Đề cương ôn thi học kì I - Ngữ văn 7

I.Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

1.Thế nào gọi là văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Văn biểu cảm về tác phẩm văn học còn gọi là văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học .Qua bài van ta nói lên những cảm xúc ,ý nghĩ của mình về cáI hay ,cáI đẹp của một tác phẩm văn học cụ thể ,đã làm cho ta rung động ,xúc động .

 Tác phẩm văn học mà ta nêu cảm nghĩ có thể là một bài ca dao ,một bài thơ ,một bài văn .

 Phải phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm văn học có chọn lọc mới trình bày được cảm xúc ,ý nghĩ của mình về tác phẩm đó .Không thể viết chung chung hời hợt .

2. Các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩvề tác phẩm văn học

b.Bố cục một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

-Phần MB: có thể giới thiệu một vài nét về tác phẩm ;nêu lên ấn tượng sâu sắc nhất ,kháI quát nhất của mình khi đọc ,khi xem tác phẩm ấy .Mở bài hay nhất là đạt được hai yêu cầu sau :tính kháI quát và tính định hướng .

-Phần thân bài :lần lượt nêu lên những tình cảm của riêng mình về những khía cạnh của tác phẩm .Không lan man dài dòng mà nên xoáy sâu vào các trọng tâm trọng điểm .PhảI đI lần lượt ,nhớ liên kết đoạn

-Phần KB:nêu lên cảm nghĩ chung ,có thể đánh giá và kiên hệ .Tránh dài dòng ,trùng lặp và đơn điệu và vô vị .

