Đề cương ôn thi văn 12 - Trung tâm giáo dục thường xuyên

I. TIỂU SỬ:

1. Tóm tắt nét chính về tiểu sử:

2. Những yếu tố góp phần tạo nên sự nghiệp văn học:

- Người đã sinh ra trên quê hương và gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước

- Người đã sinh ra trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan-> tình yêu nước cháy bỏng nên Người đã chọn cho mình sự nghiệp cứu nước

- Trong hoạt động CM, Người nhận thức văn chương như là vũ khí

- Người có một tài năng thực sự

II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :

1. Quan điểm sáng tác :

-HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH

- HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức văn chương trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ.

- HCM luôn quan niệm TP văn chương phải có tính chân thật

2. Các tác phẩm : 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca.

a, Văn chính luận: Các bài báo, Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946); không có gì quí hơn độc lập tự do(1966); di chúc(1969)

b, Truyện và kí: Vi hành; Nhật kí ; Giấc ngủ 10 năm; Vừa đi đường vừa kể truyện(1963)

c, Thơ ca: Nhật kí trong tù(1942-1943); thơ HCM(1967); thơ chữ Hán HCM(1990)

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn thi văn 12 - Trung tâm giáo dục thường xuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần văn học việt nam tác gia: nguyễn ái quốc- hồ chí minh I. Tiểu sử: 1. Tóm tắt nét chính về tiểu sử: 2. Những yếu tố góp phần tạo nên sự nghiệp văn học: - Người đã sinh ra trên quê hương và gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước - Người đã sinh ra trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan-> tình yêu nước cháy bỏng nên Người đã chọn cho mình sự nghiệp cứu nước - Trong hoạt động CM, Người nhận thức văn chương như là vũ khí - Người có một tài năng thực sự II. Sự nghiệp văn học : 1. Quan điểm sáng tác : -HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH - HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức văn chương trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. - HCM luôn quan niệm TP văn chương phải có tính chân thật 2. Các tác phẩm : 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca. a, Văn chính luận: Các bài báo, Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946); không có gì quí hơn độc lập tự do(1966); di chúc(1969) b, Truyện và kí: Vi hành; Nhật kí ; Giấc ngủ 10 năm; Vừa đi đường vừa kể truyện(1963) c, Thơ ca: Nhật kí trong tù(1942-1943); thơ HCM(1967); thơ chữ Hán HCM(1990) III. phong cách nghệ thuật: -Đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhuỵ giữa chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại -ở mỗi thể loại, người đều có phong cách riêng, độc đáo: +Văn chính luận bộc lộ tư duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoá, gắn lý luận với thực tiễn,giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện +Truyện và kí: ngòi bút chủ động, sáng tạo đậm chất trí tuệ và hiện đại, có tính chiến đấu cao +Thơ: *Thơ tuyên truyền: giản dị, gần gũi, đễ thuộc, dễ nhớ *Thơ nghệ thuật : hàm súc, uyên thâm, cổ điển mà hiện đại, thép mà tình. ................................................................................................................................................................................. vi hành nguyễn ái quốc I. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác- Mục đích sáng tác: - 1922 thực dân Pháp đưa vua Khải Định sang Pháp - 1923 NAQ đã viết một loạt TP để vạch trần âm mưu của chính phủ Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán nước của Khải Định - Đối tượng sáng tác là người dân Pari Bác viết bằng tiếng Pháp theo nghệ thuật Châu Âu hiện đại 2. Chủ đề: vạch trần bộ mặt thật bù nhìn lố lăng của Khải Định và âm mưu thâm độc nham hiểm của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa II. Phân tích: 1. Giá trị nội dung: a, Châm biếm lật tẩy bản chất bù nhìn của KĐ * Chân dung KĐ qua cái nhìn của nhân dân Pháp - Diện mạo : mũi tẹt, mặt bủng như vỏ chanh - Trang phục : ngón tay đeo đầy những nhẫn, cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn - Cử chỉ thái độ: nhút nhát, lúng túng - Hành động : lén lút có mặt tại trường đua, tiệm cầm đồ, ga tàu điện ngầm -> KĐ hiện lên nh một thứ đồ cổ xa lạ kệch cỡm lố lăng trong XH phương tây hiện đại hắn không có tư cách của một đế vương - Chân dung KĐ được dựng lên qua sự miêu tả của đôi trai gái người Pháp-> đảm bảo được tính khách quan - Họ gọi KĐ là hắn, người khách của chúng ta, anh vua, so sánh với những trò giải trí tầm thường-> vua KĐ như một thứ đồ chơi, một con rối, một trò giải trí rẻ tiền => Hạ bệ KĐ hắn không xứng đáng là kẻ đại diện quốc gia chuyến đi của hắn chỉ nhằm mục đích đàng điếm không phải vì lợi ích của đất nước * Lời kết tội KĐ qua liên tưởng bình luận của người kể truyện - Nhờ đến chuyện xa, vua Thuấn- Pie-> họ vi hành xứng đáng-> phê phán KĐ với những hành tung mờ ám tầm thường-> kết tội KĐ: tội làm nhục quốc thể - Tác giả đặt ra rất nhiều câu hỏi : phải chăng ngài muốn biết…=> chất vấn KĐ từ đó đi đến kết tội KĐ: hại nước hại dân, bán nước và làm tay sai cho Pháp b. Vạch trần bộ mặt giả rối thâm độc của thực dân Pháp: * Tố cáo chính sách cai trị của Pháp ở thuộc địa - “ Công bảo hộ” khai thác và làm kiệt quệ kinh tế tài chính Đông Dương: Nhà băng Đông Dơng luôn cạn ráo=> chính sách bóc lột - “Công khai hoá” bằng rượu cồn và thuốc phiện=> chính sách ngu dân * Tố cáo chính sách khủng bố ở chính quốc: - Vạch trần luận điệu “tự do bình đẳng bác ái” : ngay tại nước Pháp chính phủ Pháp đã thi hành chính sách khủng bố theo dõi những người yêu nước Việt Nam trên nước Pháp =>: Tác phẩm đạt được cả hai mục đích phản đế và phản phong 2. Những sáng tạo nghệ thuật: a, Những tình huống nhầm lẫn độc đáo - Đôi trai gái người Pháp nhầm TG là KĐ. - Dân chúng Pháp nhầm những người VN trên đất Pháp là KĐ - Chính phủ Pháp nhầm những người An Nam trên đất Pháp đều là KĐ => 3 tình huống liên tiếp tăng cấp * ý nghĩa: - Thể hiện thái độ khách quan của người kể chuyện - Tình huống như đùa như bịa làm tăng tính hài hước khiến cho KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch như một câu truyện tiếu lâm b, Hình thức viết thư : - Bác viết thư cho cô em họ ở An Nam * ý nghĩa: tạo được sự gần gũi và không khí như thật -Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức thư tình - Có thể đưa ra những phán đoán giả định - Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái c, Những thành công khác: - Nghệ thuật làm báo - Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu - Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay - Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không cần KĐ xuất hiện III. Tổng kết: - Vi hành thể hiện sức mạnh trong ngòi bút chiến đấu của HCM - Vi hành cũng thể hiện tài năng văn chương của Bác ................................................................................................................................................................................. chiều