Đề cương ôn thi Học kì 1 Hóa học Lớp 11 nâng cao

1. Tính pH của dung dịch bazơ yếu NH3 0,05M giả sử độ điện ly của NH3 bằng 0,02.

2. Tính độ điện ly của dung dịch axit HA 0,1M có pH = 3,0.

3. Tính độ điện ly của axit axêtic trong dung dịch 0,01M, nếu trong 500ml dung dịch có 3,13.1021 hạt (phân tử và ion).

4. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.

5. Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.

6. Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A).

a. Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch B có pH =12.

b. Cho 1,177gam muối NH4Cl vào 200ml dung dịch B và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm một ít phenolphtalein vào. Hỏi dung dịch có màu gì?

7. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thì thu được 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a.

8. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch a mol NaOH.

a. Cho a mol NH3 tan hoàn toàn vào dung dịch chứa mol H2SO4.

b. Dung dịch thu được trong mỗi trường hợp có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? Tại sao?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi Học kì 1 Hóa học Lớp 11 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI KHỐI 11 NÂNG CAO Tính pH của dung dịch bazơ yếu NH3 0,05M giả sử độ điện ly của NH3 bằng 0,02. Tính độ điện ly của dung dịch axit HA 0,1M có pH = 3,0. Tính độ điện ly của axit axêtic trong dung dịch 0,01M, nếu trong 500ml dung dịch có 3,13.1021 hạt (phân tử và ion). Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn. Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó. Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch B có pH =12. Cho 1,177gam muối NH4Cl vào 200ml dung dịch B và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm một ít phenolphtalein vào. Hỏi dung dịch có màu gì? Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thì thu được 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch a mol NaOH. Cho a mol NH3 tan hoàn toàn vào dung dịch chứa mol H2SO4. Dung dịch thu được trong mỗi trường hợp có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? Tại sao? Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có). Cho NO2 tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH3 và H2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra Cho Na tan hết trong dung dịch AlCl3 thu được kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion khi cho Mg dư vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl. Biết sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm N2 và H2 Dung dịch chứa H2SO4 và FeSO4 tác dụng với dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)2 đều dư. Hòa tan 0,1 mol Cu bằng 100ml dung dịch HNO3 0,8 M (loãng) có V1 lít khí bay ra. Hòa tan 0,1 mol Cu bằng 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8 M và HCl 0,8 M có V2 lít khí bay ra. Hãy so sánh thể tích V1 và V2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a. Hoàn thành chuỗi phản ứng NaNO3HNO3NH4NO3NH3 N2NH3NH4HCO3 NH4NO2N2 NH3NO2HNO3 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuO N2 Nitơđiôxit Natrinitrat oxi Nitơ Ammoniac Amoninitrat Nitơ Nitơ(II)oxitNitơ(IV)ôxit HNO3H2SO4NH4HSO4(NH4)2SO4NH4NO3NH3NO NO2 HNO3 NaNO3 HNO3 Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. HNO3 tác dụng với Fe3O4 tạo khí không màu hóa nâu trong không khí. HNO3 tác dụng FeS tạo khí màu nâu đỏ. HNO3 tác dụng với Fe, trong đó nitơ bị khử xuống mức +1. Fe tác dụng HNO3 đặc, nguội. Fe + HNO3 ® NO +? FeO+ HNO3 ® NO2+? FeS+ HNO3 ® H2SO4 + NO2 +? Nhận biết (phân biệt) NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)2SO4. Na2CO3, Na2S, NaCl, NaNO3, Na2SO4. NH4NO3, NaNO3, Na2SO4, Mg(NO3)2, Ba(OH)2, (NH4)2SO4, Zn(NO3)2 chỉ dùng một thuốc thử. AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3. NaNO3, NH4NO3, Na2SO4, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, NH3NO3, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Ba(NO3)2. NaNO3, NH4NO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3, H2SO4, HCl, NaOH. Cho một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỷ khối đối với H2 là 4,9 qua tháp tổng hợp, người ta thu được hỗn hợp mới có tỷ khối đối với H2 là 6,125. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 Trong bình phản ứng lúc đầu có 40 mol N2 và 160 mol H2 áp suất là 400 at. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì N2 đã phản ứng là 25%. Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp sau phản ứng. Tính áp suất sau phản ứng. Nung 66,2 gam muối Pb(NO3)2 sau một thời gian, thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng. Tính số mol các khí thoát ra. Một lượng 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được một hỗn hợp hai khí NO và N2O (có tỷ khối với H2 là 19,2). Tính số mol mỗi khí tạo thành. Tính nồng độ mol/l của HNO3 ban đầu Cùng lượng HNO3 trên và dung dịch H2SO4 loãng dư thì hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu. Lấy 1,68 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được 560 ml khí N2O. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Chia 34,8 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1: cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, thu được 4,48 lít khí (đkc). Phần 2: cho tác dụng với HCl thì thu được 8,96 lít khí (đkc) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Cho toàn bộ kim loại trên tác dụng với HNO3 đặc nóng, khí bay ra được hấp thụ vừa đủ vào 1000 ml dung dịch KOH 1M. Tính CM của dung dịch sau phản ứng. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau một thời gian phản ứng thì áp suất trong bình giảm 5%. Tính %V của N2 và H2 lúc đầu, biết N2 đã phản ứng 10%. Cho 5,376 g Cu tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1344 ml hỗn hợp hai khí NO và NO2 (đkc). Để trung hòa axit dư cần 215 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M. Tính % thể tích hỗn hợp khí NO và NO2. Tính tỷ khối hỗn hợp khí này đối với không khí. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầu. Chia hỗn hợp gồm Al và Cu làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đkc). Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí bay ra (đkc). Tính % khối lượng hỗn hợp. Cho toàn bộ lượng kim loại trên tác dụng với HNO3 loãng vừa đủ thì thu được V lít kí NO và dung dịch A. Tính V (đkc) Lấy 1/5 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M, tính thể tích NaOH đã dùng để thu được kết tủa lớn nhất? Kết tủa nhỏ nhất? Hoà tan hoàn toàn 0,368 g hỗ hợp Al, Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001 M. Sau phản ứng thu được 3 muối. Tính CM của dung dịch sau phản ứng. Cho m gam Al tác dụng với HNO3 10% thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đkc) có tỷ khối đối với hiđo là 16,5. Tính m. Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng biết dùng dư so với phản ứng là 10%. Cho 60g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lít dd HNO3 1M cho 13,44 lít NO(đkc). Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. Tính nồng độ mol dd sau phản ứng Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)2. Tính % khối lượng hỗn hợp. Cho 8,1g Al tác dụng vừa đủ với 1,35 lít dd HNO3 thu được một hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O có tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 18. Tính thể tích mỗi khí ở đkc. Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí có thể tích bằng 16,4 lít, biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng. Trong một bình kín dung tích V lít chứa 100 mol N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:4, áp suất 200 atm. Sau khi tổng hợp đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là 192 at . Tính số mol hỗn hợp khí sau phản ứng. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp Hòa tan hết 4,431 g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 thu được dung dịch A và 1,568 lít hỗn hợp 2 khí không màu (đkc) có khối lượng 2,59 g, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. Cô cạn dung dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Cho hỗn hợp Al, Fe tác dụng với HNO3 thu được dung dịch A chứa 3 muối và 6,72 lít khí NO (đkc). Cho dung dịch A trên tác dụng với NaOH dư thu được 64,2 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi kim loại. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A. Cho 1,08 g một kim loại hóa trị 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,336 lít khí NxOy (đkc). Tìm tên kim loại, biết tỷ khối của NxOy đối với hiđro là 22. Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3(loãng) thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm hai khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỷ khối của X đối với H2 là 17,2. Xác định công thức muối tạo thành. Nếu sử dụng dung dịch HNO3 1M thì thể tích HNO3 đã lấy là bao nhiêu, biết lấy dư 5% so với lượng phản ứng. Đốt cháy x g Fe trong không khí thu được 5,04 g hỗn hợp A. Hòa tan hết A trong HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỷ khối của Y đồi với H2 là 19. Tính x. Chia hỗn hợp 34,8 g Cu , Fe và Al làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho vào dd HNO3 đặc, nguội dư ® 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đkc).Phần 2: cho vào dd HCl dư ® 8,96 lít khí H2 (đkc) Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đkc) .Giá trị của V? Nung 34g AgNO3 .Sau một thời gian dừng lại , để nguội và đem cân thì thấy khối lượng khối lượng giảm bằng bao nhiêu gam , biết hiệu suất phản ứng là 90% . Nung nóng 40,8g NaNO3 thì thu được bao nhiêu lít khí (ở đkc), biết hiệu suất phản ứng là 90% . Nung nóng 12,78g Al(NO3)3 ta thu được 6,3g chất rắn . Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. Nung nóng 45g KNO3 . Sau một thời gian dừng lại , để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm đi 0,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy . Để thu được muối photphat trung hòa , cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M cho tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M? Cho 6g P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6% ( D=1,3g/ml). Tính nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch tạo thành? Cho 300 ml dd H3PO4 0,25M tác dụng với 100 ml dd NaOH 2M Sau khi phản ứng kết thúc , tính khối lượng muối thu được? Cho 200 ml dd H3PO4 0,5M tác dụng với 100 ml dd NaOH 2,5 M. Sau khi phản ứng kết thúc , trong dung dịch có những muối nào , có khối lượng là bao nhiêu gam? Cho 10 gam dd H3PO4 19,6% tác dụng với 22 gam dd NaOH 10%. Sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch có những muối nào, có khối lượng bao nhiêu ? Để thu được muối photphat trung hòa phải lấy bao nhiêu mol NaOH 1M trộn lẫn với 50 ml dd H3PO4 0,5M ? Trộn lẫn 100ml dd NaOH 10%(d = 1,12 g/ml) với 50ml dd H3PO4 4M. Tính nồng độ mol/ lít của muối trong dd thu được? Nung nóng 4,84g hỗn hợp gồm NaHCO3 và KHCO3 tạo ra 0,56 lit khí CO2 (đktc). Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu Nung nóng 9,68g hỗn hợp gồm NaHCO3 và KHCO3 tạo ra 1,12lit khí CO2 (đktc). Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu Nung nóng 19,36g hỗn hợp gồm NaHCO3 và KHCO3 tạo ra 2,24 lit khí CO2 (đktc). Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu Nung nóng 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không thay đổi còn lại 69g chất rắn. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Nung nóng 9,5 g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không thay đổi còn lại 7,95g chất rắn. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Cho 5,94g hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dd H2SO4 dư thu được 7,74g hỗn hợp các muối khan K2SO4 và Na2SO4. Tính thành phần của hỗn hợp đầu Cho axit clohiđric tác dụng vừa đủ với 3,8g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3, thu được 0,896 lit khí (đktc) .Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu Để trung hòa 200 ml dung dịch HNO3 0,5M phải cần 6,26 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp Khi nung 200 kg đá vôi chứa 10% tạp chất . Nếu hiệu suất đạt 90% thì lượng vôi sống thu được là bao nhiêu? Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là bao nhiêu? Thể tích khí CO (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16g bột Fe2O3 thành Fe là bao nhiêu? Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 300 ml dung dịch NaOH 0,3M. Tính số mol của muối có trong dung dịch tạo thành Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml kali hiđroxit 0,2M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành Cho 1,568 lit CO2 (đktc) đi qua dd có hoà tan 3,2g NaOH. Số gam muối sinh ra ra là bao nhiêu? Cho 4g NaOH tác dụng với 1,12 lít CO2(đkc). Tính khối lượng muối tạo thành. Cho 100 ml dd NaOH 2M tác dụng với 13,2 gam CO2. Tính khối lượng muối tạo thành.Gọi tên muối Cho 200 ml dd NaOH 2M tác dụng với 6,72 lít CO2 (đkc). Tính khối lượng muối tạo thành. Cho 100g CaCO3 tác dụng với HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ vào 750 ml dd NaOH 2M. Tính khối lượng muối trong dd thu được

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nang_cao.doc