Đề cương ôn tập Toán 6 học kỳ II – Năm học 2011 - 2012

I/ LÝ THUYẾT

1/ Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?

2/ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?

3/ Bội và ước của một số nguyên? Tính chất?

4/ Định nghĩa phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số? Viết công

thức tổng quát?

5/ Rút gọn phân số là gì? Thế nào là phân số tối giản?

6/ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?

7/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu?

8/ Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu? Nêu các tính chất

cơ bản của phép cộng phân số?

9/ Thế nào là hai số đối nhau?Phát biểu quy tắc phép trừ phân số?

10/ Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

11/ Số nghịch đảo là gì? Phát biểu quy tắc phép chia phân số?

12/ Phát biểu và viết công thức tổng quát về:

a) Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.

b) Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó?

c) Tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm.

pdf18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán 6 học kỳ II – Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 I/ LÝ THUYẾT 1/ Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế? 2/ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? 3/ Bội và ước của một số nguyên? Tính chất? 4/ Định nghĩa phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát? 5/ Rút gọn phân số là gì? Thế nào là phân số tối giản? 6/ Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? 7/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu? 8/ Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu? Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số? 9/ Thế nào là hai số đối nhau?Phát biểu quy tắc phép trừ phân số? 10/ Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Tính chất cơ bản của phép nhân phân số? 11/ Số nghịch đảo là gì? Phát biểu quy tắc phép chia phân số? 12/ Phát biểu và viết công thức tổng quát về: a) Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. b) Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó? c) Tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm. §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 2 BÀI TẬP Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: a) 1 – 3 .[ 4 - 30 : ( -18 + 3 ) ] b)   1449 216 184 :8 .9    c)   12 : 390 : 500 125 35.7     Bài 2: a) 15 4 5 3  b) 7 5 5 3   c) 3 1 5 4 3 8    d) 6 7 12 5   e) 5 7 5 6 12  f) 2 3 1 3 4 6    g) 1 2 7 2 5 10    h) 17 11 7 30 15 12      i) 3 5 4 7 13 13     j) 5 2 8 21 21 24     k) 2 2 5 4 7 28    l) 7 11 5 12 8 9    m) 7 8 2 36 9 3     n) 4 5 3 7 8 28    o) 3 7 4 7 5 21 5 5      p) 5 9 12 14 7 23 7 23     q) 5 5 20 8 21 13 7 41 13 41        r) 6 13 3 5 9 11 22 17 11 22        s) 5 8 2 4 7 9 15 11 9 15        t) 5 5 20 8 21 13 7 41 13 41       u) 7 )2( 3 2 7 )5( 3 )2(      v) 3 5 18 14 17 8 17 13 35 17 35 13          Bài 3: §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 3 a) 7 64 8 49  b) 12 7 : 6 5  c) 8 14 : 24 21  d) 15 8 : 5 4  e) 25 8 . 16 15   g) 3 15 : 4 24 7 64 8 49  3 15 : 4 24 h) 6 3 4 : . 11 5 11        i) 50% . 1 7 1 .10. .0,75 3 35 i) 3 1 5 1 0,5 : 4 2 12   j)   3 2 5 3 2 1 . 27 2         k) 4 5 11 . . 11 15 4   Bài 4: Rút gọn phân số 1111 3333 121212 151515 2323 3434 a)   3.5 10. 24 2.14 21.8 3.7.11 22.9 15.33 27.10   5 3 32 7 .3 7 . 