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì I - Ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÑEÀ CÖÔNG OÂN THI HOÏC KÌ I-NGÖÕ VAÊN 7 PHAÀN TAÄP LAØM VAÊN I.Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1.Thế nào gọi là văn biểu cảm về tác phẩm văn học Văn biểu cảm về tác phẩm văn học còn gọi là văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học .Qua bài van ta nói lên những cảm xúc ,ý nghĩ của mình về cáI hay ,cáI đẹp của một tác phẩm văn học cụ thể ,đã làm cho ta rung động ,xúc động . Tác phẩm văn học mà ta nêu cảm nghĩ có thể là một bài ca dao ,một bài thơ ,một bài văn . Phải phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm văn học có chọn lọc mới trình bày được cảm xúc ,ý nghĩ của mình về tác phẩm đó .Không thể viết chung chung hời hợt . 2. Các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩvề tác phẩm văn học b.Bố cục một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học -Phần MB: có thể giới thiệu một vài nét về tác phẩm ;nêu lên ấn tượng sâu sắc nhất ,kháI quát nhất của mình khi đọc ,khi xem tác phẩm ấy .Mở bài hay nhất là đạt được hai yêu cầu sau :tính kháI quát và tính định hướng . -Phần thân bài :lần lượt nêu lên những tình cảm của riêng mình về những khía cạnh của tác phẩm .Không lan man dài dòng mà nên xoáy sâu vào các trọng tâm trọng điểm .PhảI đI lần lượt ,nhớ liên kết đoạn -Phần KB:nêu lên cảm nghĩ chung ,có thể đánh giá và kiên hệ .Tránh dài dòng ,trùng lặp và đơn điệu và vô vị . II.LUYỆN LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC *. PBCN về bài Hồi hương ngẫu thư 1.MB Giới thiệu ,tác giả,tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm Hạ Tri Chương 659-744là một tong những thi sĩ lớn đời Đường ,đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi ,là đại quan của triều đường được hoàng đế Đường TháI Tông và quần thần trọng vọng .Hồi hương ngẫu thư là bài thơ xuất sắc của ông được nhiều người truyền tụng .Tình yêu quê hương là cảm xúc chủ đạo của bài thơ thất ngôn tứ tuyệt này : Trẻ đi……đến làng 2.TB: Những cảm xúc ,suy nghĩ do tác phẩm gợi lên -Mở đầu bài thơ là cáI nhìn kháI quát về cuộc đời một người thành đạt .Biện pháp tiểu đối nêu lên một cảnh ngộ :phảI li biệt gia đình từ tuổi ấu thơ sống nơI đất khách quê người mãI đến lúc già mới được trở về thăm cố hương ,công danh thì thành đạt ,nhưng xuốt cuộc đời phảI li gia .Nỗi sầu li gia là một trong những nỗi sầu đau của đời người xưa nay . -Câu thơ thứ 2t/gmột lần nữa sử dụng tiểu đối tương phản rất đặc sắcđể nói lên sự gắn bó thiết tha với quê nhà : Suốt một đời xa quê ,khách li hương giờ đây máI tóc đã bạc phơ ,tóc mai đã rụng nhưng giọng quê vẫn không đổi thay !Chi tiết này là một biểu hiện cảm động về tấm lòng thiết tha gắn bó với quê hương .dòng sữa ngọt ngào ,tiếng ru,tình thương của mẹ hiền ,công ơn của mẹ cha đã them sâu vào tâm hồn mỗi đứa con .Giọng quê chính là tâm hồn của mỗi con người yêu thương gắn bó với đất mẹ quê cha .Chỉ có kẻ mất gốc mới thay đổi giọng quê ,mới coi thường tiếng mẹ đẻ ! Đó là một sự kì diệu của tấm lòng đôn hậu đáng ca ngợi -Hai câu cuối rất hóm hỉnh ghi lại một tình huống nói về một nghịch lí trong cuộc đời .có câu hỏi và nụ cười hồn nhiên khi gặp người khách lạ : Nhi …lai Kẻ đi xa nay trở về làng đã trở thành khách lạ .TRẻ con gặp mà không biết .Thoèi gian xa quê dài dằng dặc bao năm tháng .Bạn bè tuổi thơ ngày xưa nay ai còn ai mất n?Vì thế mới có chuyện lạ đời Trẻ con nhìn lạ không chào , Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơI Một câu hỏi hồn nhiên ngây thơ của nhi đồng để lại bao man mác bâng khuâng trong long t/g.Vì cảnh ngộ mà phảI xa quê ,tuổi già sức yếu vẫn trở lại cố hương .tình yêu quê hương của HTCmới thắm thiết biết bao !Tình cảm ấy rất đẹp ,rất chân thành son sắt thuỷ chung 3.KB: ấn tượng chung về tác phẩm Hồi hương ngẫu thư là một bài thươ hay cho ta nhiều xúc động .T?t/g sử dụng tiểu đối rất thành công tạo nên những vần thơ hàm xúc ,đem đến cho người đọc bao liên tưởng về bi kịch và nỗi lòng của khách li hương .Một tâm hồn thơ thâm trầm nhẹ nhàng và hồn hậu .Tình yêu thương và tấm lòng son sắt thuỷ chung của nhà thơ đối với quê hương them đẫm trên tong vần thơ . BÀI 2 I.Phát biểu cảm nghĩ về bài Cảnh Khuya của Bác Hồ Dàn ý 1.MB Giới thiệu được tên bài thơ ,tác giả,hoàn cảnh ra đời ,nêu khái quát cảm xúc của mình về bài thơ cảnh khuya 2.TB -Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng : +Các so sánh đặc sắc của tác giả ,ví tiếng suối với tiếng hát xa làm cho tiếng suối gần gũi với con người ,sống động trẻ trung . +Từ lồng được điệp lại nhằm làm nổi bật bức tranh nhiều hình khối đường nét ... -Vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn của tác giả còn được thể hiện ở hai câu thơ cuối bài +Câu thơ thứ 3 thể hiện chất nghệ sĩ ,sự rung động say mê trước vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc giữa đêm khuya . +Câu thơ cuối bất ngờ mở ra vẻ đẹp của chiều sâu tâm hồn Bác .Người thao thức chưa ngủ vì nỗi nước nhà -lo nghĩ cho vận mệnh của dân tộc ,đã bắt gặp cảnh trăng rừng tuyệt đẹp ,thưởng thức với tâm hồn của một thi sĩ +Cách dùng điệp từ chưa ngủ thật độc đáo sáng tạo của tác giả là bản lề mở ra hai nét tâm trạng của Bác :say mê cảnh đẹp thiên nhiên và nỗi lo cứu dân cứu nước -Sự hài hoà thống nhấtgiữa tâm hồn thi sĩ với tinh thần chiến sĩ được thể hiện rõ trong bài thơ cảnh khuya . 