Đề cương ôn tập Vật lý 7 học kì II

I. TRẮC NGHIỆM:

 

1) Để nhận biết một vật nhiễm điện :

A) hai vật cọ xát vào nhau

B) cọ xát với vật khác làm nóng vật

C) sau khi cọ xát có khả năng hút được các vật nhẹ

D) khi cọ xát vào nhau hai vật có điện

 

2) Có hai thanh thuỷ tinh và nhựa màu, khi cọ xát với lụa, dạ, gỗ

A) xát mạnh thanh thuỷ tinh vào gỗ, hút được vật nhẹ

B) cọ xát nhựa màu vào lụa ẩm vẫn hút được giấy vụn

C) cọ xát thanh nhựa màu vào dạ khô hút được giấy vụn

D) xát thuỷ tinh vào lụa, len, dạ vẫn hút được giấy vụn

 

3) Cọ xát hai thanh thuỷ tinh vào vải lụa, thì :

A) hai đầu đã cọ xát , hút nhau

B) hai đầu các thanh đã cọ xát đẩy các quả bấc nhẹ

C) hai đầu đã cọ xát nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau

D) các đầu hai thanh thuỷ tinh đã cọ xát trung hoà lẫn nhau nên chúng không hút cũng không đẩy nhau

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11539 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập Vật lý 7 học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT Q1 NHÓM VẬT LÝ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 HỌC KÌ II – NH TRẮC NGHIỆM: Để nhận biết một vật nhiễm điện : hai vật cọ xát vào nhau cọ xát với vật khác làm nóng vật sau khi cọ xát có khả năng hút được các vật nhẹ khi cọ xát vào nhau hai vật có điện Có hai thanh thuỷ tinh và nhựa màu, khi cọ xát với lụa, dạ, gỗ xát mạnh thanh thuỷ tinh vào gỗ, hút được vật nhẹ cọ xát nhựa màu vào lụa ẩm vẫn hút được giấy vụn cọ xát thanh nhựa màu vào dạ khô hút được giấy vụn xát thuỷ tinh vào lụa, len, dạ vẫn hút được giấy vụn Cọ xát hai thanh thuỷ tinh vào vải lụa, thì : hai đầu đã cọ xát , hút nhau hai đầu các thanh đã cọ xát đẩy các quả bấc nhẹ hai đầu đã cọ xát nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau các đầu hai thanh thuỷ tinh đã cọ xát trung hoà lẫn nhau nên chúng không hút cũng không đẩy nhau Mỗi nguyên tử của vật chất đều có : một hạt nhân mang điện dương có điện tích cố định các hạt electrôn chuyển động quanh nhân mang điện tích âm và cũng có điện tích cố định tổng các điện tích âm của các electrôn trong một nguyên tử luôn luôn bằng tổng các điện tích dương của hạt nhân các câu trên đều đúng Khi hai vật nhiễm điện hút nhau , thì : chúng đều nhiễm điện âm chúng đều nhiễm điện dương một vật nhiễm điện dương , một vật nhiễm điện âm các câu trên đều sai Những hạt mang điện nào có thể tạo thành dòng điện : hạt nhân mang điện tích dương những hạt mang điện tích có thể chuyển động tự do các nguyên tử tất cả các điện tích dương và âm Bật công tắc điện , bóng đèn sáng vì: có dòng điện qua bóng đèn dòng electrôn chuyển qua dây tóc bóng đèn nguồn điện đã duy trì dòng điện làm bóng đèn sáng cả 3 câu đều đúng Dòng điện là : dòng chuyển động có hướng của các hạt mang điện tích . dòng các ion dương và ion âm trong dung dịch hoá học chuyển động về phía hai cực của nguồn điện . dòng chuyển động có hướng của các electrôn . các câu A, B, C đều đúng. Chọn câu phát biểu đúng : dòng các điện tích dương , âm là dòng điện trong kim loại. trong kim loại có chứa rất ít điện tích âm. dòng điện trong kim loại là dòng các eletrôn tự do. các nguyên tử chuyển động tự do trong kim loại tạo thành dòng điện . Khi dòng điện chạy qua vật dẫn : nó làm vật dẫn nóng và sáng lên . dòng điện cung cấp cho vật dẫn năng lượng và làm vật dẫn nóng lên . nhiệt độ của vật dẫn tăng lên . các câu trên đều đúng . Tác dụng nhiệt của dòng điện được ứng dụng trong các dụng cụ dưới đây : tủ lạnh, bếp điện, nồi cơm điện, chuông điện. ấm điện, quạt điện,bút thử điện, máy tính bỏ túi. bếp điện, bóng đèn dây