I/ Este- chất béo
Câu1/ Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi thay thế nhóm -OH trong nhóm -COOH của axit cacboxilic bằng nhóm -OR ta được este
B. Sản phẩm của phản ứng giữa axitcacboxilic với ancol là este
C. Este nào cũng điều chế được bằng cách cho axit cacboxilic tác dụng với ancol
D. Các este thường nhẹ hơn nước , không tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu
Câu2/ Số đồng phân este có công thức phân tử : C4H8O2 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu3/ Số đồng phân hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu4/ Đốt cháy một este mà số mol CO2 = số mol O2 tác dụng thì đó là
A. metyl fomiat B. etyl fomiat C. etyl axetat D. etyl propionat
18 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi TN THPT môn Hóa - Phần II: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tổ : HÓA SINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN-THPT-2010
Phần II: BÀI TẬP
A. HÓA HỌC HỮU CƠ
I/ Este- chất béo
Câu1/ Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi thay thế nhóm -OH trong nhóm -COOH của axit cacboxilic bằng nhóm -OR ta được este
B. Sản phẩm của phản ứng giữa axitcacboxilic với ancol là este
C. Este nào cũng điều chế được bằng cách cho axit cacboxilic tác dụng với ancol
D. Các este thường nhẹ hơn nước , không tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu
Câu2/ Số đồng phân este có công thức phân tử : C4H8O2 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu3/ Số đồng phân hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu4/ Đốt cháy một este mà số mol CO2 = số mol O2 tác dụng thì đó là
A. metyl fomiat B. etyl fomiat C. etyl axetat D. etyl propionat
Câu5/ Xà phòng hóa 8,8gam etyl axetat bằng 100ml dung dịch NaOH 2M . Sau khi phản ứng xong , cô cạn dung dịch ta được lượng chất rắn khan là
A. 8,2g B. 16,4g C. 12,2g D. 10,4g
Câu6/ Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỷ khối so với Hydro là 23 . Tên của X là
A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat
Câu7/ Khi đun este đơn chức X với dung dịch H2SO4 loãng thu được axit A và ancol B. B có thể chuyển hóa thành A bằng một phản ứng . X là
A. metyl axetat B. etyl axetat C. etyl fomiat D. propyl fomiat
Câu8/ Xà phòng hóa 5,1g este đơn chức X cần 50ml dung dịch KOH 1M . Sau khi phản ứng xong , cô cạn dung dịch thì thu được 4,9g muối khan . Công thức của X là
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC3H7 D . C2H5COOC2H5
Câu9/ Chất X có công thức phân tử C4H8O2 . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H3O2Na . Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D . C2H3COOCH3
Câu10/ Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có phân tử khối là 60 u . X1 có khả năng tác dụng với Na, NaOH, Na2CO3 ; X2 phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na . Công thức cấu tạo của X1 và X2 lần lượt là
A. HCOOCH3 và CH3COOH B. (CH3)2CHOH và HCOOCH3
C. CH3COOH và CH3COOCH3 D. CH3COOH và CH3CH2CH2OH
Câu11/ Cho các chất sau HCHO; HCOOH; CH3COOH; CH3COOCH3; CH3COCH3; HCOOCH3 . Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu12/ Trong phân tử este X no đơn chức mạch hở oxi chiếm 36,36% về khối lượng . Số công thức cấu tạo các đồng phân este thõa mãn công thức phân tử của X là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu13/ Thủy phân 8,8g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6g ancol Y . Tên của X là
A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat
Câu14/ Đun sôi hỗn hợp X gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với H2SO4 đậm đặc làm xúc tác đến khi phản ứng kết thúc thu được 11,44g este . Hiệu suất của phản ứng là
A. 50% B. 65% C. 66,67% D. 52%
Câu15/ 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch NaOH 4% . Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là
A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88%
Câu16/ Đốt cháy hoàn toàn 3,7g este X thu được 3,36 lít CO2(đktc) và 2,7g nước . Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2 B. C3H4O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2
Câu17/ Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp axit panmitic và axit stearic thì số triglixerit có thành phần gốc axit béo khác nhau là
A. 2 B. 3 C. 6 D. 9
Câu18/ Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn ta đun chất béo với
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch brom C. Dung dịch KMnO4 D. H2(Nixt)
Câu19/Để phân biệt các chất lỏng sau : axit axetic; glixerol; triolein ta dùng
A. nước và quỳ tím B. nước và dung dịch NaOH C. dd NaOH D. dd brom
Câu20/ Đun 80,6g chất béo trung tính với 100g dung dịch NaOH 12% (vừa đủ) thu được glixerol và m(g) xà phòng . Tính m ?
