Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 6

Câu 1. Chép hai khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu .

Câu 2. Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ ?

Câu 3. Tả cảnh ngày mùa ở quê em.

Câu 4.

a/ Thế nào là nhân hoá ?

b/ Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp ?

c/ Đặt một câu văn có dùng phép nhân hoá.

Câu 5. Xác định phép tu từ có sử dụng trong các câu thơ sau:

a/ Một tay lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày

(Tố Hữu)

b/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 6. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu ?

Câu 7. Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài" Đêm nay Bác không ngủ " của Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó.

Câu8 Hoàn thiện phép so sánh sau:

Đẹp

Nhát

Câu 9 Tả cảnh mặt trời mọc theo quan sát và tưởng tượng của em.

Câu 10: Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu được tác giả miêu tả qua những phương diện nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh chú bé liên lạc trong bài thơ ấy?

Câu 11. Em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động được miêu tả trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng.

Câu 12. Trình bày khái niệm phép tu từ ẩn dụ.Cho ví dụ.

Câu 13. Tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào hè.

Câu 14. : Thế nào là câu trần thuật đơn? Xác định các thành phần chính trong câu sau:

Mẹ bảo em là con ngoan của mẹ.

Câu 15. : Hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất

Câu 16. Từ văn bản”Bài học đường đời đầu tiên”(Tô Hoài),em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 17. Hãy tả người thân mà em yêu quí nhất.

Câu 18. Viết một đoạn văn miêu tả( chủ đề mùa xuân) từ 4 đến 5 câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá và so sánh

Câu19: Chép nguyên văn khổ thơ cuối trong bài" Đêm nay Bác không ngủ " của tác giả Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó.

Câu 20: Hãy tả lại ngôi trường hiện nay em đang học.

Câu 21. : Thế nào là so sánh ? Đặt 1 câu có sử dụng phép so sánh .

Câu 22. : Chép đúng khổ 1 và 2 bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”

Câu 23 : Hãy tả cảnh ngày mùa ở quê em vào mùa gặt.

Câu 24:Chép nguyên văn 2 khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu .Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh của ai? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào?

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5873 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Câu 1. Chép hai khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu . Câu 2. Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ ? Câu 3. Tả cảnh ngày mùa ở quê em. Câu 4. a/ Thế nào là nhân hoá ? b/ Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp ? c/ Đặt một câu văn có dùng phép nhân hoá. Câu 5. Xác định phép tu từ có sử dụng trong các câu thơ sau: a/ Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày (Tố Hữu) b/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 6. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu ? Câu 7. Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài" Đêm nay Bác không ngủ " của Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó. Câu8 Hoàn thiện phép so sánh sau: Đẹp……… Nhát……… Câu 9 Tả cảnh mặt trời mọc theo quan sát và tưởng tượng của em. Câu 10: Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu được tác giả miêu tả qua những phương diện nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh chú bé liên lạc trong bài thơ ấy? Câu 11. Em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động được miêu tả trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng. Câu 12. Trình bày khái niệm phép tu từ ẩn dụ.Cho ví dụ. Câu 13. Tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào hè. Câu 14. : Thế nào là câu trần thuật đơn? Xác định các thành phần chính trong câu sau: Mẹ bảo em là con ngoan của mẹ. Câu 15. : Hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất Câu 16. Từ văn bản”Bài học đường đời đầu tiên”(Tô Hoài),em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 17. Hãy tả người thân mà em yêu quí nhất. Câu 18. Viết một đoạn văn miêu tả( chủ đề mùa xuân) từ 4 đến 5 câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá và so sánh Câu19: Chép nguyên văn khổ thơ cuối trong bài" Đêm nay Bác không ngủ " của tác giả Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó. Câu 20: Hãy tả lại ngôi trường hiện nay em đang học. Câu 21. : Thế nào là so sánh ? Đặt 1 câu có sử dụng phép so sánh . Câu 22. : Chép đúng khổ 1 và 2 bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Câu 23 : Hãy tả cảnh ngày mùa ở quê em vào mùa gặt. Câu 24:Chép nguyên văn 2 khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu .Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh của ai? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào? Câu 25: Hãy cho biết mỗi câu văn bên dưới thuộc kiếu câu gì? Cho thêm một ví dụ về mỗi kiểu câu đó a. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Câu 26: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quí mến. Câu 27 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt , Dế Mèn đã có thái đọ như thế nào ?Bài học đường đời đầu tiên được rút ra cho Dế Mèn là gì ? Câu 28 : Chép nguyên văn 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu và cho biết điệp khúc này có ý nghũa gì ? Câu 29 : Tả người thân của em . Câu 30 Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. ( Tố Hữu) Câu 31 Chép nguyên văn khổ cuối bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ"và nêu nội dung khổ thơ đó Câu 32 Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật đơn có từ "là" Câu 33 Đề: Miêu tả ngôi trường em đang học. Câu 34 Câu“ Bích Hợp, người học giỏi nhất lớp 61” thiếu thành phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần bị thiếu đó? Câu 35 Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Câu 36 Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu?Cho ví dụ một câu đủ các thành phần nói trên? Câu 37 Kể ra các phép tu từ đã học và cho ví dụ kèm theo từng phép tu từ đó ? Câu 38 Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất. Câu 39 Những năm gần đây quê em có rất nhiều đổi mới, hãy viết bài miêu tả về những đổi mới đó. Câu 40 Tìm ẩn dụ trong các câu tục ngữ sau đây: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Uống nước nhớ nguồn. Câu 41 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bỗng. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Câu 42 Miêu tả hình ảnh một dòng sông.

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP NGU VAN 6 HKII.doc