I.Câu hỏi phần đọc văn
1.Nêu thành tựu và đặc điểm VHVN từ năm 1945 đến 1975 ?
2.Nêu thành tựu và đặc điểm VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX ?
3.Nêu tiểu sử,quan điểm sáng tác,di sản văn học,phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh?
4.Nêu tiểu sử,đường cách mạng-đường thơ,phong cách thơ của Tố Hữu?
5.Hãy lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu sau đây:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 12 - Ban A, B - Học kỳ năm 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THPT YERSIN
Toå Ngữ Vaên
ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP MOÂN NGÖÕ VAÊN LÔÙP 12-BAN A,B-HKI,2008-2009
I.Câu hỏi phần đọc văn
1.Nêu thành tựu và đặc điểm VHVN từ năm 1945 đến 1975 ?
2.Nêu thành tựu và đặc điểm VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX ?
3.Nêu tiểu sử,quan điểm sáng tác,di sản văn học,phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh?
4.Nêu tiểu sử,đường cách mạng-đường thơ,phong cách thơ của Tố Hữu?
5.Hãy lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu sau đây:
STT
Tên tác phẩm
Tên tác giả
Hoàn cảnh ra đời-Xuất xứ
Những điểm cơ bản
về nội dung
Những điểm cơ bản về nghệ thuật
Giai đoạn
*Nắm vững các tác phẩm,tác giả sau đây
Tác phẩm văn học Việt Nam
a.Về văn bản trữ tình(thơ):
1.Tây Tiến của Quang Dũng
2.Việt Bắc của Tố Hữu
3.Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
4.Sóng của Xuân Quỳnh
6.Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
7.Các tác phẩm đọc thêm:Đất nước(Nguyễn Đình Thi),Dọn về làng(Nông Quốc Chấn),Tiếng hát con tàu(Chế Lan Viên),Đò Lèn(Nguyễn Duy),Bác ơi(Tố Hữu)
b.Về văn bản tự sự
1.Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
2.Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
3.Đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới của Võ Nguyên Giáp
c.Về văn bản nghị luận:
1.Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh
2.Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng của văn nghệ dân tộc của Phạm Văn Đồng
3.Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ(nguyễn Đình Thi)
Tác phẩm văn học nước ngoài
a.Về văn bản trữ tình(thơ):
1.Tự do của Pôn Ê luy a (đọc thêm)
b.Về văn bản tự sự
1.Đô-xtoi-ép-xki của Xvai-gơ
c.Về văn bản nghị luận:
1.Thông điệp nhân Ngày thế giới phòng chống AIDS của Cô-phi An-nan (còn gọi là văn bản nhật dụng)
II. PHẦN LAØM VAÊN:
Vieát moät vaên baûn nghò luaän
1. Kó naêng vieát baøi nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Ví dụ: *Ý kiến của anh chị về câu:Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?(Tố Hữu)
* “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được:,thời gian,lời nói và cơ hội”.Nêu suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên.
2. Kó naêng vieát baøi nghị luận về một hiện tượng đời sống
Ví dụ: Anh,chị suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” Ka-ra-ô-kê và In-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay?
3. Kó naêng vieát baøi nghị luận về một bài thơ
Ví dụ: Cảm nhận của anh,chị về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
4. Kó naêng vieát baøi nghị luận về một đoạn thơ
Ví dụ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
(…) Sông Mã gầm lên khúc độc hành
5. Kiõ naêng phaân tích ñeà: xaùc ñònh luaän ñeà,luaän ñieåm,luaän cöù
6. Kiõ naêng laäp daøn yù,Kyõ naêng môû baøi, Kyõ naêng keát baøi
7. Kiõ naêng laäp luaän:Giaûi thích,chöùng minh, phaân tích,so saùnh,bác bỏ vaø bình luận
8. Kó naêng vaän duïng keát hôïp caùc phöông thöùc bieåu ñaït trong baøi vaên nghò luaän:Mieâu taû,töï söï,bieåu caûm,thuyeát minh,nghò luaän
9. Kiõ naêng caûm nhaän taùc phaåm vaên hoïc Việt Nam töø 1945 ñeán heát theá kæ XX(Đặc biệt taùc phaåm Thơ
@. LÖU YÙ:
*Ñeà thi goàm 3 câu hỏi tự luận:
*Thôøi gian laøm baøi: 90 phuùt (lịch thi từ ngày 17 đến ngày 25 tháng 11 năm 2008)
*Nắm vững Dàn ý bài nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ
1.Mở bài: -Giới thiệu ngắn gọn kiến thức cơ bản về tác giả,về hoàn cảnh ra đời,xuất xứ của bài thơ(đoạn thơ)
- Nêu khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ(luận đề)(trích ra bài thơ,đoạn thơ-Nếu từ 4 đến 8 câu)
2.Thân bài
-Luận điểm 1:Nêu ý 1 của giá trị nội dung bài thơ (đoạn thơ)(Từ luận cứ đã có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm1
-Luận điểm 2: Nêu ý 2 của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận.để làm rõ luận điểm2
-Luận điểm n:Nêu ý n của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n
-Luận điểm n+1:Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ từ bài thơ dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm rõ luận điểm n+1)
-Luận điểm cuối:Đánh giá giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ
3.Kết bài:-Khẳng định nội dung và nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ)
-Phát biểu cảm nghĩ của bản thân về tác giả(phong cách nghệ thuật,những đóng góp với cuộc sống và văn học)-hoặc về bài thơ(ý nghĩa của bài thơ đối với cuộc sống và con người)
*.Hiểu phong cách thơ,đặc điểm thơ của từng tác giả để có cách nghị luận từng bài thơ
Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận đúng và hay bài thơ “Việt Bắc”
*.Xác định được bài thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào,thuộc thể thơ nào,thuộc trào lưu nào để có cách nghị luận từng bài thơ
Ví dụ: Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo.