Câu21/ Đun 8,18g một chất béo trung tính với 10ml dung dịch NaOH 4M sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,92g glixerol và 8,86g chất rắn X . Tính phân tử khối trung bình của các axit trong chất béo ?
Câu22/ Đun sôi a(g) một triglixerit X với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và m(g) hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic (C17H33COOH) và 3,18g muối của axit linoleic (C17H31COOH) .Tính a và m ?
Câu23/ Để trung hòa 14g chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M . Chỉ số axit của chất béo là
A. 6 B. 5,6 C. 7 D. 5
II/ Cácbohydrat
Câu1/ Công thức tổng quát của cacbohidrat là
A. Cn(H2O)n B. Cn(H2O)m C. (C6H10O5)n D. C6H12O6
Câu 2/ Gluxit nào sau đây có phản ứng thuỷ phân
A. Glucozo B. Fructozo C. monosaccarit D. di saccarit và polisaccarit
Câu 3/ Có các chất sau: glucozo , fructozo , saccarozo , mantozo ,tinh bột , xenlulozo , glixerol , andehyt axetic
a) Số chất tác dụng với Cu(OH)2 là
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
b) Số chất tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 4/ Phản ứng chứng tỏ glucozo có 5 nhóm OH trong phân tử là
A. Phản ứng với Cu(OH)2 B. Phản ứng với (CH3CO)2O
C. Phản ứng với H2(Ni xúc tác) D. Phản ứng với CH3OH/HCl khan .
Câu 5/ C12H22O11 là công thức phân tử của
A. glucozo B. tinh bột C. xenlulozo D. saccarozo
Câu6/ Gluxit mà khi thủy phân tạo hỗn hợp 2 monosaccarit là
A. tinh bột B. xenlulozo C. saccarozo D. mantozo
Câu 7/ Xenlulozo không tác dụng với dung dịch nào sau đây
A. HNO3/H2SO4 B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/NH3 D. CS2/NaOH
Câu8/ Để phân biệt các dung dịch : glucozo, glixxerol, etanol, fomandehyt ta dùng thuốc thử là
A. Cu(OH)2/NaOH B. dd AgNO3/NH3 C. Na D. nước brom
Câu9/ Nếu dùng thuốc thử là dd brom ta phân biệt được các nhóm dung dịch trong nào sau đ ây
A. glucozo và fructozo B. fructo và phenol
C. glucozo, glxerol , metanol D. fructozo, fomandehyt, etanol
Câu10/ Để phân biệt các dung dịch hồ tinh bột, glucozo, glixerol, etanol .Ta dùng nhóm thuốc thử nào sau đây
A. dd I2 và dd AgNO3/NH3 B. dd I2 và Cu(OH)2/NaOH
C. dd Br2 và Cu(OH)2/NaOH D. dd HCl và Cu(OH)2/NaOH
Câu11/ Thủy phân hoàn toàn 34,2g saccarozo sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được . Sau khi phản ứng xong khối lượng bạc kết tủa là (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 21,6g B. 32,4g C. 43,2g D. 64,8g
Câu12/ Lên men m(g) glucozo với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10g kết tủa . Giá trị của m là
A. 10,0 B. 15,0 C. 13,5 D. 7,5
Câu13/ Xenlulozo trinitrat được điều chế từ xenlulozo và HNO3 đặc có H2SO4 đặc xúc tác . Để có 14,85kg xenlulozo trinitrat cần dung dịch chứa a(kg) HNO3. Giá trị của a là (hiệu suất là 90%)
A. 10,5 B. 21 C. 11,5 D. 30
Câu14/ Cho m(g) xenlulozo tác dụng với anhydric axetic thu được 27,75g hỗn hợp gồm triaxetat xenlulozo và điaxetat zenlulozo. Để trung hòa lượng axit thu được cần 220ml dung dịch NaOH 1,25M . Giá trị của m là
A. 16,2g B. 15,6g C. 18,27g D. 24,3g
Câu15/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ mol 1 : 1 . Chất X có thể lên men rượu . X là
A. axit axetic B. glucozo C. saccarozo D. fructozo
III/ Amin
Câu1/ Số amin đồng phân có công thức phân tử C3H9N là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu2/ Dãy nào sau đây các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazo
A. C2H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2
B. CH3NH2 < C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2
C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < CH3NH2
D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2
Câu3/ Có dãy chuyển hóa sau : C6H6 X Y Z.
