I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1A Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn khi đó nhận giá trị nào sau đây là đúng ?
A. I = 0,8A . B. I = 0,5A . C. I = 1,7A . D. Một giá trị khác .
2. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,5A . Hỏi khi cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu nó nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. U = 16V B. U = 6V C. U = 18V D. U= 24V .
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập vật lý 9 học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn tập vật lý 9 HKI
Năm học: 2010 - 2011
(lưu hành nội bộ)
i. phần trắc nghiệm:
1. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1A Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn khi đó nhận giá trị nào sau đây là đúng ?
A. I = 0,8A . B. I = 0,5A . C. I = 1,7A . D. Một giá trị khác .
2. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,5A . Hỏi khi cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 2A thì hiệu điện thế giữa hai đầu nó nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. U = 16V B. U = 6V C. U = 18V D. U= 24V .
3. Hiệu điện thế U = 10V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25W . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng ?
A. I = 2,5A B. I = 0,4A C. I = 15A D. I = 35A .
4.Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn khi đó nhận giá trị nào sau đây là đúng ?
A. I = 0,6A . B. I = 1,2A . C. I = 0,3A . D. I = 1,8A
5. Trong các công thức sau đây , hãy chọn công thức sai . Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn , I là cường độ dòng điện qua dây dẫn , R là điện trở của dây dẫn .
A. I = U/R . B. R = U/I . C. I = U.R . D. U = I.R .
6. Công thức nào không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng p của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ là I và điện trở là R?
A. p= U.I. B. p= U/.I. C. p= U/R D. p= I.R.
7. Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun - Lenxơ:
A. Q= I.R.t. B. Q= P.t. C. Q= IR.t. D. Q= U.I.t.
8. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r thì có điện trở R được tính bằng công thức :
A. R = r.S/l . B. R = S/r.l . C. R = l/r.S . D. R = r.l/S .
9.Tong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 5W và R2 = 15W mắc nối tiếp . Điện trở tương đương của đoạn mạch này là
A Điện trở tương đương của mạch là 5W . B. Điện trở tương đương của mạch là 10W
C. Điện trở tương đương của mạch là 15W D. Điện trở tương đương của mạch là 20W
10. Cho hai điện trở R1 = 30W , R2 = 15W được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 30V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là :
A. I = 1A. B. I = 2A. C. I = 3A. D. I = 4A.
11. Cho hai điện trở R1 = 20W , R2 = 30W được mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau :
A. Rtđ = 10W . B. Rtđ = 50W . C. Rtđ = 60W . D. Rtđ = 12W .
12. Một bóng đèn có ghi: 12V-9W. Hỏi điện trở của bóng đèn đó là :
A. R = 9W B. R = 12W C. R = 16W D. R = 24W
13. Một bóng đèn có ghi 220V- 100W. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là:
A. I= 0,2A. B. I= 0,4A. C. I= 0,4545A. D. I= 0,6 A.
14. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,3A . Công suất tiêu thụ của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau :
A. P = 0,18W . B. P = 0,6W . C. P = 1,8W. D. P = 1,2W.
15. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ :
A. Chiều của đường sức từ . B. Chiều của dòng điện .
C. Chiều của lực điện từ . D. Chiều của cực Nam , Bắc địa lí .
16. Theo quy tắc nắm tay phải thì ngón tay cái choải ra chỉ :
A. Chiều của đường sức từ . B. Chiều của dòng điện .
C. Chiều của lực điện từ . D. Chiều của cực Nam , Bắc địa lí .
17. Nam châm điện được cấu tạo gồm 1 cuộn dây bên trong có:
A. Lõi sắt non. B. Lõi thép C. Lõi đồng D. Lõi nhôm
18. Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân?
A. Dùng panh B. Dùng kìm C. Dùng nam châm C. Dùng khăn lau
19. Theo quy tắc nắm tay phải thì ngón tay cái choải ra chỉ :
A. Chiều của đường sức từ . B. Chiều của dòng điện .
C. Chiều của lực điện từ . D. Chiều của cực Nam , Bắc địa lí .
20. Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín bé
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không thay đổi
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên.
21. Muốn có một cuộn dây để làm nam châm điện mạnh. Điều nào sau đây là cân thiết?
A. Quấn cuộn dây có nhiều vòng B. Quấn cuộn dây một vòng nhưng tiết diện lớn
C. Dùng lõi đặc bằng thép D. Dùng lõi bằng nhiều lá thép mỏng ghép lại
22. Hai điện trở R1 = 5W và R2 = 15W mắc nối tiếp . Cường độ dòng điện qua R1 là 2A .
Thông tin nào sau đây là sai ?