tóc, bàn ủi điện. bàn ủi, máy bơm nước, radio, ti vi. Tác dụng nhiệt là tác dụng của : dòng điện làm nóng chất khí trong bóng đèn . dây tóc đèn khi để cho dòng điện chạy qua. các electrôn tự do khi chạy qua giữa hai đầu dây tóc đèn . các nguồn điện khi mắc giữa hai đầu mạch điện. Để mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, ta dựa vào : tác dụng cơ của dòng điện . phương pháp làm nóng chảy vàng và tráng đều lên vỏ đồng hồ . tác dụng hoá của dòng điện . tác dụng nhiệt và tác dụng sinh lí của dòng điện. Khi sữa chữa điện, để tránh gây nguy hiểm, ta thường làm : mở cầu dao điện dùng các dụng cụ có cáng cầm được bọc nhựa hay cao su cách điện mang giầy , vớ, bao tay cách điện khô các câu trên đều đúng Tác dụng sinh lí của dòng điện là tác dụng: không có lợi ích cho con người . có thể điều trị một số bệnh trong y khoa . có thể làm tê liệt các máy móc đặt trong mạch điện . làm cho da người bị chai cứng lại. Vật bị nhiễm điện là vật: Đã bị cọ xát với vật khác thích hợp Có khả năng hút được vật khác Có khả năng đẩy được vật khác Có khả năng làm sáng bút thử điện Tay cầm thanh đồng và cọ xát thanh đồng vào len .Hỏi thanh đồng nhiễm điện gì? Nhiễm điện dương Nhiễm điện âm Trung hòa về điện Tất cả đều sai Chiều dòng điện là : Cùng chiều với chiều dịch chuyển của các electron. Ngược chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích dương Chiều từ cực dương qua dây dẫn và qua các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện Các câu trên đều sai Trong mạch kín muốn đo cường độ dong điện qua 1 bóng đèn ta phải mắc: Ampe kế song song giữa hai đầu bóng đèn Ampe kế nối tiếp với bóng đèn , sao cho dòng điện đi vào chốt (+) và đi ra từ chốt (–)của ampe kế Ampe phải mắc nối tiếp sau bóng đèn Vôn kế nối tiếp với bóng đèn Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và được mắc: Song song với các đoạn mạch cần đo hiệu điện thế Mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế Song song với đoạn mạch ,sao cho chốt(+)của vôn kế nối với cực (+) và chốt (-) được nối với cực(-) cúa nguồn điện Các cách mắc trên đều sai Khi cọ xát hai vật với nhau chúng bị nhiễm điện : Cùng loại Khác loại Một vật nhiễm điện âm thì vật kia nhiễm điện dương Câu B và C đúng Hai điện tích cùng loại đặt gần nhau thì : Hút nhau Đẩy nhau Có thể đẩy nhau Tất cả đều sai Chất dẫn điện là : Một đoạn dây nhựa Chất không có dòng điện đi qua Chất có chứa nhiều nguyên tử Chất cho dòng điện đi qua Chọn câu đúng: Chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện Chỉ có các chất rắn và lỏng bị nhiễm điện Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện Tất cả mọi vật đề có khả năng nhiễm điện. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Chọn câu đúng Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: A và C có điện tích cùng dấu A và C có điện tích trái dấu A , B, C có điện tích cùng dấu B và C trung hòa Chọn câu đúng: Một vật trung hòa về điện nếu mang nhiều điện tích dương hơn điện tích âm. Một vật trung hòa về điện nếu mang nhiều điện tích âm bằng với điện tích dương Một vật trung hòa về điện nếu mang nhiều điện tích âm hơn điện tích dương Một vật trung hòa về điện nếu mất bao nhiêu điện tích âm thì nhận bấy nhiêu điện tích dương. Phát biểu nào sau đây là không chính xác Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động Nguồn điện luôn có hai cực : âm và dương Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích chuyển dịch qua nó Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc bóng đèn đã bị đứt. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A) Quạt máy B) Acquy C) Bếp lửa D) Đèn pin Vật dẫn điện là vật : Có khả năng cho dòng điện đi qua Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động Các âu A, B, C đều đúng Các vật nào sau đây là vật cách điện: A- Thủy tinh, cao su, gỗ. B- Sắt, đồng , nhôm C- Nước muối, nước chanh D- Vàng, Bạc Dòng điện trong kim loại là dòng: Chuyển động có hướng của các electron tự do Chuyển động có hướng của các electron nằm bên trong của lớp vỏ nguyên tử Chuyển động có hướng của các hạt mang điện tích dương Chuyển động có hướng của các nguyên tử Sự tỏa nhiệt khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo các thiết bị nào sau đây: A- Bếp điện B- Đèn LED (đèn diôt phát quang) C- Máy bơm nước D- Tủ lạnh Sự phát sáng khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo các thiết bị nào sau đây: A- Aám đun nước B- Bàn là C- Radio D- Đèn ống Hiện tượng nào sau đây vừa có sự tỏa sáng và tỏa nhiệt khi có dòng điện đi qua: A- Sấm sét B- Chiếc loa C- Chuông điện D- Máy điều hòa nhiệt độ Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện: A- Bếp điện B- Chuông điện C- Bóng đèn D- Đèn LED Người ta ứng dụng tác dụng hóa của dòng điện vào các việc: A- Mạ điện B- Làm đinamô C- Chế tạo loa D- Chế tạo micrô Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể: A- Gây ra các vết bỏng B- Làm tim ngừng đập C- Thần kinh bị tê liệt D- Các tác dụng A, B, C Khi cho dòng điện đi qua máy sấy tóc, dòng điện đã gây ra các tác dụng nào? A- Từ và hóa B- Quang và hoá C- Từ và nhiệt D- Từ và quang Cường độ dòng điện cho ta biết: Độ mạnh của dòng điện Dòng điện do nguồn điện nào gây ra Dòng điện do các hạt mang điện tích dương hoặc âm tạo nên Tác dụng nhiệt hoặc hóa của dòng điện Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 0,10A đến 0,20A, ta nên dùng: A- Ampe kế có giới hạn đo 1A B- Mili ampe kế C- Đồng hồ đa năng D- Cả ba dụng cụ trên Hiệu điện thế xuất hiện ở: hai đầu của bình acquy Hai đầu của đinamô không quay Ở một đầu của viên pin Hai điểm bất kỳ trên dây dẫn không có dòng điện đi qua Để đo hiệu điện thế, người ta dùng: A- Vôn kế B- Oâm kế đa năng C- Ampe kế D- Tất cả các dụng cụ trên Để đo hiệu điện thế ở hai đầu một thiết bị điện nào đó, ta mắc vôn kế: A- Vào hai đầu của thiết bị B- Nối tiếp với thiết bị C- Bên trong thiết bị D- Các cách A và B đều được Khi các dụng cụ điện mắc nối tiếp thì: Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn như nhau Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ điện kia. Các câu A, B, C đều đúng. Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Mắc như thế nào thì đèn sáng bình thường? A- Hai bóng đèn nối tiếp B- Ba bóng đèn nối tiếp C- Bốn bóng đèn nối tiếp D- Năm bóng đèn nối tiếp Nếu hai bóng đèn như nhau được mắc song song thì : Cường độ qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn như nhau. Cường độ qua hai bóng đèn khác nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn bằng nhau. Cường độ qua hai bóng đèn bằng nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn khác nhau. Cường độ qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn khác nhau. Nếu hai bóng đèn A và B được mắc song song và nối vào nguồn điện , nếu bóng đèn A bị đứt dây tóc thì: Độ sáng của bóng đèn B vẫn không đổi vì hiệu điện thế ở hai đầu đèn B không đổi Độ sáng của bóng đèn B tăng lên vì cường độ dòng điện dồn vào một bóng. Độ sáng của bóng đèn B giảm vì mạch chỉ còn một bóng Bóng đèn B cũng bị đứt dây tóc theo Mạng điện có hiệu điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người? A- Dưới 220 vôn B- Trên 40 vôn C- Trên 100 vôn D- Trên 220 vôn Những điều nào sau đây SAI khi sửa chữa hoặc thay cầu chì? Thay cầu chì bằng dây đồng để tăng độ dẫn điện. Thay bằng dây chì lớn hơn để lâu bị đứt. Thay dây chì trực tiếp vào ổ cầu chì, không dùng nắp cầu chì nữa. Tất cả các điều trên. Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng: Dây dẫn điện bị đứt khiến dòng điện không qua được mạch điện Dây dẫn điện bị bóc lớp cách điện gây nguy hiểm khi chạm tay vào. Dây dẫn điện chạm vào nhau ở các chỗ bị bóc lớp cách điện, khiến dòng điện có cường độ rất lớn có thể gây cháy nổ, hỏa hoạn. Tất cả các hiện tượng trên. Để các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát dễ thành công thì phải thực hiện những ngày: trời nắng thời tiết hanh khô , rất it hơi nước trong không khí gió mạnh không mưa, không nắng Nhận xét nào dưới đây SAI: Thanh thuỷ tinh đã cọ xát vào lụa thì có khả năng hút các vụn giấy Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô thì thước nhựa có tính chất hút được các vật nhẹ Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút được các vật khác Thước nhựa hay thanh thuỷ tinh đều hút được vật nhẹ dù không được cọ xát Chọn kết luận SAI Các vật đều có khả năng nhiễm điện Trái Đất nhiễm điện vì nó hút mọi vật Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành vật nhiễm điện Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác Chọn câu ĐÚNG : Chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện Chỉ có chất rắn và chất lỏng bị nhiễm điện Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm điện Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, chạm vào thành xe đôi lúc ta thấy như bị điện giật, đó là do: Thiết bị điện của xe bị hư hỏng Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện Do xe ở gần một số vật dụng bằng điện đang hoạt động Do ngoài trời sắp có giông Vào những ngày hanh khô, lau chùi gương soi bằng khăn khô thì hôm sau lại bám càng nhiều bụi hơn vì: Thuỷ tinh sạch và sáng hơn nên dễ bắt bụi Sau khi cọ xát, thuỷ tinh bị nhiễm điện mạnh và hút bụi nhiều hơn Trời hanh khô có nhiều bụi hơn Tất cả các câu trên đều sai Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị thước nhựa hút kéo thẳng ra vì: lược nhựa chuyển động thẳng, kéo sợi tóc thẳng ra Các sợi tóc trơn hơn, bị cuốn thẳng ra Tóc đang rối, sẽ thẳng ra khi được chải Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên lược hút và kéo làm các sợi tóc thẳng ra Vật nào dưới đây có dấu hiệu bị nhiễm điện : Nam châm bị cọ xát hút vụn sắt Thanh sắt bị cọ xát hút nam châm Thanh thuỷ tinh bị cọ xát hút giấy Mặt đất bị cọ xát hút hòn đá Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa bị nhiễm điện : Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn Cọ xát thước nhựa với vải khô Chiếu ánh sáng đèn vào thuớc nhựa Cho thước nhựa tiếp xúc với ly nước nóng . Để làm nhiễm điện thước nhựa ta cọ xát thước với vật liệu nào: mảnh len mảnh lụa mảnh vải khô bất kỳ vật liệu nào đã nêu Để làm nhiễm điện thanh thuỷ tinh ta cọ xát thuỷ tinh với vật liệu nào: mảnh len mảnh lụa mảnh vải khô bất kỳ vật liệu nào đã nêu Chọn câu SAI : Vật bị nhiễm điện là vật: đã bị cọ xát với một vật khác thích hợp có khả năng hút được vật khác có khả năng đẩy được vật khác có khả năng làm sáng viết thử điện Sấm, sét, chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện này tương tự với thí dụ nào: cọ xát thước nhựa với vải khô cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa cọ xát nilông hay nhựa với len bất kỳ thí dụ nào đã kể ở trên Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử . Nguyên tử gồm: Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm , các điện tích dương chuyển động