X, Y, Z lần lượt là
A. C6H5NO2 ; C6H5NH2 ; C6H5OH B. C6H5NO2 ; C6H5Cl ; C6H5OH
C. C6H5NO2 ; C6H5NH3Cl ; C6H5NH2 D. C6H5NO2 ; C6H5NH2 ; C6H5NHC6H5
Câu4/ Để phân biệt các dung dịch glucozo; metanol; glyxerol; anilin chứa riêng biệt trong các bình mất nhãn ta dùng thuốc thử là
A. dd quỳ tím và Cu(OH)2 B. dd brom và Cu(OH)2
C. Na kim loại và dd brom D. dd AgNO3 và Cu(OH)2
Câu5/ Số đồng phân cấu tạo amin no đơn chức mạch hở chứa 23,7% N về khối lượng là
A. 3 B. 4 C. 6 D. 8
Câu6/ Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm CH3NH2; C2H5NH2; C6H5NH2 được 12,097 lít CO2; 2,688 lít N2 và 13,32g H2O (các thể tích đo ở đktc) . Giá trị của m là
A. 14,32 B. 11,32 C. 18,6 D. 13,12
Câu7/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no mạch hở là đồng đẳng liên tiếp được 2,24 lít CO2(đktc) và 3,6g nước . Công thức của 2 amin là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H11NH2 và C5H13NH2
Câu8/ Cho 2,36g một amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl dư , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,82g muối . Công thức của amin là
A. C2H5NH2 B C3H7NH2 C. C6H5NH2 D. C4H9NH2
Câu9/ Cho 10g amin đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 15g muối . Số đồng phân của X là
A. 4 B. 8 C. 5 D. 6
Câu10/ Để trung hòa 100ml dung dịch amin X nồng độ 0,1M cần 80ml dung dịch HCl 0,25M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,33g muối khan . Công thức của X là
A. H2N(CH2)2NH2 B. H2N(CH2)3NH2 C. CH3CH2NH2 D. C3H5(NH2)3
IV/ Amino axit
Câu1/ Số amino axit dồng phân có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu2/ Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A.4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu3/ Trùng ngưng 13,1g axit-ε-aminocaproic với hiệu suất 80% ngoài amino axit còn dư được m(g) polime và 1,44g nước . Giá trị của m là
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
Câu4/ Khi cho 1 mol α amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo là 28,287% . Công thức cấu tạo của X là
A.CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N[CH2]2COOH C. H2N-CH2-COOH D.H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu5/ Có 3 chất hữu cơ : H2NCH2COOH , CH3CH2COOH, CH3[CH2]3NH2 . Để nhận ra dung dịch của 3 chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây
A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. CH3OH/HCl D. quỳ tím
Câu6/ X là một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 0,89g X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2NCH=CHCOOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu7/ X là một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 0,445g X tác dụng với NaOH vứa đủ tạo ra 0,555g muối . X là
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH2 CH(NH2)COOH D. H2N(CH2)3COOH
Câu8/ Đốt cháy hoàn toàn a mol một aminô axit X được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Công thức cấu tạo của X là :
A.H2NCH2COOH B. H2N(CH2)2COOH C. H2N(CH2)3COOH D. H2N(CH2)4COOH
Câu9/ X là aminôaxit . 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M. Sau đó cô cạn dd thu được 1,835g muối . Phân tử khối của X là :
A174 B.147 C. 197 D.187
Câu10/ X là α aminôaxit chứa 1 nhóm NH2. 10,3g X tác dụng với dd HCl dư được 13,95g muối khan. CTCT thu gọn của X là :
A.CH3CH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D.H2N(CH2)COOH
Câu11/ Este A được điều chế từ aminoaxit X và ancol metylic. Cho m(g) A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 9,7g muối và 3,2g ancol . X là
