Đề cương ôn tập - Vật lí 7- Học kì II năm học 2012-2013

1/Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách nào? Nêu biểu hiện của các vật đã nhiễm điện?

2/Có mấy loại điện tích ?Khi nào thì hai vật nhiễm điện hút nhau hoặc đẩy nhau?Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử?

3/Dựa vào đại lượng nào để so sánh tác dụng mạnh ,yếu của dòng điện?Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?Sơ đồ mạch điện là gì?Nêu qui ước chiều dòng điện

4/Ý nghĩa của số ghi 1,5V trên vỏ pin là gì?

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập - Vật lí 7- Học kì II năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP-Vật lí 7-Học kìII năm học 2012-2013 I/LÝ THUYẾT: 1/Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách nào? Nêu biểu hiện của các vật đã nhiễm điện? 2/Có mấy loại điện tích ?Khi nào thì hai vật nhiễm điện hút nhau hoặc đẩy nhau?Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử? 3/Dựa vào đại lượng nào để so sánh tác dụng mạnh ,yếu của dòng điện?Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?Sơ đồ mạch điện là gì?Nêu qui ước chiều dòng điện 4/Ý nghĩa của số ghi 1,5V trên vỏ pin là gì? 5/Dùng vôn kế đo ở hai đầu bóng đèn đang sáng,ta biết được điều gì? 6/Trong đoạn mạch nối tiếp và song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì? Viết biểu thức ? 7/ Vì sao các thiết bị điện trong nhà thường được mắc song song? 8/Khi sử dụng điện ta cần phải lưu ý những điều gì? 9/Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 10/Nêu đơn vị và dụng cụ đo CĐ DĐ và HĐT? Ôn lại cách đổi đơn vị Ampe; miliampe;Vôn;Kílôvôn;milivôn. II/BÀI TẬP: Bài 17.2,17.5. 17.6, 17.7, 17.9/36-37SBT, 18.6, 18.7, 18.10, 18.13/39-40SBT, 21.2, 21.6/48-49SBT, 27.11, 27.14/70-71SBT, 28.16, 28.19, 28.20/76-77SBT, Bài tâp về vẽ sơ đồ mạch điện Ôn lại các bài tập có liên quan đến phần lí thuyêt trên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 9 KII NĂM HỌC 2012-2013 I/LÝ THUYẾT: 1/Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi nào? Cách tạo ra DĐXC?Các tác dụng cua DĐXC?Truyền tải điện năng đi xa, máy biến thế?Bài 11/106sgk 2/Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Thấu kính hội tụ, Thấu kính phân kỳ: Đặc điểm , đường truyền của các tia sáng đặc biệt, dựng ảnh. 3/ Máy ảnh, mắt: Cấu tạo, vẽ ảnh của 1 vật ? Những biểu hiện và cách khắc phục tật cận thị và tật mắt mắt lão?Kính lúp là gì? 4/Nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu?Nêu cách tạo ra ánh sáng màu? Cách phân tích ánh sáng trắng, màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu, các tác dụng của ánh sáng ? 5/Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt ?Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng . Định luật bảo toàn năng lượng? Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu , động cơ nhiệt? II/ BÀI TẬP: -Bài tập về máy biến thế, Bài tập về thấu kính hội tụ và phân kỳ. -Các câu hỏi về các nội dung của phần lý thuyết. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I/TRẮC NGHIỆM(4đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D A B A B D A A C II/TỰ LUẬN(6đ) Câu 1(1,5đ) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây a)0,09A=90mA; b)230mA=0,23 c)0,324mV=0,000324V d)1,25V=1250mV e)0,75KV=750V Câu 2(1,5đ)Mảnh len bị nhiễm điện.Nếu có thì điện tích trên vỏ len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.Vì hai vật khác nhau khi bị cọ xát nhiều lần chúng sẽ bị nhiễm điện trái dấu nhau. Câu 3(1,5đ) a/U13=U12+U23 b/U23=U13-U12 c)U12=U13-U23 =2,1V+3.4V =11,4V-5,6V 23,4V-10,6V U13=5,5V U23=5,8V U12=12,8V Câu 4(1,5đ) a)Khi K1và K2 cùng mở Cả 3 đèn được mắc nối tiếp vào nguồn.Do đó cả 3 đèn cùng sáng.Mặc khác hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn U1=U2=U3=U/3.Do đó cả 3 đèn đều sáng mờ hơn bình thường. b)Khi K1và K2 cùng đóng Cả 3 đèn được mắc song song vào nguồn.Do đó cả 3 đèn đều sáng và cùng được mắc vào nguồn có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức của mỗi đèn nên chúng sáng bình thường. c)Khi K1 đóng;K2 mở:Chỉ có đèn Đ3 sáng và sáng bình thường. d)Khi K1 mở;K2 đóng:Chỉ có đèn Đ1 sáng và sáng bình thường.

File đính kèm:

  • docGa Vli 7HKII 1213.doc
Giáo án liên quan