Đề cương ôn tập Vật lý 11 - Học kì 2

Câu hỏi 1:

Một thấu kính hội tụ hai mặt lồi làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,6 có tiêu cự f = 15cm. Tiêu cự sẽ bằng bao nhiêu nếu thấu kính được đặt trong một môi trường trong suốt chiết suất n' = 1,5?

A. 90cm B. 100cm

C. 115cm D. 120cm E. 135cm

Câu hỏi 2:

Một vật AB = 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ L tiêu cự f = 6cm và cách thấu kính 8cm. Sau L, và cách L một khoảng l người ta đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính của L và hướng vào L. Hãy xác định vị trí, tính chất, và độ lớn của ảnh cuối cùng A'2 B'2 của ảnh AB tạo bởi hệ khi l = 28 cm.

A. Sau L 24cm, cao 6cm và ngược chiều với vật

B. Sau L 20cm, cao 6cm và cùng chiều với vật

C. Trước L 8cm, cao 2cm và ngược chiều với vật.

D. Trước L 7,38cm, cao 1,38cm và ngược chiều với vật

E. Trước L 7,38cm, cao 1,38cm và cùng chiều với vật

Câu hỏi 3:

Một vật AB = 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ L tiêu cự f = 6cm và cách thấu kính 8cm. Sau L, và cách L một khoảng l người ta đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính của L và hướng vào L. Hãy xác định vị trí, tính chất, và độ lớn của ảnh cuối cùng A'2B'2 của AB tạo bởi hệ khi l = 20cm.

