2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ kín?
A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau và chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ở bên ngoài hệ.
B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với với các vất khác bên ngoài hệ.
C. Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một khoảng thời gian rất ngắn.
D. Hệ kín là hệ mà các vât không tương tácc với nhau.
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn vật lí 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 10
(DANH CHO BAN CƠ BẢN VÀ KHXH-NV)
A) ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
1. Khi lực không đỗi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì đại lượng nào sau đây được gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ?
A. . B. C. D. Một biểu thức khác........
2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ kín?
A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau và chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ở bên ngoài hệ.
B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với với các vất khác bên ngoài hệ.
C. Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một khoảng thời gian rất ngắn.
D. Hệ kín là hệ mà các vât không tương tácc với nhau.
Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?
A. Động lượng là một đại lượng véctơ.
B. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy.
C. Động lượng có đơn vị là kg.m/s2
D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn động lượng?
A. Trong một hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một véctơ không đỗi cả về huớng và độ lớn.
C. Định luật bảo toàn động lượng là cơ sở của nguyên tắc chuyển động bằng phản lực của tên lửa.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Điều nào sau đây sai khi nói về hệ có động lượng bảo toàn?
A. Hệ hoàn toàn kín.
B. Hệ không kín nhưng tổng ngoại lực tác động lên vật theo phương đó bằng 0.
C. Tương tác giửa các vật trong hệ với các vật bên ngoài chỉ diển ra trong một thời gian ngắn.
D. Các vật trong hệ hoàn toàn không tương tác với các vât bên ngoài.
Điều nào sau đây sai khi nói về công cơ học?
A. Dưới tác dụng của lực không đỗi, vật dịch chuyễn được quảng đường s thf biểu thức của công là: A= F.s.cos, với là góc hợp bởi phương của lực và dường đi.
B. Đơn vị của công là N.m
C. Công là đại lượng vô hướng. Có thể dương, âm hoặc bằng không.
D. Công là một đại lương vectơ
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?
A. J B. kJ C. N/m D. N.m
Trường hợp nào ứng với công phát động (với hợp bởi phương chuyển động và ):
A. là góc tù. B. là góc nhọn. B. =/2. D. =
Gọi A là công thực hiện trong thời gian t, biểu thức nào dùng để tính công suất?
A. P= B. P= A.t C. P= D. P= A.t2
Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất được tính:
A. P = B. P = C. P = F.v D. P = F.v2
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đông năng?
A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do chuyển động. B. Động năng được xác định bằng biểu thức Wđ=m.v2.
C. Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không. D. Các phát biểu trên đều đúng.
Động năng của vật sẻ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?
A. Vật chuyể động thẳng đều. B. Vật chuyể độnh tròn đều.
C. Vật chuyển động biến đổi đều. D. Vật đứng yên.
Phát biểu nào là sai khi nói về thế năng trọng trường?
A. Là năng lượng có được do vật được đặt tại một vị trí xác định trong từ trường trái đất.
B. Có đơn vị là N/m2.
C. Được xác định bằng biểu thức Wt= m.g.z
D. Có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng.
Phát biêủ nào sau đây đúng với định luật bảo toàn cơ năng?
A. Trong hệ kín thì cơ năng của của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.
B. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chịu tác động của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn.
C. Khi một vật chuyển đôïng trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.
D. Khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.
Trong trường hợp nào sau đây cơ năng của vật không thay đỗi?
A. Vật chuyển động dưới tác động của ngoại lực.
B. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng.
C. Vật chuyển động trong trọng trường, dưới tác dụng của trọng lực.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo?
A. Cơ năng đàn hồi bằng động năng của vật.
B. Cơ năng đàn hồi bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. Cơ năng đàn hồi bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
D. Cơ năng đàn hồi bằng tổng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
Điều nào sau đây đúng khi nói về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi?
A. Trong quá trình chuyển động, cơ năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.
B. Trong quá trình chuyển động, nếu lực ma sát, lực cản là nhỏ thì cơ năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. Trong quá trình chuyển động, nếu không có trọng lực thì cơ năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.
D. Trong quá trình chuyển động, nếu không có lực ma sát, lực cản thì cơ năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.