3   3 2 2 7 7 3 6 2 .5 .7 .3 7 .5 .3 .11 Bài 5: a) 2 2 5 7 5 7        b) 6        5 4 3 3 2 1 5 4 c) 6        7 5 2 4 3 1 7 5 d) 5 3 5 7 2 3 9 4 9        e) 7        11 5 3 7 3 2 11 5 f) 3 4 3 15 3 8 13 7 13        g) 4 7 4 7 4 3 9 11 9        h) 3 2 3 17 3 17         i) 5 16 1 21 21         §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 4 j) 3 5 3 13 4 8 7 13 7        j) 3 4 3 11 2 5 13 7 13        k) 5 2 5 9 4 13 5 13        l) 2 3 5 10 2 5 9 5 9        m) 5 2 5 9 4 13 5 13        n) 2 3 2 10 2 5 9 5 9        Bài 6: a)        4 3 . 7 5 14 b) 18 1 5 3 : 6 1 4 5 9 2        c) ( 5) 2 ( 5) 9 . . 7 11 7 11    d) 3 1 3 5 10 . . 8 6 8 6 16      e) 7 5 11 : 6 12 12 36   f)   24 5 :5 0,375. 2 7 6    g)   26 5 3 : 5 . 2 7 8 16    Bài 7: a) 5 3 1 : 2 4 2        b) 4 1 3 8 : 5 2 13 13              c) 3 7 10 2 . 4 2 11 22              d) 2 1 4 5 7 . : 3 3 9 6 12        e) 2 1 4 5 7 . : 3 3 9 6 12        f) 1 3 1 2 . 4 4 2 3         g) 2 3 3 2 1 : 3 5 5 5 3 2         h) 2 1 4 5 7 . : 3 3 9 6 12         i)     35 1 .0,6 5 : 3 . 40% 1,4 . 2 7 2         j)   21 8 3 :8 3: . 2 7 7 4    k) 15 4 2 1 1,4. : 2 49 5 3 5        l) 2 1 1 24 1 . 3 4 6 10         m) 13 8 19 23 .0, 25.3 1 :1 15 15 60 24        n) 12 5 10 2 : 32 20 24 3        §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 5 o) 2 1 3 1 4 : 2,5 3 2 4 2               p) 298 1 1 1 2011 : 719 4 12 3 2012         q) 5 7 1 0,75 : 2 24 12 4               r)                %50: 2 1 2.3 3 5 . 5 2 26,3 s) 4 1 3 1 6 2 .3 1 : 5 8 5 4        t) 13 11 7 1 0,75 25% : 15 20 5         u) 5 5 2 1 : 1 2 9 9 3 12         u) 2 1 5 5 7 : 1 3 4 11 12 11                v) 3 1 1 1 1 : 0,75 25%. 8 8 2 2         x) 2 2 01 ( 2) 5 2          y) 1 5 5 12 : 24 23 3 7 7        z) 5 7 4 : 3 12 36        w) 5 1 7 2 :1 6 5 12        aa) 13 1 1 11 15 6 :11 2 :1 18 27 8 40        ab) (-3,2). 15 4 2 0,8 2 :3 64 15 3         ac) 2 3 3 2 1 : 3 5 5 5 3 2         ad) 5 7 4 : 3 12 36        ae) 5 1 7 2 :1 6 5 12        af) 13 1 1 11 15 6 :11 2 :1 18 27 8 40        ag)   15 4 2 3,2 . 0,8 2 : 3 64 15 3          ah) 1 1 1 1 1 2 3 : 4 3 7 3 2 6 7 2                Bài 8: a) 3 9 3 2 15 7 11 7 11 14     b) 5 2 5 12 5 7 . 7 11 7 11 7 11     c) 5 2 5 9 5 . . 1 7 11 7 11 7     d) 11 17 . 7 5 11 12 7 5 11 12 7 5  §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 6 e) 7 4 7 7 7 . . 5 9 11 9 11 9     f) 7 8 3 7 12 19 11 11 19 19      g) 7 11 7 2 18 . . 25 13 25 13 25     h) 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3      i) 3 4 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1  j) 7 5 19 15 . 7 3 7 3 . 19 4     k) 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5  §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 7 Dạng 2: Tìm x biết Bài 1: 2 3 60 x   6 18 54x   5 28 7 x   3 15 4 x    5 8 16 x  4 10 8 x   12 1 4 2 x   3 1 15 3 x   1 5 3 12 x  1 12 2 4 x  1 5 3 4 6 x    5 1 1 2 6 3 x     3 7 2 4 3 6 x    Bài 2: 5 2 12 3 x    2 45% 3 x    3 1 4 2 x   1 3 1 7 2 2 x   2 10 7 21 x   3 2 5 4  x 3 1 4 3  x 3 2 6 5   x 3 2 9 5  x 2 7 x 3 12   7 1 1 15 20 x     3 10 : 5 21 x    1 : 4 2,5 3 x   3 1 4 2 x  3 7 . 4 8 x  1 : 4 2,5 3 x   4 9 .x = 0,125 9 8  1 .x 0,5.x 0,75 3   3 10 : 5 21 x    7 12 7 2 9 13 9 x  1 3 5 x 8 7 21     5 3 3 x x 12 2 8     2 1 3 x 5 2 7   7 1 2 1 5 3 x 3 2 9 8 7 2  x Bài 3: e) 4 2 2 x 50 : 51 5 3        1 1 1 3 x .1 1 2 4 20         1 3 2, 4 : x 1 2 5        1 2 2,8 : 3.x 1 5 5        1 1 1 3 2.x .3 7 2 3 3        5 5 15 x . 