A. Sau L 9,6cm, cao 3,6cm và ngược chiều với vật.

B. Trước L 9,6cm, cao 3,6cm và cùng chiều với vật.

C. Sau L 9cm, cao 3cm và ngược chiều với vật.

D. Trước L 9cm, cao 3cm và cùng chiều với vật

E. Trước L 8cm, cao bằng vật và trùng với vật.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Vật lý 11 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập vật lý 11 Câu hỏi 1: Một thấu kính hội tụ hai mặt lồi làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,6 có tiêu cự f = 15cm. Tiêu cự sẽ bằng bao nhiêu nếu thấu kính được đặt trong một môi trường trong suốt chiết suất n' = 1,5? A. 90cm B. 100cm C. 115cm D. 120cm E. 135cm Câu hỏi 2: Một vật AB = 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ L tiêu cự f = 6cm và cách thấu kính 8cm. Sau L, và cách L một khoảng l người ta đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính của L và hướng vào L. Hãy xác định vị trí, tính chất, và độ lớn của ảnh cuối cùng A'2 B'2 của ảnh AB tạo bởi hệ khi l = 28 cm. A. Sau L 24cm, cao 6cm và ngược chiều với vật B. Sau L 20cm, cao 6cm và cùng chiều với vật C. Trước L 8cm, cao 2cm và ngược chiều với vật. D. Trước L 7,38cm, cao 1,38cm và ngược chiều với vật E. Trước L 7,38cm, cao 1,38cm và cùng chiều với vật Câu hỏi 3: Một vật AB = 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ L tiêu cự f = 6cm và cách thấu kính 8cm. Sau L, và cách L một khoảng l người ta đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính của L và hướng vào L. Hãy xác định vị trí, tính chất, và độ lớn của ảnh cuối cùng A'2B'2 của AB tạo bởi hệ khi l = 20cm. A. Sau L 9,6cm, cao 3,6cm và ngược chiều với vật. B. Trước L 9,6cm, cao 3,6cm và cùng chiều với vật. C. Sau L 9cm, cao 3cm và ngược chiều với vật. D. Trước L 9cm, cao 3cm và cùng chiều với vật E. Trước L 8cm, cao bằng vật và trùng với vật. Câu hỏi 4: Khi chụp ảnh bầu trời bằng máy ảnh có vật kính tiêu cự 650mm, ảnh trên phim của hai ngôi sao trên bầu trời cách nhau 4,5mm. Tính khoảng cách góc của hai ngôi sao nói trên. A. 0021'46'' B. 0022'50'' C. 0023'48'' D. 0024'16'' E. 0021'48'' Câu hỏi 5: Một bóng đèn S đặt ở đáy một chậu nước có mực nước đến độ cao 60cm. Phía trên mặt nước, cách mặt thoáng 30cm đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự 25cm, trục chính vuông góc với mặt nước và đi qua bóng đèn. Hỏi phải đặt màn phía trên kính và cách kính bao nhiêu để thu được một ảnh rõ nét của bóng đèn. Chiết suất của nước n = 4/3. A. 40cm B. 37,5cm C. 35cm D. 32,5cm E. 30cm Câu hỏi 7: Cho một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm, cách thấu kính 20cm. Một bản mặt song song bề dày e = 10cm, chiết suất n = 1,6 được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Xác định vị trí ảnh cuối cùng trong trường hợp bản mặt song song đặt giữa vật và thấu kính. A. 27cm B. 26cm C. 23,75cm D. 18cm E. 15,88cm Câu hỏi 8: Cho một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm, cách thấu kính 20cm. Một bản mặt song song bề dày e = 10cm, chiết suất n = 1,6 được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Xác định độ lớn của ảnh cuối cùng trong trường hợp bản mặt song song đặt giữa vật và thấu kính. A. 2,35cm B. 5cm C. 5,75cm D. 6,5cm E. 8cm Câu hỏi 9: Cho một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm, cách thấu kính 20cm. Một bản mặt song song bề dày e = 10cm, chiết suất n = 1,6 được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Xác định vị trí ảnh cuối cùng trong trường hợp bản mặt song song đặt sau thấu kính. A. 27cm B. 26cm C. 23,75cm D. 18cm E. 15,88cm Câu hỏi 10: Cho một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm, cách thấu kính 20cm. Một bản mặt song song bề dày e = 10cm, chiết suất n = 1,6 được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Xác định độ lớn của ảnh cuối cùng trong trường hợp bản mặt song song đặt sau thấu kính. A. 2,35cm B. 5cm C. 5,75cm D. 6,5cm E. 8cm Câu hỏi 11 Hai thấu kính hội tụ L, L' có cùng tiêu cự f = 15cm, đặt đồng trục sao cho quang tâm của thấu kính này trùng với tiêu điểm của thấu kính kia. Một vật AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính thứ nhất L một khoảng 30cm. Tìm vị trí và độ lớn của ảnh cuối cùng A'B' qua hệ. A. Sau thấu kính L', cách L' 15cm, A'B' = 2,5cm. B. Trước thấu kính L', cách L' 15cm, A'B' = 5cm. C. Sau thấu kính L', cách L' 10, A'B' = 5cm D. Trước thấu kính L', cách L' 10cm, A'B' = 3,5cm E. Sau thấu kính L', cách L' 7,5cm, A'B' = 2,5cm Câu hỏi 12: Cho hai thấu kính hội thụ đồng trục L và L', tiêu cự lần lượt là f1 = 24cm và f2 = 15cm, đặt cách nhau 1 một khoảng 60cm. Đặt trước L một vật phẳng vuông góc với trục chính của hệ, cách L 60cm. Xác định vị trí và tính chất của ảnh cuối cùng A'B' cho bởi hệ. A. Ảnh thật, cách L' 60cm B. Ảnh ảo, cách L' 50cm C. Ảnh thật, cách L' 50cm D. Ảnh ảo, cách L' 40cm E. Ảnh thật, cách L' 30cm Câu hỏi 13: Cho hai thấu kính hội thụ đồng trục L và L', tiêu cự lần lượt là f1 = 24cm và f2 = 15cm, đặt cách nhau 1 một khoảng 60cm. Đặt trước L một vật phẳng vuông góc với trục chính của hệ, cách L 60cm. Xác định độ phóng đại của ảnh cuối cùng của vật AB cho bởi hệ hai thấu kính. A. k = ¼ B. k = ½ C. k = 1 D. k = 2 E. k = 4 Câu hỏi 14: Ba thấu kính mỏng L1, L2, L3 đồng trục được đặt cách nhau 10cm. L1 và L3 là thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 20cm, L2 là thấu kính phân kỳ tiêu cự -20cm. Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đến hệ thấu kính từ phía trái. Hãy xác định vị trí điểm hội tụ S' của chùm tia sáng. A. Phía sau L3, cách L3 10cm B. Phía trước L3, cách L3 10cm C. Phía sau L3, cách L3 6,7cm D. Phía trước L3, cách L3 6,7cm E. Phía sau L3, cách L3 3,3cm Câu hỏi 15: Ba thấu kính mỏng L1, L2, L3 đồng trục được đặt cách nhau 10cm. L1 và L3 là thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 20cm, L2 là thấu kính phân kỳ tiêu cự -20cm. Cho một điểm sáng S phía trước hệ thấu kính. Xác định vị trí của S để cho S và ảnh cuối cùng S' đối xứng nhau đối với hệ thống. A. 50cm B. 33,3cm C. 25cm D. 16,7cm E. 12,5cm Câu hỏi 16: Cho một hệ hai thấu kính đồng trục gồm L là một thấu kính hội tụ tiêu cự bằng 15cm và một thấu kính phân kỳ tiêu cự -15cm, đặt cách nhau 5cm. Phía trước L người ta đặt một vật sáng AB cao 5cm hình mũi tên vuông góc với trục chính, cách L 45cm. Hãy xác định vị trí của ảnh A1B1 của AB cho bởi L. A. 10,25cm B. 12,5cm C. 15,75cm D. 20,5cm E. 22,5cm Câu hỏi 17: Cho một hệ hai thấu kính đồng trục gồm L là một thấu kính hội tụ tiêu cự bằng 15cm và một thấu kính phân kỳ tiêu cự -15cm, đặt cách nhau 5cm. Phía trước L người ta đặt một vật sáng AB cao 5cm hình mũi tên vuông góc với trục chính, cách L 45cm. Hãy xác định tính chất và độ lớn của ảnh A1B1 của ảnh AB cho bởi L. A. Ảnh ảo, cao 2,5cm B. Ảnh thật, cao 2,5cm C. Ảnh ảo, cao 2,65cm D. Ảnh thật, cao 2,65cm E. Ảnh ảo, cao 3,33cm Câu hỏi 18: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với một trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 16cm. Sau thấu kính người ta đặt một màn E cố định,cách vật 103cm. Giữa vật AB và thấu kính,người ta đặt một bản mặt song song bề dày 8cm vuông góc với trục chính. Khi di chuyển kính trong khoảng giữa bản mặt song song và màn,người ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn cách nhau 60cm. Hãy xác định chiết suất của bản mặt. A. 1,3cm B. 1,4cm C. 1,5cm D. 1,6cm E. 1,7cm Câu hỏi 19: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với một trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 16cm. Sau thấu kính người ta đặt một màn E cố định,cách vật 103cm. Giữa vật AB và thấu kính,người ta đặt một bản mặt song song bề dày 8cm vuông góc với trục chính. Khi di chuyển kính trong khoảng giữa bản mặt song song và màn,người ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn cách nhau 60cm.Giữ vật và màn cố định, đặt bản mặt song song sau thấu kính. Khi tịnh tiến thấu kính và bản mặt song song trong khoảng giữa vật và màn, người ta cũng thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Xác định hai vị trí này. A. 60cm và 21,8cm B. 50cm và 23,5cm C. 40cm và 26,7cm D. 30cm và 34,3cm E. 20cm và 80cm Câu hỏi 20: Một thấu kính hội tụ L có tiêu cự bằng 5cm được ghép sát đồng trục với một thấu kính thứ hai L'. Tính tiêu cự của thấu kính thứ hai, biết rằng một vật đặt cách hệ hai thấu kính 40cm cho một ảnh thật cách hệ 90cm. A. 28cm B. 23cm C. 6,1cm D. -6,1cm E. -5cm Câu hỏi 21: Hai thấu kính hội tụ L và L' cùng tiêu cự f =20cm được ghép đồng trục,quang tâm cách nhau 50cm. Một vật đặt trước thấu L 80cm sẽ cho ảnh tạo thành ở đâu? A. 11cm trước thấu kính L' B. 27cm trước thấu kính L' C. 33cm sau thấu kính L' D. 80cm sau thấu kính L' E. 140cm sau thấu kính L' Câu hỏi 22: Một người cao 1,72m đứng cách một gương phẳng 72cm,dùng một máy ảnh để tự chụp ảnh mình trong gương. Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,6cm.Tính khoảng cách từ phim đến vật kính. A. 9cm B. 9,6cm C. 10cm D. 10,5cm E. 12cm Câu hỏi 23: Một người cao 1,72m đứng cách một gương phẳng 72cm,dùng một máy ảnh để tự chụp ảnh mình trong gương. Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,6cm. Tính chiều cao của người trong ảnh. A. 8,9cm B. 10,42cm C. 11,47cm D. 12,6cm E. 12,78cm Câu hỏi 24: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người ấy muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu? A. -2,52 điôp B. 2,52 điôp C. -2 điôp D. 2 điôp E. -1,67 điôp Câu hỏi 25: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Khi đeo kính ở câu trên, người ấy nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 15cm B. 16,2cm C. 17cm D. 18,4cm E. 20cm Câu hỏi 26: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12cm. Xem như kính đặt sát mắt. Vật phải nằm trong khoảng nào trước kính? A. 15cm ≤ d ≤ ∞ B. 10,12cm ≤ d ≤ 50cm C. 9,25cm ≤ d ≤ 25cm D. 8,11cm ≤ d ≤ 12cm E. 7,15cm ≤ d ≤ 15cm Câu hỏi 27: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12cm. Xem như kính đặt sát mắt. Khi quan sát như vậy, độ bội giác của ảnh biến thiên trong khoảng nào? A. 2,5 ≤ G ≤ ∞ B. 2,5 ≤ G ≤ 3, 5 C. 2,5 ≤ G ≤ 3,1 D. 2,1 ≤ G ≤ 3,5 E. 2,1 ≤ G ≤ 3,1 Câu hỏi 28: Một kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ đồng trục L' và L, tiêu cự 1cm và 3cm dùng làm vật kính và thị kính, đặt cách nhau 22cm. Một quan sát viên có mắt thường, điểm cực cận cách mắt 25cm và năng suất phân giải bằng 3.10-4rad. Tính độ bội giác khi quan sát viên nhìn ảnh không cần điều tiết. A. 160 B. 150 C. 140 D. 130 E. 120 Câu hỏi 29: Một kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ đồng trục L' và L, tiêu cự 1cm và 3cm dùng làm vật kính và thị kính, đặt cách nhau 22cm. Một quan sát viên có mắt thường, điểm cực cận cách mắt 25cm và năng suất phân giải bằng 3.10-4rad. Tìm độ lớn của vật AB nhỏ nhất mắt có thể nhìn được qua kính khi ngắm chừng vô cực. A. 0,500μm B. 0,463μm C. 0,400μm D. 0,375μm E. 0,350μm Câu hỏi 30: Hai thấu kính, L1 hội tụ tiêu cự 15cm và L2 phân kỳ đồng trục đặt cách nhau một khoảng O1O2 = 12,5cm. Người ta dùng hệ này để chụp hình một vật AB rất xa trước L1, điểm A nằm trên trục chính. Góc trông α = 10. Xác định vị trí đặt phim để có ảnh rõ. A. Cách L2 10cm B. Cách L2 12cm C. Cách L2 15cm D. Cách L2 22cm E. Cách L2 25cm Câu hỏi 31: Hai thấu kính, L1 hội tụ tiêu cự 15cm và L2 phân kỳ đồng trục đặt cách nhau một khoảng O1O2 = 12,5cm. Người ta dùng hệ này để chụp hình một vật AB rất xa trước L1, điểm A nằm trên trục chính. Góc trông α = 10. Tính chiều cao của ảnh. A. 6,28cm B. 3,14cm C. 2,36cm D. 2,09cm E. 1,57cm. Câu hỏi 32: Hai thấu kính, L1 hội tụ tiêu cự 15cm và L2 phân kỳ đồng trục đặt cách nhau một khoảng O1O2 = 12,5cm. Người ta dùng hệ này để chụp hình một vật AB rất xa trước L1, điểm A nằm trên trục chính. Góc trông α = 10.Nếu muốn thay hệ thống thấu kính L1 và L2 bằng một thấu kính duy nhất L thì tiêu cự của L phải bằng bao nhiêu? A. 75cm B. 82cm C. 90cm D. 120cm E. 150cm Câu hỏi 33: Vật kính của một kính hiển vi có đường kính 5mm, tiêu cự 4mm. Thị kính có tiêu cự 4cm. Vật kính cách thị kính 20cm. Quan sát viên có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm. Để cho toàn bộ chùm tia ra khỏi kính hiển vi đều lọt vào con ngươi thì con ngươi nên đặt ở đâu và