Cho hệ vật có khối lượng bằng nhau m1=m2= 1kg. vận tốc hai vật lần lượt là v1=1m/s, v2=2m/s. khi vectơ vận tốc hai vật cùng hướng với nhau, tổng động lượng của hệ là bao nhiêu?
A. p= 1 kg.m.s-1 B. p= 3 kg.m.s-1 C. p= 2 kg.m.s-1 D. Một giá trị khác............
Cho hệ vật có khối lượng bằng nhau m1=m2= 1kg. vận tốc hai vật lần lượt là v1=1m/s, v2=2m/s. khi vectơ vận tốc hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ là bao nhiêu?
A. p= 1 kg.m.s-1 B. p= 3 kg.m.s-1 C. p= 2 kg.m.s-1 D. Một giá trị khác............
Cho hệ vật có khối lượng bằng nhau m1=m2= 1kg. vận tốc hai vật lần lượt là v1=1m/s, v2=2m/s. khi vectơ vận tốc hai vật hợp với nhau một góc 600, tổng động lượng của hệ là bao nhiêu?
A. p= 2,65 kg.m.s-1 B. p= 26,5 kg.m.s-1 C. p= 265 kg.m.s-1 D. Một giá trị khác.............
Hai viên bi có khối lượng: m1= 5kg, m2= 8kg, chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một quỹ đạo thẳng và va chạm nhau. biết vận tốc bi 1 là 3m/s và sau va chạm hai viên bi đều đứng yên. Bỏ qua ma sát, xác định vận tốc bi 2 trước va chạm?
A. v2= 0,1875 m/s B. v2= 1,875 m/s C. v2= 18,75 m/s D. Một giá trị khác.............
một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100 tấn đang bay với vận tốc 200m/s so với trái đất thì phụt ra(tức thời) về phía sau 20 tấn khí với vận tốc 500m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí?
A. 525 m/s B. 425 m/s C. 325 m/s D. 225 m/s
Một người kéo đều thùng nước có m= 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. tính công và công suất người đó ?
A= 1600J; P= 800w B. A= 1200J; P= 60w C. A= 1000J; P= 500w D. A= 800J; P= 400w
Một vật có khối lượng 1kg trượt liên tiếp trên đường gồm 3 mặt phăng nghiêng các góc 600, 450, 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Mỗi mặt phẳng dài 1m. Tính công của trọng lực trên cả quảng đường?
A. 2,07 J B. 20,7 J C. 207 J D. một giá trị khác.............
Cần cẩu nâng một kiện hàng chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, đạt độ cao 10m trong 5s. tính công của lực nâng đó?
A. 1,944. 105J B. 1,944. 104J C. 1,944. 103J D. 1,944. 102J
Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g= 10m/s2, hảy xác định tại độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
A. 0,45m B. 0,9m C. 1,2m D. 1,5m
Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g= 10m/s2, hảy xác định tại độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?
A. 0,6m B. 0,75m C. 1m D. 1,25m
B) CHẤT KHÍ
Một bình dung tích 20 lít chứa đầy khí ôxi dưới áp suất 200at. Nếu xả từ từ lượng khí này ra ngoài khí quyển dưới áp suất 1 at, thì nó sẽ chiếm một thể tích V bằng bao nhiêu nếu coi nhiệt độ không đổi ?
A. V= 3000 lít B. V= 4000 lít C. V= 1500 lít D. V= 2000 lít
Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo chất?
Các chất đều được cấu tao từ các nguyên tử, phân tử
Các nguyên tử , phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt vật càng cao.
Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau
Cả A, B, C đều đúng.
:Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí?
A.Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ
B. Do chất khí thường có thể tích lớn
C. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín
Điều nào sau đây là đúng khi nói về thể rắn?
A.Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau.
B.Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất mạnh.
C.Chất rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.
D.Cả A,B và C đều đúng
Trạng thái của một lượng khí xác định được đặc trưng đầy đủ bằng thông số nào sau đây:
A. Thể tích B. Aùp suất
C. Nhiệt độ D. Cả thể tích, áp suất và nhiệt độ
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt?
A.Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi ,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
B.Trong quá trình đẳng tích, Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
C.Trong quá trình đẳng nhiệt, Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
D.Trong mọi quá trình, ở nhiệt độ không đổi,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng?
A. B. C. D.
Biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt?
