ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II
Môn Vật lí 8
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Chương I. Cơ học
1. Công, Công suất.
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố là : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển A= F.s
- Đối với mặt phẳng nghiêng ta có: P.h= F.s ( Bỏ qua ma sát)
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
9 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì II môn Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II
Môn Vật lí 8
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Chương I. Cơ học
1. Công, Công suất.
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố là : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển A= F.s
- Đối với mặt phẳng nghiêng ta có: P.h= F.s ( Bỏ qua ma sát)
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính công suất:
- Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì = 1J/s (Jun trên giây)
Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W)
1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W
* Bài tập 1:
Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
*HD giải:
Trọng lượng của 1m3 nước là 10 000N.
Trong thời gian t = 1ph = 60s, có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới, thực hiện một công là:
A = F.s = P.s = 120.10 000.25 = 30 000 000J
Công suất của dòng nước:
P =
* Bài tập 2:
Noùi coâng suaát cuûa moät maùy laø 1 kW, coù nghóa laø gì ?.
LG: Nói công suất của một máy là 1KW = 1000W có nghĩa là: Trong 1s cần cung cấp cho máy một công là 1000 J để máy hoạt động.
* Bài tập 3:
Một tòa nhà cao 8 tầng, mỗi tầng cao 4m. Người ta đưa một vật có khối lượng m= 50kg lên tầng thứ 8. Tính công suất tối thiểu của người đó biết rằng thời gian làm việc là 4 phút.
Bài Giải:
- Vì tòa nhà 8 tầng và mỗi tầng cao 4m nên ta có : h = 8.4 = 32 (m)
- Trọng lượng cảu vật là: P= 10.m = 10.50 = 500 (N)
- Công để đưa vật đó lên cao 32 m là: A = P.h = 500.32 = 16000( J)
Vậy công suất tối của người đó là: P = A/ t = 16000/ 4.60= 66,67 (W)
2. Cơ năng
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học là vật có cơ năng.
- Các dạng của cơ năng: Thế năng và động năng
* Thế năng:
+ Thế năng hấp dẫn: Cơ năng mà vật có được do có một độ cao nào đó so với vật mốc. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn
+ Thế năng đàn hồi: Cơ năng mà vật có được khi vật bị biến dạng. Độ biến dạng càng lớn thế năng đàn hồi càng lớn.
* Động năng: Cơ năng mà vật có được do chuyển động. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.
- Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
- Động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
* Bài tập ví dụ:
* Bài tập 1: Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào trong gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lương nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Trả lời:
- Đinh ngập sâu vào gỗ nhờ là nhờ năng lượng của búa
- Đó là động năng của búa do ta cung cấp.
* Bài tập 2: Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hói thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?
Trả lời:
- Vì hai vật có cùng khối lượng và có cùng độ cao nên thế năng là như nhau, còn vận tốc của hai vật có thể khác nhau (nếu hai vật không được thả rơi ở cùng một độ cao) nên động năng có thể như nhau hoặc khác nhau.
* Bài tập 3: Người ta ném một vật theo phương nằm ngang từ một độ cao nào đó cách mặt đất. Thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào từ lúc ném đến lúc vật chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí, cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném có như nhau hay không?
Trả lời:
- Thế năng của vật giảm dần (độ cao giảm dần), động năng của vật tăng dần (vận tốc của vật tăng dần)
- Cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném là như nhau (theo định luật bảo toàn cơ năng)
Bài tập 4: Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J.
a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.
b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bó qua sức cản của không khí. Hỏi khi rơi tới độ cao bằng 5m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Trả lời:
a. Thế năng của vật: At = P.h => P = =
Vậy trọng lực tác dụng lên vật là 30N
b. Cơ năng của vật lúc đầu: A = At = 600J
Khi vật rơi tới độ cao bằng 5m thì thế năng của vật bằng:
At = P.h = 30.5 = 150J
Theo định luật bào toàn cơ năng thì: At + Ađ = A
=> Ađ = A – At = 600 – 150 = 450J
Bài tập 4: Muèn ®ång hå ch¹y, hµng ngµy ta ph¶i lªn d©y cãt cho nã. §ång hå ®ã ho¹t ®éng nhê d¹ng n¨ng lîng nµo ?
LG : Đồng hồ hoạt động được nhờ thế năng đàn hồi
* Chương II. Nhiệt học.
1. Cấu tạo của các chất
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
* Giải thích hiện tượng khuếch tán?
* Bài tập ví dụ:
1. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Trả lời:
- Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
2. Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Trả lời:
- Vì các hạt vật chất rất nhỏ nên bằng mắt thường ta không nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng
3. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn vào nước lạnh?
Trả lời:
- Vì trong nước nóng các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.
4. Nhỏ một giọt nước vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi? Tại sao?
Trả lời:
- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển động nhanh hơn.