A .Điện trở tương đương của mạch là 20W .
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 40V
23. Cho hai điện trở, R1 = 15W chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10W chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là :
A. 40V. B. 10V. C. 30V. D. 25V.
24. Hai dây dẫn đồng chất , cùng chiều dài có điện trở R1 và R2 . Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2 ? Biết tiết diện của dây thứ nhất lớn gấp tiết diện dây thứ hai 5 lần
A. R1 = 5R2 . B. R2 = 5R1 . C. R1 = R2 D. Không có cơ sở để so sánh
25. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6W.m , tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau :
A. R = 40W B. R = 0,04W C. R = 62,5W D. Một giá trị khác
26. Một bóng đèn điện khi thắp sáng có điện trở 15W và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3A. hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là :
A. U = 5V. B. U = 15,3V. C. U = 4,5V. D. Một giá trị khác.
27. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40W chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là :
A. 210V. B. 90V. C. 120V. D. 100V.
28. Cho hai điện trở R1 = 30W , R2 = 25W được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 30V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là :
A. I = 1A. B. I = 2,2A. C. I = 1,2A. D. I = 0,545A.
29. Hai dây dẫn đồng chất , cùng tiết diện có điện trở R1 và R2 . Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2 ? Biết dây thứ nhất dài 9m và dây thứ hai dài 6m .
A. R1 = 1,5R2 . B. R1 = 3R2 . C. R2 = 1,5R1 . D. Không thể so sánh được
ii. Phần tự luận
a. giải thích
1- Một biến trở có ghi 50 W- 2A điều này có ý nghĩa gì ?
2- Một biến trở có ghi 100W - 5A. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó ?
3- Một bóng đèn có ghi 220V-100W điều đó có ý nghĩa gì?
4- Một bóng đèn có ghi 12V - 9W điều này có ý nghĩa gì ?
5- Nói điện trở suất của đồng là p = 1,7.10 -8Wm điều này có ý nghĩa gì ?
6- Nói điện trở suất của nhôm là p = 2,8.10 -8Wm điều này có ý nghĩa gì ?
b. lý thuyết
1. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm.
2. Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun- Lenxơ.
3. Phát biểu và viết công thức của công suất điện.
4. Phát biểu và viết công thức tính công của dòng điện
5. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
6. Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
c. bài tập
1. Xác định chiều dòng điện và chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau:
N
S
F
S
N
I
N
S
A
I
B
2. Một ống dây có dòng điện chạy qua được đặt gần một kim nam châm (hình bên).
Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm ? Giải thích ?
A B N
-
A
B
+
Hình b
A
B
N
S
Hình a
+
_
S
3. Xác định các từ cực của ống dây và các cực của nguồn điện trong các trường hợp sau:
4. Cho 2 điện trở R1= R2 = 15W được mắc nối tiếp vào nguồn điện UAB=15V. Tính:
a) Điện trở tương đương của toàn đoạn mạch.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
5. Cho 2 điện trở R1= 20W, R2 = 30W được mắc song song vào nguồn điện UAB=12V.
a) Tính: Điện trở tương đương của toàn đoạn mạch.
b) Tính: Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
6. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết: R1= 15W, R2 = 20W, R3= 10W, UAB=9V
A
B
R3
R1
R2
a) Điện trở tương đương của toàn đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
A
B
R1
R2
R3
7. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết:
R1= R2 = 10W , R3=20W và UAB=12V
a) Điện trở tương đương của toàn đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
8 Cho hai đốn : Đ1 ( 6V – 6W ) và Đ2 ( 6V - 3W ).
a) Điện trở của mỗi đèn.
b) Cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn.
c) Khi các bóng đèn sáng bình thường . Tính điện năng tiêu thụ của mỗi đèn trong 3 giờ.
d) Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế UAB = 12V theo sơ đồ mạch điện Đ1nt(Đ2//R)
Tính điện trở R để hai bóng đèn trên sáng bình thường.
9. Cho mạch điện gồm R1 mắc nối tiếp với R2 vào nguồn điện 6V. Trong đó R1= 5W và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính I=0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của toàn đoạn mạch.
b) Tính điện trở R2.
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
10. Cho mạch điện gồm R1 mắc song song với R2. Trong đó R1=10W, Cường độ dòng điện qua mạch chính là 1,8A, cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1,2A.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
b) Tính điện trở R2.
File đính kèm:
- bai hoc vat li 9.doc