A. B.Vp C. p D.
Chọn câu đúng:
khi nén khí đẳng nhiệt thì:
A.Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất
B.Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất
D.Cả 3 khả năng trên đều không xẩy ra
Đường đẳng nhiệt trong hệ trục (OV,OP) có dạng:
A.Đường thẳng B.Đường parabol C.Đường hepebol D.Đường elíp
Khi được nén đẳng nhiệt, sau khi nén thể tích giảm 3 lần, áp suất khí tăng thêm 3at. Tìm áp suất bàn đầu của khí?
A.1at B.1,5at C.0,5at D.2at
Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với nôi dung của định luật Sác-lơ?
A.pT B.pt C. D.
Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A.Đường hepebol
B.Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.
C.Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ.
D.Đường thẳng cắt trục áp suất p=
Trong hệ toạ độ (P,V) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích:
A.Đường thẳng vuông góc trục OV
B.Đường hepebol
C.Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ
D.Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=.
Chọn câu đúng:khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì :
A. Aùp suất khí không đổi
B.Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuân với nhiệt độ.
C.Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi
D.Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Định luật Bôilơ-Mariốt được biểu diễn bởi công thức nào và áp dụng cho quá trình biến đổi nào sau đây của chất khí lí tưởng?
A. hằng số, quá trình đẳng áp. B. pV= hằng số, quá trình đẳng nhiệt.
C. hằng số, quá trình đẳng nhiệt. D. = hằng số, quá trình đẳng tích.
Định luật Sác-lơ được biểu diễn bởi công thức nào và áp dụng cho quá trình biến đổi nào sau đây của chất khí lí tưởng?
pV= hằng số, quá trình đẳng nhiệt. B. hằng số, quá trình đẳng áp.
= hằng số, quá trình đẳng tích. D. = hằng số, quá trình đẳng tích.
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. pV= hằng số. B. = hằng số. C. hằng số. D. =hằng số.
Một lượng khí chứa trong xilanh có thể tích và áp suất . Đẩy píttông đủ chậm để nén lượng khí này sao cho thể tích của nó giảm 2 lần và nhiệt độ không đổi. Hỏi khi đó áp suất của lượng khí trong xilanh tăng, giảm bao nhiêu lần?
A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 0,5 lần D. Tăng 0,5 lần
Thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ C và áp suất 740mmHg bằng bao nhiêu?
A. 22,4. B. 23.
C. 22,4 D. 23
Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
A. B.
C. D.
Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ:
Quả bóng bàn bẹp nhúng vào trong nước nóng lại phòng lên như cũ.
Một lọ nước hoa mùi thơm bay toả khắp phòng.
Quả bóng vở khi dùng tay bóp mạnh.
Săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ.
:Chọn câu đúng: đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? (Theo nhiệt độ tuyệt đối)
Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng
Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm.
Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Một khối khí lí tưởng xác định ở nhiệt độ không đổi thì P.V=hằng số. Đó là định luật:
A. Bôilơ-Mariốt B. Sác-Lơ C. Gay-Luytxac D. Bec-nu-li
Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Aùp suất
Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp ?
A. B.
C. D.
Trong quá trình đẳng áp nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu nếu khi nung nóng thêm thì thể tích của nó tăng thêm 1% thể tích ban đầu?
A. B. C. D.
khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu nếu nung nóng nó lên thêm thì áp suất nó tăng lên 1,5 lần ?
A. B. C. D.
Một khối khí ở C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Hỏi phải đun bình đến bao nhiêu độ C để áp suất khí là 1,5atm?
A. C B. C C. C D. C
C) CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC – CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
1. Công thức nào sau đây diễn tả đúng phát biểu của định luật Húc về biến dạng cơ đàn hồi kéo (hoặc nén) của vật rắn ?
A. B.
C. D.
2. Công thức nào sau đây diễn tả đúng lực đàn hồi xuất hiện trong vật rắn bị biến dạng đàn hồi (kéo hoặc nén )?
A. Fđh = ,với B. Fđh= ,với
C. Fđh =, với D. Fđh =, với
3. Một sợi dây đồng dài 10m, có tiết diện 1.Giữ cố định một đầu sợi dây và kéo đầu còn lại của nó bằng một lực F để sợi dây dãn thêm một đoạn bằng 1,5mm. Cho biết suất đàn hồi của đồng là .Độ lớn của lực kéo F là bao nhiêu ?