5. Tại sao trong nước hồ, ao, sông, suối hay nước biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Trả lời:
- Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía, trong đó một số chuyển động xuống phía dưới và len vào khoảng cách giữa các phân tử nước nên trong nước có các phân tử khí
6. Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Trả lời:
- Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn. Vì khi đó các phân tử chuyển động nhanh hơn.
7. Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao?
Trả lời:
- Vì các phân tử nước và các phân tử đường luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên sau một thời gian chúng tự hòa lẫn vào nhau nên ta nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.
2. Nhiệt năng
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
- Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi. Đơn vị tính nhiệt lượng là Jun(J).
* Bài tập ví dụ:
Bài tập 1: Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?
Trả lời:
- Giống nhau: Nhiệt năng đầu tăng
- Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt năng tăng do thực hiện công.
Bài tập 2 : Một học sinh nói: “Một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có nhiệt năng lớn hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30oC”. Theo em bạn đó nói đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời:
Sai, vì nhiệt năng cảu một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc vào số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật.
Bài tập3:. Haõy giaûi thích söï thay ñoåi nhieät naêng trong caùc tröôøng hôïp sau ñaây:
a) Khi ñaët coác nöôùc laïnh ngoaøi trôøi naéùng.
b) Khi voã tay lieân tuïc, hai baøn tay noùng leân.
LG: a, Khi đặt cốc nước lạnh ngoài trời nắng thì nhiệt năng của cốc nước sẽ tăng lên ( do nhiệt độ của cốc nước tăng) sự thay đổi nhiệt năng trong trường hợp này theo hình thức truyền nhiệt.
B, Khi voã tay lieân tuïc, hai baøn tay noùng leân nhiệt năng của bàn tay cung tăng lên sự thay đổi nhiệt năng trong trường hợp này theo hình thức thực hiện công..
3. Truyền nhiệt
- Dẫn nhiệt: là hình thức truyền nhiệt trực tiếp từ phần này sang phần khác của cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
- Đối lưu: Hình thức truyền nhiệt nhờ các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt: Hình thức truyền nhiệt nhờ các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
* Bài tập ví dụ:
Bài tập 1: Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
Trả lời:
Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ. Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ. Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
Bài tập 2: Tại sao về mùa lạnh khi sở vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn cảu gỗ không?
Trả lời:
Vì đồng dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào miếng đồng, nhiệt từ cơ thể truyền vào miếng đồng và phân tán trong miếng đồng nhanh nên ta cảm thấy lạnh, còn gỗ dẫn nhiệt kém hơn nên khi sờ vào miếng gỗ ta thấy ít bị lạnh hơn.
Bài tập 3: Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
Trả lời:
Đun ở đáy ống để tạo ra các dòng đối lưu.
Bài tập 4: Lyù giaûi vì sao bình thuyû ( phích ) coù theå ngaên ñöôïc 3 daïng truyeàn nhieät ?
Bài tập 5: Taïi sao ñöïng nöôùc ñaù trong thuøng moáp xoáp thì nöôùc ñaù laâu tan ?
Bài tập 6: Muoán öôùp laïnh moät vaät (caù, toâm, traùi caây töôi ) baèng nöôùc ñaù thì phaûi ñaët nöôùc ñaù ôû vò trí naøo so vôùi vaät caàn öôùp ? Muoán naáu côm mau chín baèng noài côm ñieän thì ñóa nhieät phaûi ñaët ôû vò trí naøo so vôùi noài côm, giaûi thích taïi sao
Bài tập 7: Vì sao các đèn dầu xung quanh và ở dưới các tiêm đèn đều phải gó khe hở? nếu bịt kín các khe hở này đèn dầu sẽ không cháy được?
4. Công thức tính nhiệt lượng
- Nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra được tính theo công thức:
Ứng với quá trình thu nhiệt: = (t2 – t1)
Ứng với quá trình toả nhiệt: = (t1 – t2)
(t1: nhiệt độ ban đầu của vật, t2: nhiệu độ sau cùng của vật)
Nếu chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
+ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
*Bài tập ví dụ:
Bài tập 1: Nhieät dung rieâng cuûa moät chaát laø gì ? Nhieät dung rieâng cuûa ñoàng laø 390J/kg.K, coù nghiaõ laø gì?
LG: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1Kg chất đó tăng thêm 10 C.
Nói nhiệt dung riêng của đồng là 390 J/Kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1Kg đồng nóng thêm lên 10 C cần truyền cho đồng một nhiệt lượng 380J. ngược lại 1Kg đồng giảm 10 C thì tỏa một nhiệt lượng là 3800C.
Bài tập 2: Một chiếc thià bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng cùng nhúng vào một cốc nước nóng. Nhiệt độ cuối cùng của chúng có bằng nhau không?