8 18 36         §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 8 1 2 1 3 + 2x .2 5 2 3 3       3 1 2 1 .x + 2 . 4 2 3 8         4 11 4,5 2.x .1 7 14     2 2,8.x 32 : 90 3    3 5 6 2 1 . 10 6 11 x  3 2 7 b) x . 1 5 3 15        1 12 : 7 1, 5 4 3 x         4 2 2 x 50 : 51 5 3        Bài 4: a) 2 1 3 : x 3 3 5   b) 2 8 : x 10 8 3    c) x + 30% x = - 1,3 7 12 7 2 9 13 9 x  3 2 9 8 7 2  x 7 1 2 1 5 3 x 5)3(: 3 1 4 1  x 2 1 3 a) x 5 2 7   3 2 7 b) x . 1 5 3 15        1 3 5 a) x- 8 7 21    5 3 3 x x 12 2 8     1 3 3 2 4 10 x    12 7 3 2 2 1  x 6 1 5 1 4 3 x 4 1 6 1 8 3  x 1 3 3 x 16 13,25 3 4    2 1 7 3 4 12 x  3 1 1 5 3 4 3 x   1 2 ( 1) 1 3 5 x   1 1 :3 5 4 3 x  3 3 4 0,75 : 2 5 7 5 x        11 3 1 .x + 12 4 6     1 3 .x + . x 2 3 2 5   b) 1 2 2 3 x . 6 3 3         2 3 5,2.x + 7 6 5 4  1 3 16 13,25 3 x   1 3 3 x 16 13,25 3 4    Bài 5: 2x + 3 5 1 5 x 3 6   2 11 12 x 22x 1 ( 4)   §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 9 Dạng 3: Toán có lời giải (Toán đố) Bài 1 Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng đó. Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2 3 số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng? Bài 2 Lớp 6A có 40 HS bao gồm ba loại giỏi, khá và trung bình. Số HS khá bằng 60% số học sinh cả lớp, số HS giỏi bằng 3 4 số HS còn lại. Tính số HS trung bình của lớp 6A? Bài 3 Khối lớp 6 của một trường có 400 học sinh, trong đó số HS giỏi chiếm 3 8 . Trong số HS giỏi đó, số HS nữ chiếm 40%. Tính số HS nữ của khối 6 đạt loại giỏi? Bài 4 Một vòi nước chảy vào bể cạn trong 3 giờ. Giờ thứ nhất vòi chảy được 40% bể. Giờ thứ hai vòi chảy được 3 8 bể. Giờ thứ ba vòi chảy được 1080 lít thì đầy bể. Tìm dung tích bể? Bài 5 Lớp 6A có ba loại học sinh: giỏi, khá và trung bình. Trong đó 2 3 số HS giỏi là 8 em. Số HS giỏi bằng 80% số HS khá. Số HS trung bình bằng 7 9 tổng số HS khá và HS giỏi. Tìm số HS của lớp? Bài 6 Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 70 m. Biết 40% chiều rộng bằng 2 7 chiều dài. Tìm chu vi và diện tích miếng đất ấy. Bài 7 Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số HS giỏi chiếm 1 5 số HS cả lớp, số HS trung bình bằng 3 8 số HS còn lại. a) Tính số HS mỗi loại của lớp? b) Tính tỉ số phần trăm của số HS trung bình so với số HS cả lớp? §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 10 Bài 8 Ở lớp 6B số HS giỏi học kì I bằng 2 9 số HS cả lớp. Cuối năm học có thêm 5 HS đạt loại giỏi nên số HS giỏi bằng 1 3 số HS cả lớp. Tính số HS của lớp 6B? biết Bài 9 Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, 2 3 số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình (không có học sinh yếu kém). Hỏi lớp 6A: a) Có bao nhiêu học sinh? b) Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá? Bài 10 Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng 1 3 tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại. a) Tính số bài trung bình. b) Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra. Bài 11 Kết quả một bài kiểm tra môn Toán của khối 6 có số bài loại giỏi chiếm 50% tổng số bài, số bài loại khá chiếm 2 5 tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6. Bài 12 Một lớp học có 44 học sinh. Số học sinh trung bình chiếm 1/11 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá 1/5 số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh giỏi ( biết lớp chỉ có ba loại HS TB, khá , giỏi) b) Tính