A. F =180N B. F =
C. F= D. F =
4. Một thanh ray của đường sắt có độ dài là 12,5m khi nhiệt độ ngoài trời là . Độ nở dài của thanh ray này khi nhiệt độ ngoài trời là là bao nhiêu? Cho biết thanh ray bằng thép có hệ số nở dài là .
A. =4,5mm B. =0,45mm
C. =6mm D. =0,6mm.
5. Một viên bi thép có thể tích là 125 ở C. Độ nở khối của viên bi này khi nó bị nung nóng tới là bao nhiêu? Cho biết thép có hệ số nở dài là .
A. 3,0 B. 30
B. 36 D. 3,6.
6. Công thức nào sau đây diễn tả không đúng quy luật nở dài của vật rắn khi bị nung nóng?
A. = B.
C. D.
7. Công thức nào sau đây diễn tả không đúng quy luật nở khối của vật rắn khi bị nung nóng?
A. , B. , với
C. , với D. , với .
8. Công thức nào sau đây diễn tả đúng phát biểu của nguyên lí I NĐLH?
A. =A - Q B. =Q - A
C. A= + Q D. =A + Q.
9. Trường hợp nào sau đây không phù hợp với quy ước về dấu của các đại lượng A, Q, trong công thức của nguyên lí I NĐLH?
A. Vật nhận công: A < 0; vật nhận nhiệt lượng: Q < 0
B. Vật nhận công : A > 0; vật nhận nhiệt lượng : Q > 0
C. Vật thực hiện công: A 0
D. Vật thực hiện công: A > 0; vật truyền nhiệt lượng: Q < 0.
10. Người ta phải thực hiện một công bằng 676J để nén một lượng không khí trong quá trình đẳng nhiệt. Hãy tính độ biến thiên nội năng của lượng không khí này và nhiệt lượng Q’ do lượng không khí toả ra trong quá trình bị nén.
A. = 676J; Q’=0. B. = 0; Q’= 676J
C. = 0; Q’=-676J D. = -676J; Q’=0
11.Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất lỏng?
A. các khối chất lỏng có thể tích xác định nhưng không có hình dạng riêng.
B. Dưới tác dụng của trọng lực, chất lỏng có hình dạng của phần bình chứa.
C. Khi chất lỏng chứa trong bình, phần chất lỏngkhông tiếp xúc với bình chứa gọi là mặt thoáng, thông thường mặt thoáng là mặt nằm ngang.
D. Cả A, B, và C đều đúng.
Điều nào sau đây sai khi nói về các phân tử cấu tạo nên chất lỏng?
A. Khoảng cách giửa các phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử.
B. Mỗi phân tử chất lỏng luôn dao động quanh vị trí cân bằng và có thể di chuyển.
C. Mọi loại chất lỏng đều được cấu tạo từ một loại chất lỏng.
D. Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt cuẩ các phân tử chất lỏng củng tăng.
Trường hợp nào sau đay không kiên quan đến hiện tượng căng mặt ngoàicủa chất lỏng?
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dang gần giống hình cầu. B. Chiếc đinh ghim nhờn mở có thể nổi trên mặt nước.
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. D. Giọt nước đọng trên lá sen.
Điều nào là đúng khi nói về phương của lực căng mặt ngoài của chất lỏng?
A. Có phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
B. Có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Có phương hợp với mặt thoáng một góc 45o.
D. Có phương bất kỳ.
Chiều của lực căng mặt ngoài phải có tác dụng nào sau đây?
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giử cho mặt thoáng của chất lỏng luôn luôn ổn định. D. Giử cho mặt thoáng của chất lỏng luôn luôn nằm ngang.
Điều nào là sai khi nói về độ lớn của lực căng mặt ngoài?
A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn mặt thoáng của chất lỏng. B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Phụ thuộc vào hình dạng của bình chứa chất lỏng. D. Tính bằng công thức f=s.l
Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng dính ướt và không dính ướt?
A. Làm giàu quang theo phương pháp “tuyến nổi”.
B. Dùng ống nhựa để làm ống dẫn nước.
C. Dùng giấy thấm để thấm vết mực loang trên mặt bàn.
D. Dùng ống xiphông để chuyển chất lỏng từ bình này sang bình kia.
Điều nào là đúng khi nói về nhửng biểu hiện của hiện tượng dính ướt và không dính ướt?