LG: Khi nhúng một chiếc thià bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng cùng một cốc nước nóng thì nhiệt độ cuối cùng của chúng bằng nhau vì Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
Bài tập 3: TÝnh nhiÖt lîng cÇn ®Ó ®un s«i 800g níc ë trªn mÆt ®Êt tõ nhiÖt ®é 20oC. BiÕt nhiÖt dung riªng cña níc lµ 4200J/kg.K
Lời giải
- Nhiệt lượng cần để đun sôi nước từ 200C đến 1000 C là:
Q1 = mc(t 2 – t1) = 0,8. 4200 ( 1000 – 200) = 268800 ( J )
Đ/ S: 268800 ( J )
Tóm tắt:
m = 800g= 0.8 kg
t1 = 200C
t2 = 1000C
c = 4200 J/ kg. k
Q = ?
Bài tập 4: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 250g chứa 1,5 lít nước ở 250 C. Hãy tính nhiệt cần thiết để đun sôi ấm nước ?
Lời giải
- Nhiệt lượng của ấm nhôm thu vào khi ấm nước sôi là:
Q1 = m1c1(t2 – t1) = 0,25. 880( 1000- 250) = 16500 ( J)
- Nhiệt lượng của nước thu vào khi ấm nước sôi là:
Q2 = m2c2(t - t2) = 1,5.4200. ( 1000- 250)= 472500 (J)
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 = 16500 + 472500= 489000 ( J)
Tóm tắt:
m1 = 250g = 0,25 kg
t1 = 250C
c1 = 880J/ kg. K
V = 1,5 lít =>m2= 1,5 Kg
t2 = 1000C
c2 = 4200 J/ kg. k
Q = ?
Lời giải
- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:
Q1 = m1c1(t1 - t)
- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:
Q2 = m2c2(t - t2)
- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào:
Q toả ra = Q thu vào
Hay: m2c2(t - t2) = m1c1(t1 - t)
m2 = = 0,47 (kg)
Bài tập 5: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ cuả quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Bài giải:
Cho biết:
m1 = 0.15 kg
t1 = 1000C
c1 = 880J/ kg. K
t2 = 200C
c2 = 4200 J/ kg. k
t = 250C
m = ?
B- MỘT SỐ BT TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong c¸c vËt sau ®©y, vËt nµo kh«ng cã thÕ n¨ng ?
A. Viªn ®¹n ®ang bay
B. Hßn bi ®ang l¨n trªn mÆt ®Êt
C. Lß xo ®Ó tù nhiªn ë mét ®é cao so víi mÆt ®Êt.
D. Lß xo bÞ Ðp ngay trªn mÆt ®Êt.
Câu 2. VËt nµo sau ®©y kh«ng cã c¬ n¨ng?
A. ¤ t« ®ang chuyÓn ®éng trªn mÆt ®ưêng n»m ngang.
B. ¤ t« ®ç ë ch©n dèc.
C. Qu¶ t¸o ë trªn c©y.
D. Nưíc ch¶y tõ trªn cao xuèng.
Câu 3. M¸y bay ®ang bay trªn trêi. NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ ®Çy ®ñ nhÊt?
A. M¸y bay cã ®éng n¨ng vµ thÕ n¨ng
B. M¸y bay cã thÕ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng
C. M¸y bay cã ®éng n¨ng vµ nhiÖt n¨ng
D. M¸y bay cã c¬ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng
Câu 4. Khi trén lÉn 50 cm3 níc víi 50 cm3 rîu ta thu ®îc hçn hîp:
A. B»ng 100 cm3
B. Lín h¬n 100 cm3
C. Nhá h¬n 100 cm3
D. Cã thÓ b»ng hoÆc nhá h¬n 100 cm3
Câu 5. Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ph©n tö trong vËt t¨ng khi:
A. Khèi lîng cña vËt t¨ng.
B. NhiÖt ®é cña vËt t¨ng.
C. Sè ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt t¨ng.
D. C¶ A, B, C ®Òu sai.
Câu 6. HiÖn tîng nµo sau ®©y kh«ng ph¶i do sù chuyÓn ®éng kh«ng ngõng cña c¸c ph©n tö ?