*. Cần hệ thống các bài thơ theo giai đoạn,theo chủ đề,theo đề tài để liên hệ ,so sánh khi nghị luận bài thơ
*.Khi nghị luận một đoạn thơ cần nắm kiến thức cơ bản về toàn bộ bài thơ
*Nắm vững dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
1.Mở bài: -Giới thiệu
- Nêu tư tưởng,đạo lí cần nghị luận
2.Thân bài
-Luận điểm 1:Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí(Bằng cách giải thích các từ ngữ,các khái niệm..)
-Luận điểm 2:Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
-Luận điểm 3:Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
-Luận điểm 4:Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận
3.Kết bài:-Tóm lại tư tưởng đạo lí
-Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận
III.Đề bài tham khảo
Đề 1
Caâu 1 (2 ñieåm): Nêu quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh?
Caâu 2(3 ñieåm): Viết đoạn văn trình bày ý kieán cuûa anh,chò veà caâu noùi: Ôi! Sống đẹp là thế nào,hỡi bạn (Tố Hữu).
Caâu 3(5 ñieåm):Cảm nhận của anh chị về Hình tượng Sông Hương trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Đề 2
Caâu 1 (2 ñieåm): Nêu ngắn gọn các chặng đường phát triển và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?
Caâu 2(3 ñieåm): Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ cuûa anh,chò veà mục đích và những biện pháp học tập và rèn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp trung học phổ thông.
Caâu 3(5 ñieåm): Cảm nhận của anh,chị về phần mở đầu tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh
Đề 3
Caâu 1(2 ñieåm):Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu?
Câu 2(3 điểm):Anh chị hiểu thế nào về bốn câu thơ sau trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”(Thanh Thảo):
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Caâu 3(5 ñieåm)
Caûm nhaän cuûa anh/ chị về đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến”
của Quang Dũng:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khủyu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Đề 4:
Câu 1 (2 điểm): Nêu ngắn gọn chặng đường thơ của Tố Hữu?.
Câu 2 (3 điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về tâm sự của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn thơ sau:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ xở Làm nên Đất Nước muôn đời ... Câu 3 (5 điểm): Cảm nhận về hình tượng “sóng” trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh.
Yêu cầu học sinh ôn tập tốt để đạt kết quả trong kì thi Học kì I-Chúc các em thành công!!!
Toå tröôûng: Traàn Coâng Haân
Giáo án tự chọn, Ngaøy soaïn: 22.10, Ngaøy daïy: 27.10.08 Gv: Traàn Coâng Haân,Yersin
Ôn tập: Hệ thống kiến thức chuẩn bị thi học kì I
II.Phần kĩ năng viết kiểu bài văn nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ
A.Nắm vững Dàn ý bài nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ
1.Mở bài: -Giới thiệu ngắn gọn kiến thức cơ bản về tác giả,về hoàn cảnh ra đời,xuất xứ của bài thơ(đoạn thơ)
- Nêu khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ(luận đề)(trích ra bài thơ,đoạn thơ-Nếu từ 4 đến 8 câu)
2.Thân bài
-Luận điểm 1:Nêu ý 1 của giá trị nội dung bài thơ (đoạn thơ)(Từ luận cứ đã có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm 1)
-Luận điểm 2: Nêu ý 2 của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận.để làm rõ luận điểm 2)
-Luận điểm n:Nêu ý n của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập)dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n)
-Luận điểm n+1:Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ từ bài thơ dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm rõ luận điểm 4)
-Luận điểm cuối:Đánh giá giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ
3.Kết bài:-Khẳng định nội dung và nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ)
-Phát biểu cảm nghĩ của bản thân về tác giả(phong cách nghệ thuật,những đóng góp với cuộc sống và văn học)-hoặc về bài thơ(ý nghĩa của bài thơ đối với cuộc sống và con người)
B.Hiểu phong cách thơ,đặc điểm thơ của từng tác giả để có cách nghị luận từng bài thơ
Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận đúng và hay bài thơ “Việt Bắc”
C.Xác định được bài thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào,thuộc thể thơ nào,thuộc trào lưu nào để có cách nghị luận từng bài thơ
Ví dụ: Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo.
D. Cần hệ thống các bài thơ theo giai đoạn,theo chủ đề,theo đề tài để liên hệ ,so sánh khi nghị luận bài thơ
E.Khi nghị luận một đoạn thơ cần nắm kiến thức cơ bản về toàn bộ bài thơ
4.Củng cố: -Lập bảng hệ thống đầy đủ(Câu 5)(Giáo viên sẽ kiểm tra vào 2 tiết sau)
-Chú trọng rèn luyện kĩ năng nghị luận về một bài thơ,đọan thơ
5.Dặn dò: -Thực hiện nghiêm túc yêu cầu ôn tập,tiết sau tiếp tục ôn tập
D.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- On tap mon Ngu van 12Hoc ki I.doc