có bán kính góc mở bao nhiêu? A. Mắt sát thị kính; đường kính con ngươi 1mm B. Mắt cách thị kính 2cm; đường kính con ngươi 1mm C. Mắt cách thị kính 2cm; đường kính con ngươi 1,25mm D. Mắt cách thị kính 5cm; đường kính con ngươi 1,25mm E. Mắt cách thị kính 5cm; đường kính con ngươi 1,5mm Câu hỏi 34: Vật kính của một kính hiển vi có đường kính 5mm, tiêu cự 4mm. Thị kính có tiêu cự 4cm. Vật kính cách thị kính 20cm. Quan sát viên có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm. Nếu mắt quan sát viên đặt sát sau thị kính, vật cần quan sát phải nằm trong khoảng nào trước vật kính A. 0,3002cm ≤ d ≤ 0,4100cm B. 0,3099cm ≤ d ≤ 0,4012cm C. 0,4012cm ≤ d ≤ 0,4102cm D. 0,4084cm ≤ d ≤ 0,4210cm E. 0,4099cm ≤ d ≤ 0,4102cm Câu hỏi 35: Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Người ta dùng máy ảnh chụp một con cá dài 25cm cách máy 6m đang ở độ sâu 1,6m dưới mặt nước. Con cá và trục chính vật kính cùng nằm trên một đường thẳng đứng (Vuông góc với mặt nước). Chiết suất của nước là 4/3. Xác định vị trí của phim so với vật kính để có ảnh rõ của con cá. A. 12,26cm B. 12,04cm C. 11,86cm D. 11,32cm E. 10,77cm Câu hỏi 36: Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Người ta dùng máy ảnh chụp một con cá dài 25cm cách máy 6m đang ở độ sâu 1,6m dưới mặt nước. Con cá và trục chính vật kính cùng nằm trên một đường thẳng đứng (Vuông góc với mặt nước). Chiết suất của nước là 4/3.Tính chiều dài của ảnh con cá. A. 0,63cm B. 0,60cm C. 0,58cm D. 0,55cm E. 0,52cm Câu hỏi 37: Một người dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm để chụp ảnh một chiếc xe đang di chuyển cách xa 25m theo phương vuông góc với trục chính với vận tốc 36km/h. Xác định thời gian mở máy để độ nhòe trên phim không quá 0,1mm. A. 0,0025s B. 0,0021s C. 0,0019s D. 0,0021s E. 0,0009s Câu hỏi 38: Một kính thiên văn được tạo thành bằng cách ghép đồng trục hai thấu kính hội tụ L1 và L2, L2 có tiêu cự f2 =5cm. Tiêu cự của L1 được xác định như sau: Trong khoảng từ một vật đến màn cách nhau 6m, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính L1 cho ảnh rõ nét trên màn. Tính tiêu cự của thấu kính L1. A. 102cm B. 100cm C. 96cm D. 92cm E. 90cm Câu hỏi 39: Một kính thiên văn được tạo thành bằng cách ghép đồng trục hai thấu kính hội tụ L1 và L2, L2 có tiêu cự f2 =5cm. Tiêu cự của L1 được xác định như sau: Trong khoảng từ một vật đến màn cách nhau 6m, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính L1 cho ảnh rõ nét trên màn. Tính độ bội giác của kính thiên văn. A. 20 B. 22 C. 25 D. 30 E. 40 Câu hỏi 40: Một kính thiên văn được tạo thành bằng cách ghép đồng trục hai thấu kính hội tụ L1 và L2, L2 có tiêu cự f2 =5cm. Tiêu cự của L1 được xác định như sau: Trong khoảng từ một vật đến màn cách nhau 6m, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính L1 cho ảnh rõ nét trên màn. Tính khoảng cách giữa hai thấu kính L1 và L2. A. 95cm B. 97cm C. 101cm D. 105cm E. 107cm Bài tập tự luận Bài 1: KVT có f 2 = 120 cm ; f2 = 4cm. Mắt người quan sát có 0Cc = 25cm mắt đặt sát TK. Tính khoảng cách từ VK ® TK và độ bội giác Bài 2: KHV có f1 = 120 cm, f2 = 4cm, mắt người quan sát có 0Cv = 50cm, mắt đặt sát TK. Xác định l = 0102 và Gv Bài 3: KTV được điều chỉnh cho một người có mắt bình thường nhìn được ảnh rõ nét của vật ở vô cực mà không cần điều tiết khi đó VK, TK cách nhau 62cm và độ bội giác G = 30. 1) Xác định tiêu cực của VK và TK 2) Một người cận thị đeo kính số 1 muốn quan sát ảnh của 1 vật qua KTV mà không đeo kính cận, không điều tiết. Người đó phải dịch chuyển TK bao nhiêu theo chiều nào. 3) Vật quan sát là mắt tròng có góc trong a = 0,01 Rad. Tính đk của **** qua VK Bài 4: VK của KTV là 1 TKHT tiêu cự lớn TK là 1 TKHT tiêu cự bé. 1) Một người mắt không tật dùng KTV để quan sát mặt trăng ở vô cực , khi đó khoảng cách Vật kính - Thị Kính là 90cm độ bội giác của ảnh là 17, tính tiêu cự của VK, Tk 2) Góc trông là = 3.10-4 Rad). Tính đường kính ảnh Mặt Trăng tạo bởi VK và góc trông ảnh MT qua TK.

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoc ky 2 lop 11.doc