A. HOOCCH2CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH
C. H2N(CH2)2COOH D. H2NCH2CH(NH2)COOH
Câu12/ Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1M thu đc 3,67g muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dd NaOH 4%. Công thức của X là :
A. H2NC3H6COOH B. H2NC2H3(COOOH)2 C. (H2N)2C3H5COOH D. H2NC3H5(COOH)2
Câu13/ Đun 14,7g axit glutamic với 100ml dung dịch NaOH 1M , dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thu được m(g) muối khan . Giá trị của m là
A.24,2 B 16,8 C. 18,25 D. 2
VI/ Peptit-protein
Câu1/ Đun nóng hỗn hợp anilin và glixin ta thu được bao nhiêu loại đipéptit
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu2/ Có bao nhiêu phân tử tripeptit mà phân tử có cả 3 α amino axit : Gli, Ala , Val
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu3/ Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit
B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit
C. Trong phân tử peptit mạch hở số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α amino axit
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α amino axit số liên kết peptit bao giờ cũng bằng n-1
Câu4/ Để phân biệt các dung dịch : Glucozo; glyxerol; etanol; lòng trắng trứng ta dùng thuốc thử là
A. dd NaOH B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3 D. dd HNO3
Câu5/ Để phân biệt các dung dịch sau : nước xà phòng; hồ tinh bột; lòng trắng trứng ta dùng thuốc thử
A. Cu(OH)2 và dd I2 B. dd Brom và dung dịch I2 C. dd brom và Cu(OH)2 D. dd I2 và quỳ tím
Câu6/ Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp là một nonapeptit có công thức :
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này thì được bao nhiêu tripeptit có chứa Phe (phenylalanin)
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu7/ Điểm khác nhau giữa protit với gluxit và lipit là
A. Protit luôn có phân tử khối lớn hơn
B. Protit luôn có nguyên tố N trong phân tử
C. Protit luôn là hợp chất hữu cơ no
D. Protit luôn có nhóm chức OH trong phân tử
Câu8/ Mỗi phân tử Hemoglobin chứa 1 nguyên tử Fe . Nếu % khối lượng của Fe trong Hemoglobin là 0,4% thì phân tử khối gần đúng của Hemoglobin là
A. 14000 B. 14320 C. 14380 D. 14500
Câu9/ Khi thủy phân hoàn toàn 500g một protit X thì được 170g alanin. Nếu phân tử khối của X là 50000 thì số gốc alanyl trong phân tử X là
A. 180 B. 195 C. 191 D. 187
Câu10/ Phân tử protein X chỉ chưa 1 nguyên tử S . % khối lượng của S trong X là 0,16% . Phân tử khối gần đúng của X là
A. 20000 B. 21000 C. 24000 D. 22000
Câu11/ Khi trùng ngưng 65,5g axit ε amino caproic với hiệu suất 80% ta được m(g) polime và 7,2g nước . Giá trị của m là
A. 45,2 B. 50,5 C. 58,3 D. 72,7
VII/ Polime
Câu1/ Phát biểu nào sau đây là đúng:
Polime là hơp chất do nhiều phân tử monome hợp thành
B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn
C .Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết vối nhau tạo nên.
D. Các Polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp
Câu2/ Dãy nào sau đây gồm các monme có thể tham gia phản ứng trùng hợp
A. etylen, vinyl clorua, styren, caprolactam B. Buta-1,3-dien, cumen, propylen, vinyl axetat
C. metylacrylat, toluen, styren, alanin D. etylen, benzen, axetylen, naphtalen, propylen
Câu3/ Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp
A CH2=CHCH3 B. C6H5CH=CH2 C. CH2=C(CH3)COOH D. H2NCH2COOH
Câu4/ Nilon 6-6 là sản phẩm trùng ngưng nào sau đây.