3.KB Tổng hợp khái quát những cảm xúc về bài thơ cảnh khuya. II.Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp .Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của BH như thế nào trong hoàn cảnh ấy ? Cả hai bài thơ đều được làm trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến đầy khó khăn gian khổ .Bài Cảnh khuya viết năm 1947ngay sau năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp .Bài Nguyên tiêu được viết đầu năm 1948sau chiến thắng Việt bắc rất quan trọng của quân và dân ta ,chúng ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc .đặt trong hoàn cảnh ấy chúng ta càng thấy rõ sự bình tĩnh ,chủ động lạc quan ở vị lãnh tụ .Phong thái ấy toát ra từ những rung cảm tinh tế và dồi dào trước thiên nhiên đất nước .Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước ,nhiều đêm không ngủ nhưng không phải vì thế mà mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng ,một tiếng suối trong chảy nghe như tiếng hát xa ,hay cảnh trời nước bao la dưới ánh trăng rằm tháng giêng .Phong thái ung dung lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về ,lướt đi phơi phới trở đầy ánh trăng giữa không gian của cảnh trời nước bao la dường như cũng ngập tràn ánh trăng .phong thái ấy được toát ra từ giọng thơ vừa cổ điển vừa hiện đại ,khoẻ khoắn trẻ trung . BÀI 3 Phaùt bieåu caûm nghó cuûa em veà baøi thô Raèm thaùng gieâng cuûa Hoà Chí Minh. Daøn yù: * Môû baøi:Giôùi thieäu chung baøi thô Raèm thaùng gieâng cuûa Hoà Chí Minh, hoaøn caûnh saùng taùc: Caûm xuùc gôïi leân töø baøi thô:tình yeâu thieân nhieân, phong thaùi ung dung cuûa Baùc. * Thaân baøi: - Caûm xuùc töø caûnh ñeâm traêng: + Caûnh ñeâm traêng ñöôïc dieãn taû baèng caùc töø ngöõ gôi caûm, ñieäp töø Xuaân. + Caûnh ñeâm traêng ñeïp , traøn ñaày söùc soáng gôïi tình yeâu thieân nhieân ñaát nöôùc ôû ngöôøi ñoïc. - Caûm xuùc töø loøng yeâu nöôùc, söï hi sinh cuûa Baùc: + Trong baát kì hoaøn caûnh naøo Baùc cuõng lo nghó veà caùch maïng , veà ñaát nöôùc. + Baøy toû loøng kính yeâu Baùc Hoà. - Caûm xuùc töø phong thaùi ung dung, laïc quan cuûa Baùc. +Baän vieäc quaân, vieäc nöôùc nhöng Baùc vaãn khoâng queân môû roäng taâm hoàn ñeå caûm nhaän caûnh ñeâm traêng ñeïp. Con thuyeàn chôû ñaày traêng gôïi suy nghó veà nieàm tin cuûa Baùc vaøo söï thaéng lôïi, aùnh traêng thanh bình soi saùng khaép nôi. + Phong thaùi cuûa baùc gôïi suy nghó veà tinh thaàn laïc quan cuûa con ngöôøi:Tröôùc nhöõng hoaøn caûnh khoù khaên, nhöõng coâng vieäâc to lôùn , naëng neà, caàn phaûi coù nieàm tin vaøo söï thaønh coâng. Noù seõ giuùp chuùng ta bình tónh, tìm ra caùch giaûi quyeát toát nhaát. * Keát baøi: Aán töôïng chung veà baøi thô. BÀI 4 I.Chép thuộc lòng bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch (Tương Như dịch). II.Chép thuộc lòng bài thơ Ngầu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương (bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ hoặc của Trần Trọng San ) BÀI 5 I.Chép thuộc lòng 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh (dịch thơ ) Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc .Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào ? -Một bài tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây,hoa lá tạo bức tranh nhiều tầng nhiều đường nét .Một bài tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước ,có không gian bát ngát tràn đầy sức xuân . II.Cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của nhà thơ Nguyễn Khuyến ? BÀI 6 I.Chép lại một bài ca dao nói về tình cảm của cháu đối với bà ông .Hãy nêu ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao ấy ? Ngó lên nuộc lạt mái nhà , Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. II.Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh ? BÀI 8 I.Chép thuộc chính xác bài thơ Rằm tháng giêng (bản dịch thơ)của HCM? Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài thơ ấy ? Hai câu đầu của bài rằm tháng giêng vẽ ra một khung cảnh không gian cao rộng ,bát ngát ,tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng .Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo ,nổi bật trên bầu trời ấy là một không gian xa rộng bát ngát như không có giới hạn ,với con sông ,mặt nước tiếp liền với bầu trời .Cách miêu tả không gian ở đây cũng giống như trong thơ cổ phương đông ,chú ý đến toàn cảnh và sự hoà hợp ,thống nhất của các bộ phận trong cái toàn thể ,không miêu tả tỉ mỉ ,chi tiết các đường nét . II.Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng trong bài cảnh khuya ? -Câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa có cách so sánh đặc sắc .Người ta thường ví tiếng đàn với tiếng suối hoặc tiếng suối với tiếng hát ,nay HCMví tiếng suối với tiếng hát .Cách so sánh ấy làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống, trẻ trung . -Câu thơ thứ 2 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa .Hình ảnh trong câu thơ này có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp,đường nét ,hình khối đa dạng .Có dáng hình vươn cao toả rộng của vòm cổ thụ ,ở trên cao lấp loáng ánh trăng ,có bóng lá ,bóng cây ,bóng trăng im vào khóm hoa ,in lên mặt đất thành những hình như bông hoa thêu dệt .Bức tranh chỉ có hai màu sáng tối ,trắng đen mà tạo nên vể lung linh ,chập ahờn lại ấm áp hoà hợp quấn quýt bởi âm hưởng của 2 từ lồng ở một câu thơ . III.Tâm trạng tác giả thể hiện trong hai câu cuối .: Hai câu thơ cuối của bài cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả .Câu thứ 3 cảnh khuya như vẽ người chưa nghủ đã thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn HCM.Đó là sự rung động ,niềm say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rứng VB.Nhưng câu thứ 4 bất ngờ mở ra vẻ đẹp và chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ :thao thức chưa ngủ Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Cảnh khuya ” của Hồ Chí Minh I. Mở bài: II. Thân bài: 1. Hai câu đầu miêu tả cảnh đêm trăng rừng êm đềm và thơ mộng Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa - Giữa không gian tĩnh lặng của đêm nổi bật là tiếng suối chảy róc rách văng vẳng lúc gần, lúc xa. - Nhịp thơ 2/1/4 ngắt ở từ “trong” như 1 chút suy ngẫm để rồi đi đến so sánh thú vị: “trong như tiếng hát xa”. - Sự so sánh liên tưởng vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm tinh tế của trái tim nghệ sĩ. - ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật . Những mảng màu sáng tối đan xen, hoà quyện tạo nên khung cảnh sinh động: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Bóng trăng và bóng cây quấn quý, lồng vào bóng hoa tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo - Nghệ thuật miêu tả rất phong phú, có xa có gần, có cao, có thấp, có tĩnh có động tạo nên bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp, cuốn hút lòng người 2. Hai câu cuối thể hiện tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà - Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi và xúc động thốt lên: “cảnh khuya như vẽ” nghĩa là cảnh đẹp như 1 bức tranh - Người chưa ngủ vì hai lí do. Lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn nghệ sĩ rạo rực, bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Cnảh thiên nhiên đẹp, hấp dẫn như vậy nhưng không làm cho Bác vơi đi về trách nhiệm lớn lao của 1 lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước -Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó mật thiết giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong Bác III. Kết bài: - “Cảnh khuya” là 1 bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển(hình thức) và tính hiện đại (về nội dung) - Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả củaBác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cách tuyệt voìư của ngưòi nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh II.Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ Bài 12 1. Bố cục của bài văn biểu cảm: - Mở bài: Giới thiệu cảnh vật, sự vật trong không gian. Cảm xúc ban đầu của mình - Thân bài : qua miêu tả, tự sự mà bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ 1 cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc. - Kết bài: kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học tư tưởng 2. Bố cục 1 bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: - Mở bài: Có thể giới thiệu vài nét về tác phẩm ; nêu lên ấn tượng sâu sắc, khái quát nhất của minh khi đọc, xem tác phẩm ấy - Thân bài: Lần lượt nêu những cảm nghĩ của riêng mình về những khía cạnh của tác phẩm. Không lan man, dàn đều mà nên xoáy sâu vào các trọng tâm, trọng điểm. Phải từ a qua b đến và nhớ liên kết đoạn. - Kết bài: Nêu lên cảm nghĩ chung, có thể đánh giá và liên hệ. Tránh dài dòng , trùng lặp và dơn điệu vô vị TIẾNG VIỆT 1.Töø laùy 2. Töø Haùn vieät 3.Quan heä töø 4.Töø ñoàng nghóa 5. Töø traùi nghóa 7. Töø ñoàng aâm 8. Ñieäp ngöõ Phần văn học 1.Chép thuộc lòng bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch (Tương Như dịch). So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê .-Tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ :Một bên là tình cảm quê hương được biểu hiện lúc ở xa quê ,một bên là tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê ;một bên là biểu hiện trức tiếp ,một bên là biểu hiện gián tiếp ;một bên thể hiện một cách nhẹ nhàng ,sâu lắng ,một bên được thể hiện hóm hỉnh mà ngậm ngùi . 2. Chép thuộc lòng 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh (dịch thơ ) Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc .Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào ? -Một bài tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây,hoa lá tạo bức tranh nhiều tầng nhiều đường nét .Một bài tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước ,có không gian bát ngát tràn đầy sức xuân . 3.Chép lại một bài ca dao nói về tình cảm của cháu đối với bà ông .Hãy nêu ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao ấy ? Ngó lên nuộc lạt mái nhà , Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. Cụm từ ngó lên thẻ hiện sự tôn kính . Bao nhiêu và bấy nhiêu là cách nói tăng cấp mà ta thường bắt gặp trong ca dao gợi nỗi nhớ da diết không nguôi .Nuộc lạt là mối buộc của sợi lạt .Nhà lợp gianh mới có nhiều nuộc lạt .Số nuộc lạt của nhà gianh nhiều lắm đã mấy ai đếm được .Hình ảnh so sánh nuộc lạt mái nhà gợi sự nối kết bền chặt ,không tách rời của sự vật cũng như tình cảm huyết thống và công lao to lớn của ông bà trong việc gây dựng ngôi nhà ,gây dựng gia đình .Chữ nhớ đã thể hiện lòng thương nhớ và biết ơn vô hạn của con cháu đối với ông bà .Câu ca dao nói lên một tình cảm gia đình rất đẹp của con ngưòi VN. 4.Chép thuộc chính xác bài thơ Rằm tháng giêng (bản dịch thơ)của HCM? Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài thơ ấy ? Hai câu đầu của bài rằm tháng giêng vẽ ra một khung cảnh không gian cao rộng ,bát ngát ,tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng .Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo ,nổi bật trên bầu trời ấy là một không gian xa rộng bát ngát như không có giới hạn ,với con sông ,mặt nước tiếp liền với bầu trời .Cách miêu tả không gian ở đây cũng giống như trong thơ cổ phương đông ,chú ý đến toàn cảnh và sự hoà hợp ,thống nhất của các bộ phận trong cái toàn thể ,không miêu tả tỉ mỉ ,chi tiết các đường nét . Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng trong bài cảnh khuya ? -Câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa có cách so sánh đặc sắc .Người ta thường ví tiếng đàn với tiếng suối hoặc tiếng suối với tiếng hát ,nay HCMví tiếng suối với tiếng hát .Cách so sánh ấy làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống, trẻ trung . -Câu thơ thứ 2 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa .Hình ảnh trong câu thơ này có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp,đường nét ,hình khối đa dạng .Có dáng hình vươn cao toả rộng của vòm cổ thụ ,ở trên cao lấp loáng ánh trăng ,có bóng lá ,bóng cây ,bóng trăng im vào khóm hoa ,in lên mặt đất thành những hình như bông hoa thêu dệt .Bức tranh chỉ có hai màu sáng tối ,trắng đen mà tạo nên vể lung linh ,chập ahờn lại ấm áp hoà hợp quấn quýt bởi âm hưởng của 2 từ lồng ở một câu thơ . Tâm trạng tác giả thể hiện trong hai câu cuối bài Cảnh khuya.: Hai câu thơ cuối của bài cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả .Câu thứ 3 cảnh khuya như vẽ người chưa nghủ đã thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn HCM.Đó là sự rung động ,niềm say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rứng VB.Nhưng câu thứ 4 bất ngờ mở ra vẻ đẹp và chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ :thao thức chưa ngủ còn chính là vì lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước .Hay chính là vì thcs tới canh khuya lo việc nước .Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác ,thể hiện sự hoà hợp thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ. 5.Chép thuộc lòng bài thơ Ngầu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương (bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ hoặc của Trần Trọng San ) Trong hai câu thơ cuối ,tác giả gặp gỡ những ai ở quê ? Em thử hình dung tâm trạng của tác giả khi “gặp nhau mà chẳng biết nhau “Đặc biệt là khi các em bé cười hỏi :”khách ở chốn nào lại chơi “ -Hai câu cuối : +Tác giả gặp các em nhỏ của làng quê . +Tâm trạng của tác giả là tâm trạng buồn ,lẽ ra gặp được người quen ,người lớn thì thật vui ,nhưng chỉ gặp trẻ em “không biết nhau “.Tác giả còn buồn hơn khi những người làng trẻ tuổi đã coi ông là một người xa lạ .Một người yêu quê tha thiết nhưng lại bị xem như là khách ngay trên quê hưng mình .Chính sự chạnh lòng của tác giả đã tạo nên cảm xúc viết bài thơ này

File đính kèm:

  • docOn tap Van 7 HKI.doc
Giáo án liên quan