A. Khi thành bình bị dính ướt thì mặt thoáng ở gần thành bình có dạng mặt khum lỏm.
B. Khi thành bình không bị dính ướt thì mặt thoáng ở gần thành bình có dạng mặt khum lồi
C. Nếu vật rắn không bị dính ướt thì chất lỏng nằm trên đó có dạng hình cầu hơi bị “bẹp”
D. Các biểu hiện A, B và C đều đúng.
Điều nào là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn?
A. Là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ dâng lên hay hạ xuống so với mức chất lỏng ở bên ngoài.
B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt.
C. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước dính ướt.
D. Cả A, B và C đều đúng
Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mản điều kiện nào sau đây?
A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt. B. Tiết diện nhỏ, hở một đầu và không bị nước dính ướt.
C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu . D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt.
Phát biểu nào là đúng khi nói về sự nóng chảy?
A. Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
B. Một vật răn tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
C. Với đa số các vật rắn, thể tích của chúng sẻ tăng khi nóng chảy.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Điều nào sau đay là sai khi nói về sự đông đặc?
A. Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không đỗi.
D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đỗi theo áp suất bên ngoài.
Đơn vị nào sau đây là đơn vị nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn.
A. j/ kg.độ B. j/ kg C. j D. j/ độ
Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Thể tích của chất lỏng. B. Gió C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng
Điều nào sai khi nói về hơi bảo hoà?
A. Hơi bảo hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với với chất lỏng của nó.
B. Aùp suất hơi bảo hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. Aùp suất hơi bảo hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt đôï tăng thì áp suất hơi bảo hoà giảm.
D. Ở cùng một nhiệt độ thì áp suất hơi bảo hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
Một quả cầu không bị dính ướt, có bán kính là 0,1mm, suất căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m. để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thỏa mản điều kiện nào?
A. m£ 4,6.10-3kg B. m£ 3,6.10-3kg C. m£ 2,6.10-3kg D. m£ 1,6.10-3kg
Một ống mao dẫn có bán kính r= 0,2mm nhúng thẳng đứng trong thuỷ ngân. Biết thuỷ ngân hoàn toàn không dính ướt thành ốngvà suất căng mặt ngoài của thuỷ ngân 0,47N/m. Tính độ hạ mức thuỷ ngân trong ống?
A. h= 70.10-3 m. B. h= 35.10-3 m. C. h= 70.10-4 m. D. h= 35.10-4 m.
Nước dâng lên trong một ống mao dẫn 146mm, còn rượu thì dâng lên 55mm.biết khối lượng riêng rượu là 800kg/m3 và suất căng mặt ngoài của nước là 0,0775N/m. Rượu và nước đều dính ướt hoàn toàn thành ống. Tính suất căng mặt ngoài của rượu?
A. 0,233 N/m B. 0,0233 N/m C. 0,00233 N/m D. 0,000233 N/m
Tại một nơi trên trái đất, vào buổi sáng nhiệt độ là 230c và độ ẩm tương đối của không khí là 80%, vào buổi trưa nhiệt độ là 300c và độ ẩm không khí là 60%. Thông tin nào là không đúng?
A. Không khí vào buổi trưa ít hơi hơn.
B. Không khí vào buổi trưa nhiều hơi hơn.
C. Lượng hơi nước trong không khí cả 2 buổi là như nhau.
D. Cả buổi sáng và trưa không khí hoàn toàn không có hơi nước.
Một phong có kích thước 4m x 10m x 3m. nhiệt độ không khí trong phòng là 250c, độ ẩm tương đối của không khí là 60%. Tính lượng hơi nước trong phòng?
A. m= 1,056 g. B. m= 10,56 g. C. m= 105,6 g. D. m= 1056 g.
Hơi nước bảo hoà ở 270c có áp suấp là 27 mmHg. Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này lên 37oc thì áp suất của hơi nước lúc đó là bao nhiêu?
A. 27,9 mmHg. B. 2,79 mmHg.
C. 0,279 mmHg. D. một giá trị khác................
Hết.
File đính kèm:
- DE CUONG ON TAP VAT LI 10CB 87 CAU.doc