A. axit adipic và etylenglycol B. hexametylen điamin và axit adipic
C. axit ε amino caproic D. phenol và fomandehyt
Câu5/ Cho các polime sau (1) Tơ tằm, (2) Sợi bông, (3) Sợi đay, (4) Tơ năng, (5) Tơ viscô, (6)Nilon 6-6, (7) Tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là:
A.(1),(2),(6) B.(2),(3),(5),(7) C.(2),(3),(6) D.(5),(6),(7)
Câu6/ Poli(vinyl clorua): (-CH2– CHCl-)n. Có M = 35000.Hệ số polime hóa của polime này là:
A.500 B.560 C.460 D.600
Câu7/ Khi đốt cháy một polime chỉ thu được khí CO2 và H2O theo tỉ lệ nCO2 : H2O = 1: 1. Polime thuộc loại nào:
A.Poli(vinyl clorua) B.Polietylen C.Protêin D.Tinh bột
Câu8/ X là dẫn xuất của bengen có CTPT C8H10O , thõa mãn dãy chuyển hoá:
X Y Polistiren . X là
A.C6H5 CH2 – CH2OH B.CH3 – C6H4 – CH2OH
C.C6H5CH2 – O – CH3 D.CH3 – CH2 – C6H4 OH
Câu9/ Tơ poliamít là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm:
A. – CO – NH - B. – CO – C. – NH - D. – CH(CN) –
Câu10/ Cứ 5,668g cao su Buna- S phản ứng vừa hết với 3,462g Brôm trong CCl4. Tỉ lệ số mắc xích Butadien và Stiren trong cao su Bun-S là:
A. 2/3 B.1/2 C. 1/3 D. 3/5
Câu11/ Loại tơ sợi nào sau đây không nên giặt trong xà phòng có tính kiềm:
A.Tơ tằm B.Tơ viscô C.Tơ axetat D.Tơ Nitron
Câu12/ Tơ nilon 6-6 thuộc loại tơ:
A.Tự nhiên B.Poli amít C. Polieste D.Vinylic
Câu13/ Dãy gồm các tơ nhân tạo là:
A. Bông, len, tơ tằm B. Tơ viscô,tơ axetat C. Nilon 6-6, Vinilon D. Len,Vinilon
Câu14/ Cao su thiên nhiên được xem là polime của:
A. But-1,3-dien B. But-1,4 – dien C.But-1,2- dien D. 2-metyl But- 1,3- dien
Câu15/ Phân tử khối trung bình của PE và PVC lần lượt là 420000và 250000. Hệ số polime hoá của chúng lần lượt là
A. 15000 và 4000 B. 15000 và 4050 C. 15000 và 4500 D. 15000 và 4300
Câu16/ Nhóm nào sau đây gồm tơ thiên nhiên
A. Bông vải , tơ tằm, len B. Tơ visco , tơ axetat
C. Tơ nilon-6, nilon 6-6 D. Tơ nitron, tơ lapsan
Câu17/ Tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamít là
A. bông vải B. Nilon 6-6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron
Câu18/ Tơ nào sau đây thuộc loại tơ polieste
A. Tơ axetat B. Tơ capron C. Tơ lapsan D. Tơ visco
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tổ : HÓA SINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN-THPT-2010
B/ HÓA VÔ CƠ : KIM LOẠI
I/ Đại cương về kim loại
1/Cấu tạo - Tính chất vật lí của kim loại
Câu1/ Nguyên tố ở ô thứ 19, chu kì 4 nhóm 1A có cấu hình electron nguyên tử là
A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p6 3d64s2
Câu2/ Có các nguyên tố với cấu hình electron nguyên tử như sau
X. 1s22s1 ; Y. 1s22s22p1 ; Z. 1s22s22p63s2 ; R. 1s22s22p63s23p1 ; M.1s22s22p63s23p3 ; T. 1s22s22p63s23p54s1 . Số nguyên tố kim loại là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu3/ Ion M3+ có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d3 . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô thứ 21 chu kì 3 nhóm IIIB B. Ô thứ 24 chu kì 4 nhóm VIB
C. Ô thứ 26 chu kì 4 nhóm VIIIB D. Ô thứ 25 chu kì 5 nhóm VIIB
Câu4/ Phát biểu nào sau đây về kim loại là không đúng
A. Ở thể lỏng và thể rắn , kim loại có cấu trúc mạng tinh thể
B. Trong mạng tinh thể kim loại có các ion dương chuyển động tự do
C. Kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt
D. Hầu hết các kim loại đều có tính ánh kim
Câu5/ Các tính chất vật lí chung của kim loại : Tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, tính ánh kim do yếu tố nào sau đây gây ra
A. Cấu trúc mạng tinh thể B. Ion dương
C. Electron tự do D. Nguyên tử khối của kim loại
Câu6/ Liên kết kim loại do
A. Các nguyên tử hút nhau B. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực tĩnh điện
C. Có sự góp chung các e hóa trị D. Các electron tự do gắn các ion dương lại với nhau
Câu7/ Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là
A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm
Câu8/ Kim loại dẻo nhất là
A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm
Câu9/ Kim loại cứng nhất là
A. Vonfram B. Crom C. Sắt D. Đồng
Câu10/ Kim loại mềm nhất là
A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali
Câu11/ Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. vonfram B. Sắt C. Kẽm D. Đồng
Câu12/ Kim loại nhẹ nhất là
A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubidi
Tính chất hóa học của kim loại
Câu1/ Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính oxi hóa
B. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử
C. Tất cả các kim loại đều tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng
D. Các kim loại đứng trước khử được ion kim loại đứng sau nó trong dung dịch nước
Câu2/ Cho 3,2g kim loại R hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 18,6g dung dịch muối . R là
A. Cu B. Zn C. Mg D. Ni
Câu3/ Cho 3,25g kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H2(đkc) . R là
A. Al B. Zn C. Mg D. Fe
Câu4/ Cho 4,8g một kim loại R hóa trị II tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc . R là
A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg
Câu5/ Khi hòa tan hoàn toàn 16g kim loại R hóa trị 2 trong dd HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (đkc) . dX/H2 = 17. R là
A. Cu B. Fe C. Mg D. Zn
Câu6/ Cho 3,2g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu7/ Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh (không có không khí) được hỗn hợp X . Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc) . Giá trị của V là
A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36
*Câu8/ Cho 1,625 gam kim loại hoá trị 2 tác dụng với dụng dịch HCl lấy dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 3,4 gam muối khan. Kim loại đó là
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ni.
