Đề cương ôn tập môn Toán lớp 8 học kì II năm học: 2011 - 2012

A.Đại số

I Phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn

Cách giải

Bước 1 : Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế

Bước 2:Bỏ ngoặc bằng cách nhân đa thức; hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc.

Bước 3:Chuyển vế: Chuyển các hạng tử chứa ẩn qua vế trái; các hạng tử tự do qua vế phải.( Chú ý Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó)

Bước4: Thu gọn bằng cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng

Bước 5: Chia hai vế cho hệ số của ẩn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Toán lớp 8 học kì II năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 HỌC KÌ II Năm Học : 2011-2012. A.Đại số I Phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn Cách giải Bước 1 : Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế Bước 2:Bỏ ngoặc bằng cách nhân đa thức; hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc. Bước 3:Chuyển vế: Chuyển các hạng tử chứa ẩn qua vế trái; các hạng tử tự do qua vế phải.( Chú ý Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó) Bước4: Thu gọn bằng cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng Bước 5: Chia hai vế cho hệ số của ẩn. Bài 3: Giải phương trình 1/ 2/ 3/ (2x+1)(x-1) = 0 4/ (x +)(x-) = 0 5/ (3x-1)(2x-3)(2x-3)(x+5) = 0 6/ 3x-15 = 2x(x-5) 7/ x2 – x = 0 8/ x2 – 2x = 0 9/ x2 – 3x = 0 10/ (x+1)(x+4) =(2-x)(x+2) II.phương trình chứa ẩn ở mẫu: Cách giải: Bước 1 :Phân tích mẫu thành nhân tử. Bước 2: Tìm ĐKXĐ của phương trình Tìm ĐKXĐ của phương trình :Là tìm tất cả các giá trị làm cho các mẫu khác 0 ( hoặc tìm các giá trị làm cho mẫu bằng 0 rồi loại trừ các giá trị đó đi) Bước 3: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế . - Bỏ ngoặc. - Chuyển vế (đổi dấu) - Thu gọn. + Sau khi thu gọn mà ta được: Phương trình bậc nhất thì giải theo quy tắc giải phương trình bậc nhất + Sau khi thu gọn mà ta được: Phương trình bậc hai thì ta chuyển tất cả hạng tử qua vế trái; phân tích đa thức vế trái thành nhân tử rồi giải theo quy tắc giải PT tích. Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để trả lời. Bài 1 : Giải phương trình : (1) ĐKXĐ MC: PT (1) (tmđk) Vậy nghiệm của pt là : x = 8. Bài 2 : Giải phương trình: Vậy phương trình có nghiệm là : x =1; x = 5. Bài 3 : Giải phương trình a) b) c) d) Bài 4 : Giải phương trình a) b) c) d) III.Phương trinh trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : Giải phương trình : a/ b/ IV.Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1.Phương pháp: Bước1: Chọn ẩn số: + Đọc kĩ bài toán để tìm được các đại lượng, các đối tượng tham gia trong bài toán. + Tìm các giá trị của các đại lượng đã biết và chưa biết. + Tìm mối quan hệ giữa các giá trị chưa biết của các đại lượng. + Chọn một giá trị chưa biết làm ẩn (thường là giá trị bài toán yêu cầu tìm) làm ẩn số; đặt điều kiện cho ẩn Bước2: Lập phương trình + Thông qua các MQH nêu trên để biểu diễn các đại lượng chưa biết khác qua ẩn. Bước3: Giải phương trình Giải phương trình , chọn nghiệm và kết luận Bài 1 Hai thư viện có cả thảy 20000 cuốn sách .Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau .Tính số sách lúc đầu ở mỗi thư viện . Bài 2 : Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai .Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau .Tính xem lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu lúa . Bài 3 :Năm nay, tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng. Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi Hoàng. Hỏi năm nay Hoàng bao nhiêu tuổi ? Bài 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với V=15 km /h. Lúc về người đó đi với vận tốc 12km /h. Nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút.Tính quảng đường AB ? Bài 5 : Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h .Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng Ngày. Tính độ dài quảng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy . Bài 6 :Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 6 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 7 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km / h . V. Bất phương trình Bài 1: a/ 2x+2 > 4 b/ 3x +2 > -5 c/ 10- 2x > 2 d/ 1- 2x < 3 Bài 2: a/ 10x + 3 – 5x 14x +12 b/ (3x-1)< 2x + 4 c/ 4x – 8 3(2x-1) – 2x + 1 d/ x2 – x(x+2) > 3x – 1 e/ f/ B . HÌNH HỌC Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm , BC = 6cm.Vẽ đường cao AH của ADB . a) Tính DB b) Chứng minh ADH ~ADB c) Chứng minh AD2= DH.DB d) Chứng minh AHB ~BCD e) Tính độ dài đoạn thẳng DH , AH . Bài 2 : Cho ABC vuông ở A , có AB = 6cm , AC = 8cm .Vẽ đường cao AH . Tính BC Chứng minh ABC ~AHB Chứng minh AB2 = BH.BC .Tính BH, HC Vẽ phân giác AD của góc A ( D BC) .Tính DB Bài 3 : Cho hình thanh cân ABCD có AB // DC và AB< DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC.Vẽ đường cao BH, AK . Chứng minh BDC ~HBC Chứng minh BC2 = HC .DC Chứng minh AKD ~BHC Cho BC = 15cm , DC = 25 cm .Tính HC, HD . Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 4 : Cho tam giác cân ABC (AB = AC).Vẽ các đường cao BH, CK, AI . Chứng minh BK = CH Chứng minh HC.AC = IC.BC Chứng minh KH //BC Cho biết BC = a, AB = AC = b.Tính độ dài đoạn thẳng HK theo a và b . Bài 5 : Cho hình thang vuông ABCD () có AC cắt BD tại O . Chứng minh OAB~OCD, từ đó suy ra Chứng minh AC2 – BD2 = DC2 – AB2 Bài 6:Cho tam giác DEF vuông tại D, DE = 8dm, DF = 6dm, DK là tia phân giác góc D, . a. Tính ? b. Tính EF, từ đó tính KE, KF làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân. c. Kẻ đường cao DH (). Chứng minh rằng: .Tính d. Tính DH. Bài 7 : Hình hộp chữ nhật có các kích thước là 3 cm; 4 cm ; 5cm.Tính thể tích của hình hộp chữ nhật . Bài 8 : Một hình lập phương có thể tích là 125cm3 .Tính diện tích đáy của hình lập phương . Bài 9 : Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216cm3 .Tính thể tích của hình lập phương . Bài 10 :Một lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, các cạnh góc vuông của tam giác vuông là 3 cm, 4cm.Chiều cao của hình lặng trụ là 9cm.Tính thể tích và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ . b/Một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm.Chiều cao của lăng trụ là 5cm. Tính diện tích xung quanh của lăng trụ . Bài 11 : Thể tích của một hình chóp đều là 126cm3, chiều cao hình chóp là 6cm.Tính diện tích đáy của nó . -----------------------------------˜&™--------------------------------------- Hßa T©n, Ngµy 17/04/2012 GVBM Phan Thị Lành

File đính kèm:

  • doctoan 8 hkii ĐỀ CƯƠNG.doc