chung quanh hạt nhân . Hạt nhân không mang điện tích, các điện tích dương và âm quay chung quanh hạt nhân . Hạt nhân mang điện tích dương , các electron mang điện tích âm quay chung quanh hạt nhân . Hạt nhân mang điện tích dương , các electron mang điện tích dương chuyển động quay chung quanh hạt nhân . Hạt nhân nguyên tử có tính chất nào dưới đây : mang điện tích dương mang điện tích âm có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác không có tính chất nào đã kể ở các câu trên Electron trong nguyên tử có tính chất nào dưới đây : mang điện tích dương có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác mang điện tích âm câu b và c đúng Chọn câu ĐÚNG: Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác Electron của mọi nguyên tử đều cố định, không thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác Nguyên tử này có thể dịch chuyển sang nguyên tử khác Ởû điều kiện bình thường, điện tích dương của hạt nhân nguyên tử và điện tích âm của các electron trong nguyên tử đó có giá trị tuyệt đối : A) không so sánh được B) bằng nhau C) lớn hơn D) nhỏ hơn Khi đưa một vật A đã nhiễm điện dương lại gần một vật B và thấy hai vật đẩy nhau, ta kết luận vật B : nhiễm điện dương nhiễm điện âm nhiễm điện dương hoặc âm không nhiễm điện (trung hoà điện) Khi đưa một vật A đã nhiễm điện nhưng không rõ loại nào lại gần một vật B và thấy hai vật đẩy nhau, ta kết luận vật B : A) nhiễm điện dương B) nhiễm điện âm C) nhiễm điện dương hoặc âm D) không nhiễm điện (trung hoà điện) Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh polyêtylen thì hai mảnh polyêtylen nhiễm điện cùng loại vì: A) Hai vật đều cấu tạo bởi một chất là pôlyêtylen Hai vật đều được cọ xát bằng một chất là len Hai vật đều nhiễm điện bằng cách cọ xát Hai vật nhiễm điện đều là polyêtylen, hai vật dùng để cọ xát đều là len Một vật trung hòa điện trở thành vật mang điện dương khi Vật nhận thêm electron Vật mất thêm electron. Vật nhận thêm điện âm. Vật mất bớt điện dương Thanh thuỷ tinh nhiễm điện và mảnh pôlyêtylen nhiễm điện hút nhau vì : Hai vật nhiễm điện khác loại Hai vật đều nhiễm điện Hai vật đặt gần nhau Mảnh pôlyêtylen nhẹ, thuỷ tinh nặng Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì thuỷ tinh nhiễm điện dương , còn thước nhựa cọ xát với vải khô thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và vải khô lại gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra, giải thích : Hai vật đẩy nhau vì lụa tích điện âm, vải tích điện dương Hai vật hút nhau vì lụa tích điện âm, vải tích điện dương Hai vật đẩy nhau vì đều tích điện dương Hai vật hút nhau vì đều tích điện âm Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại, sẽ tác dụng với nhau như thế nào: A) hút nhau B) đẩy nhau C) lúc đầu hút nhau , sau đó đẩy nhau D) không có lực tác dụng Hai quả bóng bay được thổi phồng, kích cỡ gần bằng nhau, và được treo bằng các sợi chỉ. Sau khi cọ xát và đưa lại gần nhau, hai quả bóng đẩy nhau. Như vây: Hai quả bóng nhiễm điện cùng loại Một quả bóng bị nhiễm điện, quả kia không nhiễm điện Hai quả bóng nhiễm điện khác loại Hai quả bóng không nhiễm điện Ta nhận biết được một vật nhiễm điện dương vì vật đó có khả năng : hút cực dương của nguồn điện đẩy thanh thuỷ tinh đã cọ xát vào lụa hút cực bắc của kim nam châm đẩy thanh nhụa xẫm màu đã cọ xát vào vải khô Khi nguyên tử nhận thêm electron thì trị số tuyệt đối của tổng điện tích dương trong hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron sẽ: A) lớn hơn B) nhỏ hơn C) không so sánh được D) bằng nhau Khi một số electron từ nguyên tử này di chuyển qua nguyên tử khác thì trị