*Câu9/ Cho 0,84g kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn vậy kim loại R là
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Fe.
2/Dãy điện hóa của kim loại
Câu1/ Có các phản ứng sau : Zn + Fe2+ → Zn2+ + Zn (1)
H2 + CuO → Cu + H2O (2)
2Fe3+ + Fe → 3Fe2+ (3)
Cu + 2H+ → Cu2+ + H2 (4)
Phản ứng không tự xảy ra là
A (1) B. (2) C.(3) D. (4)
Câu2/ Có các phản ứng sau : (1) Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe (2) Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
(3) H2 + CuO → Cu + H2O (4) Cu + 2Ag+ → Cu2+ + Ag
Dãy các chất oxi hoá khử xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của dạng oxi hoá là:
A/ Fe2+Zn2+H+Cu2+Ag+ B/ Zn2+Fe2+H+Cu2+Ag+ C/ Zn2+Fe2+Ag+H+Cu2+ D/ Zn2+Fe2+Cu2+Ag+H+
Câu3/ Biết các cặp oxi hóa khử sau đây sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của dạng oxi hóa : ; Pb2+/Pb ;Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag .Ion nào sau đây có thể oxi hoá Fe2+ → Fe3+ :
A/ Cu2+ B/ Pb2+ C/ Ag+ D/ Cu2+ và Ag+
Câu4/ Cho Fe dư vào dd có Cu2+, Fe3+, Ag+. Số phản ứng hoá học xảy ra là :
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 1
Câu5/ Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dd AgNO3( lấy dư) . Số phản ứng xảy ra là :
A/ 3 B/ 2 C/ 4 D/ 1
Câu6/ Cho Fe lần lượt vào các dd NaOH, HCl, H2SO4 đặc nguội , MnCl2, Cu(NO3)3, AgNO3. Số dd phản ứng với Fe là
A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 6
Câu7/ Cho hỗn hợp Fe,Cu vào dd AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xong dung dịch sau phản ứng có
A/ Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 B/ Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 AgNO3
C/ Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 AgNO3 D/ Fe(NO3)3 Cu(NO3)2
Câu8/ Có các cặp oxi hóa khử sau xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại : K+/K ; Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ . Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dd Fe(NO3)3 là :
A/ Mg , Zn B/ K; Mg; Zn C/ K; Mg; Zn; Cu D/ Mg; Zn; Cu
3/Bài toán đẩy kim loại
Câu1/ Cho một lá sắt (dư) vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian vớt lá sắt ra rửa sạch làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6g . Khối lượng đồng sinh ra bám lên lá sắt là
A : 12,8g B : 6,4g C : 3,2g D : 9,6g
Câu2/ Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc) . Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là
A : 9,6g B : 16g C : 6,4g D : 12,8g
Câu3/ Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng
A : 4,72g B : 7,52g C : 5,28g D : 2,56g
Câu4 /Ngâm một lá Zn vào dung dịch chứa 2,24g ion kim loại M hóa trị 2 trong muối sunfát . Sau phản ứng thấy khối lượng lá Zn tăng 0,94g . Công thức của muối sunfát là
A: CuSO4 B: FeSO4 C: CdSO4 D: NiSO4
Câu5/ Cho m(g) Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M Sau khi phản ứng kết thúc , chất rắn thu được hòa tan vào dung dịch HNO3 đặc đun nóng dư thấy có 13,44 lít khí NO2 bay ra (đktc) . m có giá trị
A. 13g B. 19,5g C. 26g D. 6,5g
Câu6/ Cho m(g) Fe vào 200ml dung dịch có AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp 3 kim loại . Cho hỗn hợp này tác dụng với dd HNO3 đặc dư được 29,12 lít NO2 (đktc) . m có giá trị
A. 2,24g B. 5,6g C. 8,4g D. 3,36g
Câu7/ Tính khối lượng Fe tối đa có thể tan trong 200 ml dung dịch có HNO3 1M và CuSO4 2M ?Giả sử phản ứng tạo khí NO duy nhất .