A. Sù khuÕch t¸n cña ®ång sunfat vµo níc
B. Qu¶ bãng bay dï ®îc buéc chÆt ®Ó l©u ngµy vÉn bÞ xÑp dÇn theo thêi gian.
C. Sù t¹o thµnh giã.
D. §êng tan vµo níc
Câu 7. Trong c¸c chÊt: ®ång, nh«m vµ thÐp, th× tÝnh dÉn nhiÖt tõ tèt ®Õn kÐm h¬n ®îc xÕp theo thø tù lµ:
A. Nh«m, ®ång, thÐp.
B. ThÐp, ®ång, nh«m.
C. §ång, nh«m, thÐp.
D. §ång, thÐp, nh«m.
Câu 8. Th¶ mét ®ång xu b»ng kim lo¹i vµo mét cèc níc nãng th×:
A. NhiÖt n¨ng cña ®ång xu t¨ng.
B. NhiÖt n¨ng cña ®ång xu kh«ng thay ®æi.
C. NhiÖt n¨ng cña ®ång xu gi¶m.
D. NhiÖt ®é cña ®ång xu gi¶m.
Câu 9. ThÝ nghiÖm nµo sau ®©y chøng tá khi thùc hiÖn c«ng lªn vËt th× vËt sÏ nãng lªn?
A. Cä x¸t miÕng ®ång nhiÒu lÇn lªn mÆt sµn xi m¨ng.
B. Dïng bóa ®Ëp lªn miÕng ®ång nhiÒu lÇn.
C. QuÑt diªm ®Ó t¹o ra löa.
D. C¶ 3 thÝ nghiÖm trªn
Câu 10. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi?
A. Khối lượng và trọng lượng
B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng
C. Thể tích và nhiệt độ
D. Nhiệt năng
Câu 11: §èi lu lµ h×nh thøc truyÒn nhiÖt chñ yÕu cña m«i trêng nµo?
A. Láng vµ khÝ B. Láng vµ r¾n
C. KhÝ vµ r¾n D. R¾n, láng, khÝ
Câu 12: V× sao vµo mïa hÌ nÕu mÆc ¸o tèi mµu ®i ra ®êng l¹i c¶m thÊy ngêi nãng h¬n?
A. V× ¸o tèi mµu hÊp thô nhiÖt tèt h¬n
B. V× ¸o tèi mµu dÉn nhiÖt tèt h¬n
C. V× ¸o tèi mµu gióp ®èi lu x¶y ra dÔ h¬n
D. V× c¶ 3 lÝ do trªn
Câu 13: Mïa ®«ng khi ngåi c¹nh lß sëi ta thÊy Êm ¸p. n¨ng lîng nhiÖt cña lß sëi ®· truyÒn tíi ngêi b»ng c¸ch nµo?
A. DÉn nhiÖt B. §èi lu
C. Bøc x¹ nhiÖt D. C¶ 3 c¸ch trªn
Câu 14: Cã bao nhiªu c¸ch truyÒn nhiÖt gi÷a c¸c vËt?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
C©u 15: Sù t¹o thµnh cña giã lµ do:
A. Sù ®èi lu cña c¸c líp kh«ng khÝ
B. Sù dÉn nhiÖt cña c¸c líp kh«ng khÝ
C. Sù bøc x¹ nhiÖt cña c¸c líp kh«ng khÝ
D. C¶ 3 nguyªn nh©n trªn
Câu 16. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
A. Chỉ trong chất lỏng
B. Chỉ trong chân không
C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn
D. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí
Câu 17. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền
A. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. từ vật có nhịêt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
D. từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn..
Câu 18: Năng lượng của mặt trời truyền xuống trái đất chủ yếu bằng cách:
A. Dẫn nhiệt. B. Đối lưu.
C. Bức xạ nhiệt. D. Cả 3 cách trên.
Câu 19: Nhiệt lượng một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật. B. Độ tăng nhiệt độ của vật.
C. Chất cấu tạo nên vật. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?
A. Q = mcDt, với Dt là độ giảm nhiệt độ
B. Q = mcDt, với Dt là độ tăng nhiệt độ
C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
Câu 21. CÇn ph¶i trén bao nhiªu lÝt níc s«i vµo 3kg níc ë 20oC ®Ó ®îc níc Êm ë 40oC?
A. 1 lÝt C. 3 lÝt
B. 2lÝt D. 4 lÝt
Câu 22. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Câu 23.. Nhiệt truyền từ bếp lò đến bàn tay đặt phía trên bếp lò chủ yếu bằng hình thức:
a. Dẫn nhiệt b. Đối lưu c. Bức xạ nhiệt d. đối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 24. Th¶ mét côc níc ®¸ (0oC) vµo mét cèc níc ë nhiÖt ®é phßng (20oC) th× thÊy x¶y ra sù trao ®æi nhiÖt. T×m nhiÖt ®é cña níc trong cèc khi ®· c©n b»ng nhiÖt?
A. 20oC C. 10oC
B. 0oC D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc
Câu 25. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10oC lên 15oC cần cung cấp một nhiệt lượng bằng:
A. 4200J. B. 42kJ. C. 2100J. D. 21kJ.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
A
B
D
C
D
C
C
D
D
A
A
A
C
C
A
D
B
C
D
B
A
B
B
D
D
File đính kèm:
- de cuong on tap vat li ki 2 theo chuan.doc