Đề cương ôn tập Vật lí 11 chương 1+ 2

Câu 1: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108electron cách nhau 2 cm. Lực hút tĩnh điện giữa hai hạt bằng:

A. 1,44.10-7 N B. 1,44.10-5 N C. 1,44.10-9 N D. 1,44.10-11 N

Câu 2: Hai điện tích điểm đều bằng + Q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng – Q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng:

A. 5cm B. 2,5cm C. 10cm D. 20cm

Câu 3: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0khi đặt cách xa nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là:

A. 16F0 B. 2F0 C. 4F0 D. F0/2

Câu 4: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 N khi chúng rời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng:

A. 2cm B. 3cm C. 1cm D. 4cm

Câu 5: Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác giữa hai vật:

A. Tăng lên bốn lần. B. Giảm đi hai lần.C. Tăng lên hai lần. D. Giảm đi bốn lần.

Câu 6: Một vật mang điện âm là do:

A. Nó có dư electron. C. Hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số prôton.

B. Nó thiếu electron. D. Hạt nhân nguyên tử của nó có số prôton nhiều hơn số nơtron.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Vật lí 11 chương 1+ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 11 CHƯƠNG 1+ 2 Câu 1: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108electron cách nhau 2 cm. Lực hút tĩnh điện giữa hai hạt bằng: A. 1,44.10-7 N B. 1,44.10-5 N C. 1,44.10-9 N D. 1,44.10-11 N Câu 2: Hai điện tích điểm đều bằng + Q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng – Q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng: A. 5cm B. 2,5cm C. 10cm D. 20cm Câu 3: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0khi đặt cách xa nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là: A. 16F0 B. 2F0 C. 4F0 D. F0/2 Câu 4: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 N khi chúng rời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng: A. 2cm B. 3cm C. 1cm D. 4cm Câu 5: Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác giữa hai vật: A. Tăng lên bốn lần. B. Giảm đi hai lần.C. Tăng lên hai lần. D. Giảm đi bốn lần. Câu 6: Một vật mang điện âm là do: A. Nó có dư electron. C. Hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số prôton. B. Nó thiếu electron. D. Hạt nhân nguyên tử của nó có số prôton nhiều hơn số nơtron. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. A. Electron và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu. B. Electron và prôton có cùng khối lượng. C. Electron và nơtron có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu. D. Proton và nơtron có cùng điện tích. Câu 8: Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? A. Nước cất B. Nước sông. C. Nước mưa. D. Nước biển. Câu 9: Đưa một quả cầu Q điện tích dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN(như hình vẽ). Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Điện tích ở M và N sẽ thay đổi như thế nào nếu tay chạm vào điểm I- trung điểm của MN? A, Điện tích ở M và N không đổi C, Điện tích ở M còn, ở N mất B, Điện tích ở M và N mất hết D, Điện tích ở M mất, ở N còn Câu 10: Vectơ cường độ điện trường do một điện tích Q > 0 gây ra thì: A. luôn hướng xa Q. B. luôn hướng về Q. C. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E thay đổi theo thời gian. D. tại mọi điểm trong điện trường độ lớn E là hằng số. Câu 11: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.Điện tích sẽ chuyển động: A.dọc theo chiều của đường sức điện trường B.ngược chiều đường sức điện trường C.vuông góc với đường sức điện trường D.theo một quỹ đạo bất kỳ Câu 12: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.Điện tích sẽ chuyển động: A. ngược chiều đường sức điện trường B. dọc theo chiều của đường sức điện trường C.vuông góc với đường sức điện trường D. theo một quỹ đạo bất kỳ Câu 13: Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không.Cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A.E = 36000V/m B.E = 18000 V/m C.E= 1,800 V/m D.E = 0 V/m Câu 14: Hai điện tích q1 = q2 = + 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không.Cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 0 V/m B.E = 36000 V/m C.E= 1,800 V/m D. E = 18000 V/m Câu 15: Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Đẳng thức này sau đây chắc chắn đúng: A, VM - VN = 6V, B, VN = 6V C, VM = 6V D, VN - VM = 6V Câu 16: Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trường trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m.Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây? A. + 1,6.10-18 J B.+ 1,6.10-16 J C.- 1,6.10-18 J D. - 1,6.10-16 J Câu 17: Trong một mạch điện, nguồn điện không có tác dụng: A. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch. D. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. Câu 18: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi : A, nối hai cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ B, sử dụng các dây ngắn để mắc mạch điện C, không mắc cầu chì cho một mạch điện kín D, dùng pin hay acquy để mắc một mạch kín Câu 19: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Nhiệt năng. B. Năng lượng ánh sáng C. Hoá năng. D. Cơ năng. Câu 20: Một acquy có suất điện động ξ = 12V .Công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển 1 electron bên trong acquy từ cực dương sang cực âm của nó là: A, 1,92.10 -18 J B, 1,33.10 -20 J C, 7,5.10 19 J D, 7,5.10 -19 J Câu 21: Trên nhãn một ấm điện có ghi 220V- 1000W.Sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220V.Điện năng mà ấm tiêu thụ trong 12 phút là bao nhiêu ? A, 72.104 J B, 8.105 J C, 12.103 J D, 1,76. 105 J Câu 22: Một pin có số ghi trên vỏ là 1,5V,có điện trở trong 1Ω.Mắc một bóng đèn có điện trở R= 4 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín.Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. A. 0,3 A B. 0,375 A C. 1,5 A D. 7,5 A Câu 23: Một pin có số ghi trên vỏ là 1,5V,có điện trở trong 1Ω.Mắc một bóng đèn có điện trở R= 4 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi đó. A. 1,2 V B. 1,5 V C. 3 V D. 4,5 V R1 R2 R3 ξ,r Câu 24: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.Nguồn điện có suất điện động ξ= 6V và có điện trở trong r = 1Ω.Các điện trở R1 = R2=30Ω; R3 =7,5 Ω. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: A. 5 Ω B. 6 Ω C. 67,5 Ω D. 68,5 Ω R1 R2 R3 ξ,r Câu 25: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.Nguồn điện có suất điện động ξ= 12V và có điện trở trong r = 3Ω.Các điện trở R1 = R2=30Ω; R3 =7,5 Ω. Hiệu suất của nguồn là: A. 62,5% B. 94,75% C. 92,59% D. 82,5% R2 ξ R3 R1 Câu 26: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ= 12 V và có điện trở trong không đáng kể.Các điện trở ở mạch ngoài: R1 = 3Ω; R2= 4 Ω và R3 =5 Ω.Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: A. 1A B.2,4A C.3A D.4A R2 ξ R3 R1 Câu 27: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ= 12 V và có điện trở trong không đáng kể.Các điện trở ở mạch ngoài: R1 = 3Ω; R2= 4 Ω và R3 =5 Ω.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là : A. 4V B.7V C.9V D.12V R ξ1, r1 ξ2, r2 Câu 28: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ξ1 =3V, r1 = 0,6 Ω; ξ 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ.Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: A. 0,9A B. 0,3A C. 1,125A D. 0,75 A R ξ1, r1 ξ2, r2 Câu 29: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở tương ứng là ξ1 =3V, r1 = 0,6 Ω; ξ 2 =1,5V, r2 = 0, 4 Ω được mắc với điện trở R= 4 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: A. 3,6V B. 3V C. 4,5 V D. 1,5 V R ξ1, r1 ξ2, r2 B A Câu 30: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. ξ1 =8V, r1 = 1,2 Ω; ξ 2 = 4V, r2 = 0, 4 Ω ; R= 28,4 Ω, hiệu điện thế UAB = 6V.Dòng điện chạy qua đoạn mạch này có cường độ và chiều như thế nào? A.Chiều từ A đến B, I = A C. Chiều từ B đến A , I = A B. Chiều từ A đến B, I = 0,6 A D. Chiều từ B đến A , I = 0,6 A A ξ, r ξ, r ξ, r ξ, r ξ, r B Câu 31: Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện gồm 5 acquy mắc như hình bên.Cho biết mỗi acquy có ξ =1,5 V, r = 1Ω. A. 4,5 V , 2 Ω B. 7,5 V , 5 Ω C. 7,5 V , 2 Ω D. 4,5 V , 5 Ω Câu 32: Điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là P= 0,36 W.Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R. A.1,2V B.1,5V C.4,2V D.0,54V Câu 33: Điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là P= 0,36 W. Điện trở trong của nguồn là: A. 1Ω B.2,5Ω C.1,5Ω D.4Ω Câu 34: Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω và trên vỏ của nó có ghi 12V.Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V- 5 W .Nhận xét nào sau đây là đúng về độ sáng của bóng đèn? A. Đèn gần như sáng bình thường B. Đèn sáng bình thường C. Đèn sáng chói D. Đèn sáng rất yếu .

File đính kèm:

  • docon tap chuong 12 VL 11.doc