A. 26,6g B. 17,73g C. 22,4g D. 16,8g
4/Bài tập ăn mòn , điều chế kim loại
Câu1/ Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại
A. O2 B. CO2 C. N2 D. H2O
Câu2/ Trong sự ăn mòn kim loại có
A. Phản ứng trao đổi ion B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng axit bazo
Câu3/ Vật bằng hợp kim nào sau đây dễ bị ăn mòn khi để trong không khí ẩm là
A. Zn-Cu B. Fe-Cu C. Cu-Ag D. Sn-Cu
Câu4/ Một sợi dây nhôm nối với một sợi dây đồng để lau trong không khí ẩm thì
A. không có hiện tượng gì B. mối nối bị đứt ở dây đồng
C. nối nối bị đứt ở dây nhôm D. mối nối bị đứt do dây đồng và dây nhôm đều bị mủn nát
Câu5/ Trường hợp nào sau đây sắt bị ăn mòn trong không khí ẩm
A. Tôn tráng thiếc có vết sướt sâu đến lớp sắt bên trong
B. Tôn tráng kẽm có vết sướt sâu đến lớp sắt bên trong
C. Vật làm bằng sắt nguyên chất để lâu trong không khí ẩm
D. Cuốn một sợi dây nhôm vào đinh sắt rồi để trong không khí ẩm
Câu6/ Cho một lá Zn nguyên chất vào dung dịch HCl sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. Không có bọt khí thoát ra nữa B. Kẽm bị ăn mòn nhanh, bọt khí thoát ra nhiều hơn
C. Kẽm tan chậm hơn , bọt khí thoát ra ít hơn D. Lượng khí bay ra không đổi
Câu7/ Có các cặp kim loại sau: Al-Fe; Zn-Fe; Sn-Fe; Cu-Fe để trong khôg khí ẩm.Cặp mà Fe bị ăn mòn
A. Al-Fe B. Zn-Fe C. Sn-Fe D. Sn-Fe và Cu-Fe
Câu8/ Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học khác nhau ở điểm
A. kim loại bị phá hủy B. Có sự tạo dòng điện
C. Kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn D. Cả B và C
Câu9/ Đinh sắt trong trường hợp nào sau đây bị gỉ nhanh nhất
A. Để nới ẩm ướt B. Ngâm trong dầu ăn
C. Ngâm trong dầu máy D. Quấn một sợi dây đồng vào rồi để nơi ẩm ướt
Câu10/ Trong sự gỉ sét của tôn (sắt tráng kẽm) khi để trong không khí ẩm thì
A. Fe là cực dương , Zn là cực âm B. Fe bị oxi hóa, Zn bị khử
C. Fe là cực âm, Zn là cực dương D. Fe bị khử, Zn bị oxi hóa
Câu11/ Để bảo vệ vỏ tàu bằng thép người ta gắn vào vỏ tàu các tấm kim loại nào sau đây
A. Cu B. Sn C. Zn D. Pb
Câu12/ Cặp kim loại Al-Fe tiếp xúc với nhau và để trong không khí ẩm thì hiện tượng nào sau đây xảy ra là chính
A. Al bị ăn mòn điện hóa học B. Al bị ăn mòn hóa học C. Fe bị ăn mòn điện hóa học D. Fe bị ăn mòn hóa học
Câu13/ Nhúng một thanh sắt vào dung dịch HCl. Thanh sắt sẽ bị ăn mòn nhanh hơn khi ta nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch nào sau đây
A. H2SO4 B. CuSO4 C. Na2SO4 D. NaO
File đính kèm:
- de cuong on thi TN.doc