tỉ số giữa học sinh giỏi và hs trung bình. c) Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh giỏi và khá. Bài 13 Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong ba ngày. Ngày một đội sửa được 2/5 đoạn đường, ngày hai đội sửa được 1/3 đoạn đường. Ngày thứ ba đội làm nốt 208 m đường còn lại. Hỏi: §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 11 a) Đoạn đường mà đội đó sửa trong ba ngày dài bao nhiêu? b) Đoạn đường sửa trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm đoạn đường sửa trong hai ngày đầu? Bài 14 Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất 10 3 và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? Bài 15 Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm 8 5 tổng số; số học sinh khá chiếm 3 1 tổng số, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường. Bài 16 Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng 6 1 số học sinh cả lớp, Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh khá của lớp. Bài 17 Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối, còn lại là học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lớp 6B. Bài 18 Một bể nước hình chữ nhật có chiều cao 1,6 m, chiều rộng bằng 3 4 chiều cao, chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính thể tích của bể. Bài 19 Một ô tô đã đi 120 km trong ba giờ . Giờ thứ nhất xe đi được 1 3 quãng đường. Giớ thứ hai xe đi được 40% quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu kilômét? Bài 20 Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6B bằng 20 21 số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C . Tính số học sinh mỗi lớp. §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 12 Bài 21 Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán 3 5 số mét vải. Ngày thứ hai bán 2 7 số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải. tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán . Bài 22 Nam đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 3 8 cuốn sách, ngày thứ hai đọc 1 3 cuốn sách, ngày cuối cùng đọc nốt 35 trang còn lại. Hỏi quyển sách dày bao nhiêu trang? Bài 23 Một người mang đi bán một số trứng. Sau khi bán 5 8 số trứng thì còn lại 21 quả . Tính số trứng mang đi bán. Bài 24 Một thùng dầu chứa 750 lít. Lần I người ta lấy 16% thùng dầu. Lần II, người ta lấy 19 5 số dầu còn lại trong thùng, cuối cùng lấy thêm 180 lít. Hỏi cuối cùng trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? BÀI 25 Khoảng cách giữa hai thành phố là 120 km. Trên một bản đồ khoảng cách đó dài 2 cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A, B trên bản đồ là 9 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu kilômét ? BÀI 26 Trong tuần học tốt lớp 6A đã đạt được số điểm 10 như sau: Số điểm 10 của tổ 1 bằng 3 1 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, số điểm 10 của tổ 2 bằng 4 1 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, số điểm 10 của tổ 3 bằng 5 1 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, tổ 4 có 46 điểm 10. Tính xem cả lớp có bao nhiêu điểm 10 ? §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 13 BÀI 27. Một xe tải mỗi ngày chuyển được 7 3 số hàng trong kho đến nơi tiêu thụ. Cùng ngày một xe tải khác nhập hàng mới vào kho bằng 3 1 1 số hàng đẫ chuyển đi. Hỏi số hàng ban đầu trong kho là bao nhiêu , Biết số hàng tăng thêm là 101 tấn. BÀI 28 Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 3 5 km, chiều dài gấp đôi chiều rộng. a) Tính chiều dài của khu đất. b) Tính chu vi và diện tích khu đất. BÀI 29 Một lớp có 40 học sinh. số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp.Số học sinh trung bình bằng 2 5 số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá a.Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp BÀI 30 Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được 5 2 tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn xi măng? BÀI 31 Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được 1 3 số bài. Ngày thứ hai bạn làm được 3 7 số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài? BÀI 32 Một lớp có 45 học sinh. Khi trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng 1 3 tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng 9 10 số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình.(Giả sử không có bài điểm yếu và kém). §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 14 BÀI 33 Ba lớp 6 của trường THCS Quang Trung có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng 20 21 số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp? BÀI 34 Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 1 6 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. BÀI 35. Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1 5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3 8 số học sinh còn lại. a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại. BÀI 36 Khối 6 có 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh toàn khối, lớp 6B có số học sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C? BÀI 37. Chu vi hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật. BÀI 38 Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được 1 5 số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được 1 4 số trang còn lại. Hỏi: a) Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách? b) Tính tỉ số số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 c) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách. BÀI 39 Một lớp có 45 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 2 9 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 15 b) Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình. c) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp? BÀI 40 Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 14 5 tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng 5 2 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6. BÀI 41 Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán 3 5 số mét vải. ngày thứ 2 bán 2 7 số mét vải còn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 40m vải. Tính số mét vải cửa hàng đã bán. BÀI 42 Trong một đợt lao động trồng cây, Lớp 6C được phân công trồng 200 cây. Số cây tổ I trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng. Số cây tổ II trồng bằng 81,25% số cây mà tổ I trồng. Tính số cây tổ III trồng được, biết rằng Lớp 6C chỉ có 3 tổ. BÀI 43 Một đội công nhân nhận sửa một đoạn đường trong 3 ngày. Ngày đầu làm được 8 3 đoạn đường, ngày thứ hai sửa được 0,25 đoạn đường và ngày thứ ba làm được 360 mét còn lại. Hỏi đoạn đường đó dài bao nhiêu mét ? Bài 44 Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 học sinh đạt loại giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 1 3 tổng số học sinh. