A / Lý thuyết
1.Thế nào là số hữu tỷ dương ?số hữu tỷ âm ?
2.Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ được xác định như thế nào ?
3.Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỷ
4.Viết các công thức :
+ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0
+ Luỹ thừa của một luỹ thừa
+ Luỹ của 1 tích
+ Luỹ thừa của một thương
5.Thế nào là tỷ số của hai số hữu tỷ ? Cho ví dụ ?
6.Tỷ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất của tỷ lệ thức ? Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
7. Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ?
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHÚ HỘI
Tổ toán lýĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HK I
PHẦN I :ĐẠI SỐ
A / Lý thuyết
1.Thế nào là số hữu tỷ dương ?số hữu tỷ âm ?
2.Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ được xác định như thế nào ?
3.Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỷ
4.Viết các công thức :
+ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0
+ Luỹ thừa của một luỹ thừa
+ Luỹ của 1 tích
+ Luỹ thừa của một thương
5.Thế nào là tỷ số của hai số hữu tỷ ? Cho ví dụ ?
6.Tỷ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất của tỷ lệ thức ? Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
7. Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ?
8. Thế nào là số thực ? Trục số thực ?
9 .Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?
10 .Khi nào thì hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau ? Tỷ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ
11.Đồ thị của hàm số y= ax (a#0) có dạng như thế nào ?.
B / BÀI TẬP :
Dạng 1 : Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể )
a) ; b) ; ; c)
d ; e) ; f)
Dạng 2 :Bài 1: Tìm x
a) ; b) ; c) ; d) ; e)
Bài 2: Tìm x trong tỷ lệ thức:
a) b) -0,52:x = -9,36 : 16,38 c) 4,5:0,3 = 2,25 : (0,1 .x) ; d)
Bài 3 : Tính nhanh
(-6,37.0,4).2,5 ; b ) (-0,125).(-5.3 ).8 ; c) (-2,5).(-4).(-7.9)
Bài 4: Tính
a) b) c)
Dạng 3: Toán giải
Bài1: Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỷ lệ với số 9,8,7,6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối .
Bài 2 : Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỷ số giữa cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được
Bài 3 : Cho biết 35 công nhân xây một ngôi nhà hết 168 ngày. Hỏi 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau
Bài 4 :Ba đội máy san đất làm ba khối kượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày. Đội thứ hai trong 6 ngày. Đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất )biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy
Dạng 4: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ:
Bài 1 : Cho hàm số y = f(x) = x2-2. Hãy tính f(2), f(1) , f(0) , f(-1) , f(-2)
Bài 2 :V ẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3 ,-1) , B(-4;-2), C( 0;2,5) , D(1;5) , E (-3;0)
Bài 3: Vẽ trên cùng hệ trục toa độ đồ thị các hàm số sau :
a) y = x ; b) y = 3x; c) y = -2x ; d) y = -x
Bài 4: Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1 không
A(-;0 ) , B , C (0;1) , D(0;-1) , E (2;5)
PHẦN II :HÌNH HỌC
A/ Lý THUYẾT : 1) Định nghĩa hai góc đối đỉnh , hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng . Định nghĩa hai đường thẳng song song
2)Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .Định lý (tính chất )của hai đường thẳng song song
3) Tiên đề Ơ Clít
4) Định lý (tính chất) quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3
+ Đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
5/ Định lý về tổng ba góc của tam giác ? Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác
6/ Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC trên tia đối MA lấy điểm N sao cho MN = MA : Chứng minh rằng: a/ AMB = MNC
b/ AC = BN ; AC // BN
c/ Lấy E là trung điểm của AB trên tia đối EC lấy điểm D sao cho EC = ED: chứng minh ba điểm D; B; N thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC ; M là trung điểm của BC trên tia đối MA lấy điểm D sao cho AM = MD . Chứng minh rằng :
a/ AMB =DCM ; b/ AB // CD ; c/ AM BC
Bài 3: Cho góc nhọn xOy . trên tia Ox lấy điểm A trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy ở E ; từ B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox ở F , AE và BF cắt nhau tại I . Chứng minh:
a/ AE = BF ; b/ Oy là tia phân giác của góc xOy ; c/ AIF = BIE
Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A bằng 700 góc C bằng 300. tia phân giác của góc A cắt BC tại D , kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) . Tínhgóc ADB, Góc BAH , góc HAD
Bài 5: Cho góc nhọn xOy , Oz là tia phân giác của xOy . Qua điểm A thuộc tia Ox vẽ đường thẳng song song với Oy cắt Oz tại M . Qua M kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy tại B
Chứng minh: a/ OA = OB ; MA = MB
b/ TưØ M kẻ MH vuông góc với Ox MK vuông góc với Oy .
Chứng minh MH = MK
File đính kèm:
- on tap dai 7b.doc