số tuyệt đối của tổng điện tích dương và điện tích âm xuất hiện trên hai nguyên tử sẽ: A) không so sánh được B) bằng nhau C) lớn hơn D) nhỏ hơn Một vật trung hoà nhận thêm electron sẽ trở thành : trung hoà về điện mang điện dương mang điện âm không xác định đuợc là trung hoà hay mang điên loại nào Một vật mang điện dương nhận thêm electron sẽ trở thành : trung hoà về điện mang điện dương mang điện âm không xác định đuợc là trung hoà hay mang điên loại nào Một vật mang điện dương mất bớt electron sẽ trở thành : trung hoà về điện mang điện dương mang điện âm không xác định đuợc là trung hoà hay mang điên loại nào Một vật đang trung hoà điện được cọ xát và sau đó trở thành mang điện tích âm thì vật đó đã: nhận thêm electron mất bớt electron mất bớt điện tích dương không thể xác định được vì thiếu yếu tố Một vật đang mang điện (+) được cọ xát với vật khác và sau đó trở thành trung hoà điện thì vật đó đã: nhận thêm electron mất bớt electron không có gì thay đổi về số electron không thể xác định được vì thiếu yếu tố Một vật mang điện (+) được cọ xát và có điện tích dương tăng lên thì vật đó đã: nhận thêm electron mất bớt electron không có gì thay đổi về số electron không thể xác định được vì thiếu yếu tố Một vật đang mang điện (+) được cọ xát và có điện tích dương giảm bớt thì vật đó đã: nhận thêm electron mất bớt electron không có gì thay đổi về số electron không thể xác định được vì thiếu yếu tố Chọn câu ĐÚNG : Nguyên tử gồm các electron không mang điện chuyển động quanh một hạt nhân mang điện tính dương Một vật trung hoà nếu nhận thêm electron sẽ nhiễm điện dương Một vật bị nhiễm điện âm, nếu mất bớt electron có thể vẫn nhiễm điện âm Bình thường nguyên tử trung hoà về điện vì tổng điện tích âm của các electron bằng với điện tích dương của hạt nhân Phát biểu nào sau đây chưa đúng : Hai vật hút nhau chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại Một vật nhiễm điện âm, nếu nhận thêm electron sẽ bị nhễm điện âm Hai vật nếu cùng cọ xát vào vật thứ ba thì sẽ nhiễm điện cùng loại Hai vật nhiễm điện khác loại,nếu chạm nhau có thể chúng sẽ trở nên trung hoà Phát biểu nào sau đây là SAI: Chỉ có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau electron tự do rời khỏi vật nào thì vật đó nhiễm điện dương vật nhiễm điện âm là vạât thừa electron Trong kỹ thuật sơn xì, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng lớp sơn, người ta: nhiễm điện cho sơn nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn nhiễm điện trái dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn nhiễm điện cùng dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn Nguồn điện có các đặc điểm và công dụng nào sau đây: có hai cực cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện hoạt động có dòng điện chạy qua chính nó có tất cả các tính chất trên Ở nhiều xe đạp, có gắn thêm đinamô để khi bánh xe quay sẽ tạo ra dòng điện thắp sáng đèn . Tuy nhiên ở một số xe, nếu quan sát kỹ ta chỉ thấy có một sợi dây được nối từ đinamô đến bóng đèn , đó là vì: đinamô thực chất không phải là nguồn điện đinamô là nguồn điện một cực chỉ cần một dây nối đến bóng đèn là đèn sáng đinamô là nguồn điện có hai cực như mọi nguồn điện khác, với dây thứ hai là sườn xe đạp các câu trên đều sai Muốn có một dòng điện chạy qua bóng đèn, ta phải nối: một đầu đèn với cực dương của nguồn điện hai đầu dây với cực âm của nguồn điện hai đầu dây với hai điểm cách nhau trên cực dương của nguồn điện hai đầu dây với hai cực của nguồn điện Chọn câu SAI: Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện

File đính kèm:

  • doc12344524524524.doc