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh giỏi của lớp 6A. Tính số học sinh giỏi mỗi lớp? Bài 45 Một trường THCS có 588 học sinh, Biết số học sinh của khối 7 bằng 2 7 số học sinh toàn trường , số học sinh khối 8 bằng 0,875 số học sinh khối 7, số học sinh khối 6 bằng 2 5 tổng số học sinh của khối 7 và khối 8 . Tính số học sinh khối 9 của trường đó . §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 16 Bài 45 Một đội công nhân nhận sửa một đoạn đường trong 3 ngày. Ngày đầu làm được 3 4 đoạn đường, ngày thứ hai sửa được 20% đoạn đường và ngày thứ ba làm được 122 mét còn lại. Hỏi đoạn đường đó dài bao nhiêu mét ? Bài 46 Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 học sinh đạt loại giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 1 3 tổng số học sinh. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh giỏi của lớp 6A. Tính số học sinh giỏi mỗi lớp? Bài 47 Một thùng dầu chứa 750 lít. Lần I người ta lấy 25 4 thùng dầu. Lần II, người ta lấy 3 7 số dầu còn lại trong thùng, cuối cùng lấy thêm 180 lít. Hỏi cuối cùng trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài 48 Học kì I, số học sinh khá lớp 6A chiếm 25% sĩ số lớp. Sang học kì II số học sinh khá tăng thêm 4 học sinh nên số học sinh khá chiếm 1/3 sĩ số lớp. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Bài 49 Lớp 6B có 45 học sinh. Số học sinh TB chiếm 1/3 cả lớp. Số học sinh khá bằng 80% số học sinh TB. Số học sinh yếu bằng 2/9 tổng số khá và TB, còn lại là học sinh giỏi. a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số học sinh yếu và TB c) HS giỏi chiếm bao nhiêu % sĩ số lớp? Bài 50 Một thùng chứa đầy xăng. Sau khi người ta lấy đi 150l thì trong thùng còn lại lượng xăng bằng 7/10 dung tích thùng. Hỏi thùng này chứa được bao nhiêu l xăng? §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 17 Dạng 4: Thực hiện phép tính (Nâng cao) a) 8.7 1 7.6 1 6.5 1 5.4 1 4.3 1  b)     1 1 1 1 ... 1.2 2.3 3.4 2009.2010 c) 1 1 1 1 .... 2.3 3.4 4.5 99.100     d)     4 4 4 4 ... 2.4 4.6 6.8 2008.2010 e)     1 1 1 1 ... 18 54 108 990 f)      1 1 1 1 1 1 ... 30 42 56 72 380 420 g) 3 3 3 3 ... 1.4 4.7 7.10 40.43     h) 70.69 7 ... 13.12 7 12.11 7 11.10 7  i) B = 1 1 1 1 ... 25.27 27.29 29.31 73.75     j)A = 70.69 7 ... 13.12 7 12.11 7 11.10 7  k) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 5 7 9 11 2 4 6 8 10                                           Bài 1: Cho A = 196 197 197 198  ; B = 196 197 197 198   . Trong hai số A và B, số nào lớn hơn? Bài 2: Cho B = 1 1 1 1 ... 4 5 6 19     . Hãy chứng tỏ rằng B > 1. §Æng Ngäc D­¬ng – THCS Giao Hµ - Giao Thñy – Nam §Þnh §Ò c­¬ng «n tËp To¸n 6 18 Bài 3: Tính nhanh giá trị của biểu thức: M = 3 3 3 5 7 11 4 4 4 5 7 11     . Bài 4: Cho S = 3 3 3 3 3 ... 1.4 4.7 7.10 40.43 43.46      . Hãy chứng tỏ rằng S < 1. Bài 5: Chứng tỏ rằng : B = 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8        . . Bài 6: Rút gọn: B = 1 1 1 1 1 . 1 . 1 ... 1 2 3 4 20                            Bài 7: Rút gọn biểu thức: A = 2 3 2012 1 1 1 1 1 ... 2 2 2 2      Bài 8: Tính giá trị của biểu thức sau: A = 7 3333 3333 3333 3333 . 4 1212 2020 3030 4242         Bài 9: So sánh: 10 10 20 1 20 1 A    và 10 10 20 1 20 3 B    Bài 10: Tính nhanh: P = 2 1 5 3 4 11 5 7 1 12 11     Tài liệu tham khảo: Ôn tập hình học 6: Web: dangngocduong.violet.vn Gmail: diepngoc0307@gmail.com

File đính kèm:

  • pdfOn tap Hoc ki 2 so hoc 6.pdf
Giáo án liên quan