxioxit tác dụng với axit clohidric
Lưu huỳnh đioxit tác dụng với dung dịch natrihidroxit.
DẠNG 2:
Câu 1 : Viết PTHH cho các phản ứng sau :
a. HCl + KOH
b. H2SO4 + Mg
c. HCl + FeO
d. H2SO4 + BaCl2
e. HCl + Ca(OH)2
f. H2SO4 + Al
g. HCl + Na2O
h. Na2SO4 + BaCl2
Câu 2. Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi theo sơ đồ sau ( ghi rõ điền kiện nếu có )
a.
b. CaO (1 ) Ca(OH)2 (2) CaCO3 (3) CaO (4) CaCl2
DẠNG 3
Câu 1:Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học khi:
a.Cho dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng một viên kẽm.
b.Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4.
DẠNG 4
Câu 1:Hãy nhận biết từng chất rắn sau bằng phương pháp hóa học :
a. CaO và CuO
Giải:
- Chiết một ít mỗi chất rắn cho vào ống nghiệm riêng biệt, đánh dấu. Cho một ít nước cất vào hai ống nghiệm và lắc đều.
CaO + H2O Ca(OH)2
Lấy một giọt dung dịch ở mỗi ống nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím, quan sát.Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 và chất ban đầu là CaO.
Chất còn lại là CuO.
b. CaO và P2O5
c. CaCO3 và CaO
d.CaO, MgO.
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các lọ hóa chất bị mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau:
a. NaOH, Na2SO4, NaCl, H2SO4.
Giải:
-Chiết hóa chất ra các ống nghiệm, đánh dấu.
-Lần lượt lấy 1 ít dung dịch trong các ống nghiệm vừa đánh dấu nhỏ lên một mẩu giấy quì tím.
+ Nếu quì tím chuyển sang màu xanh thì đó là ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.
+Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ thì đó là ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4.
+Nếu quì tím không đổi màu thì đó là ống nghiệm đựng dung dịch muối NaCl và Na2SO4.
-Nhỏ 1-2 giọt dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được ( dung dịch NaCl và Na2SO4)
+Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4 . PTHH: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 â + 2NaCl
( màu trắng )
+Nếu không có kết tủa là ống nghiệm đựng dung dịch NaCl.
b. NaCl, NaOH, HCl, H2SO4
c. NaOH, HCl, NaCl.
d. HCl, Na2SO4, NaNO3.
DẠNG 5
Câu 1: Cho Fe tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 4,48 l khí (đktc)
a.Viết PTHH?
b.Tính nồng độ Mol của dung dịch HCl đã dùng? ( ĐS: CM HCl = 2M )
c.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ? ( ĐS: mFeCl2 = 25,4 g )
Câu 2: Cho Zn tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch H2SO4. Phản ứng xong thu được 2,24 l khí (đktc)
a.Viết PTHH?
b.Tính nồng độ Mol của dung dịch HCl đã dùng? ( ĐS: CM H2SO4 = 1M )
c.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ? ( ĐS: mZnSO4 = 16,1 g )
Caâu 3:Khi cho 32,5 g keõm taùc duïng vôùi 100ml dung dòch axít HCl
a.Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra?
b.Tính khoái löôïng muoái taïo thaønh sau phaûn öùng? ( ĐS: mZnCl2 = 68 g )
c.Tính theå tích khí H2 thoaùt ra ôû ñktc? ( ĐS: VH2 = 11,2 lít )
d.Tính nồng độ Mol của dung dich axit HCl đã dùng ? ( ĐS: CM HCl = 10 M )
File đính kèm:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP.doc