tối Hồ Chí Minh I. Hoàn cảnh sáng tác -“Mộ” (Chiều tối) bài thơ thất ngụn tứ tuyệt số 31. -Hồ Chớ Minh viết bài thơ này đang trờn đường bị giải tới nhà lao Thiờn Bảo. Sau một ngày dài bị giải đi, trời tối dần. II. pHân tích 1. Thiên nhiên lúc chiều muộn -Hai cõu đầu tả cảnh bầu trời lỳc chiều tối. Cỏnh chim mỏi (quyện điểu) về rừng tỡm cõy trỳ ẩn. +Áng mõy lẻ loi, cụ đơn (cụ võn) trụi lững lờ trờn tầng khụng. Cảnh vật thoỏng buồn. +Hai nột vẽ chấm phỏ (chim và mõy), lấy cỏi nhỏ bộ, cỏi động để làm nổi bật bầu trời bao la, cảnh chiều tối lặng lẽ và buồn. -Cỏnh chim mỏi và ỏng mõy cụ đơn là hai hỡnh ảnh vừa mang tớnh ước lệ trong thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa là hỡnh ảnh ẩn dụ về người tự bị lưu đày trờn con đường khổ ải mờ mịt vạn dặm: “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không” 1. Thiên nhiên lúc chiều muộn -Trời tối rồi, tự nhõn bị giải đi qua một xúm nỳi. Cú búng người (thiếu nữ). Cú cảnh làm ăn bỡnh dị: xay ngụ. Cú lũ than đó rực hồng (lụ dĩ hồng). -Cỏc chi tiết nghệ thuật ấy làm hiện lờn một mỏi ấm gia đỡnh, một cảnh đời dõn dó, bỡnh dị, “ấm ỏp”. Nếu chim trời, ỏng mõy chiều đồng điệu với tõm hồn nhà thơ thỡ cảnh xay ngụ của thiếu nữ và lũ than rực hồng kia như đang làm vợi đi ớt nhiều nỗi đau khổ của người đi đày khi qua nơi miền sơn cước xa lạ. Tương phản với màn đờm bao trựm khụng gian, cảnh vật là “lũ than đó rực hồng”. Tứ thơ vận động từ búng tối hướng về ỏnh sỏng. Nú cho ta thấy, trong cảnh ngộ cụ đơn, nặng nề, bị tước mất tự do, bị ngược đói, người chiến sĩ cỏch mạng, nhà thơ Hồ Chớ Minh vẫn gắn bú, chan hũa, gần gũi với nhịp đời thường cần lao. Cõu thơ thứ 3 dịch chưa được hay. Chữ “cụ em” hơi lạc điệu. Thờm vào một chữ “tối” đó mất đi ý vị “ý tại ngụn ngoại” vẻ đẹp hàm sỳc của thơ chữ Hỏn cổ điển “Cụ em xúm nỳi xay ngụ tối Xay hết lũ than đó rực hồng” =>Bài thơ cú cảnh bầu trời và xúm nỳi, cú ỏng mõy, cỏnh chim chiều. Chim về rừng, mõy lơ lửng. Cú thiếu nữ xay ngụ và lũ than hồng. Đằng sau bức tranh cảnh chiều tối là một nỗi niềm buồn, cụ đơn, là một tấm lũng hướng về nhõn dõn lao động, tỡm thấy trong khoảnh khắc chiều tối. Nghệ thuật mượn cảnh để tả tỡnh. Điệu thơ nhố nhẹ, man mỏc bõng khuõng, đậm đà màu sắc cổ điển. Tinh tế trong biểu hiện, đậm đà trong biểu cảm là vẻ đẹp trữ tỡnh của bài thơ “Chiều tối” này… Rất nhõn hậu, rất người. ................................................................................................................................................................................. giải đi sớm Hồ Chí Minh i. Hoàn cảnh sáng tác -Tảo giải (Giải đi sớm) là chựm thơ 2 bài 42, 43 trong “Ngục trung nhật ký” của Hồ Chớ Minh. -Trờn đường chuyển lao từ Long An đến Đồng Chớnh, Hồ Chớ Minh viết chựm thơ này. Như một trang ký sự của người đi đày thế nhưng đằng sau cảnh sắc thiờn nhiờn hộ lộ một hồn thơ khoỏng đạt, mạnh mẽ và tự tin, yờu đời. II. pHân tích Bài I: ngay cõu đầu ghi lại thời điểm chuyển lao: -“Gà gỏy một lần, đờm chửa tan”. Đú là lỳc nửa đờm về sỏng. Chỉ cú chũm sao nõng vầng trăng lờn đỉnh nỳi thu. Trăng sao được nhõn húa như cựng đồng hành với người đi đày. Cỏi nhỡn lờn bầu trời trong cảnh khổ ải thể hiện một tõm thế đẹp. Hai cõu 3, 4 núi về con đường mà tự nhõn đang đi là con đường xa (chinh đồ). Giú thu tỏp vào mặt từng cơn từng cơn lạnh lẽo. -Trong cõu thơ chữ Hỏn, chữ “chinh” chữ “trận” được điệp lại hai lần (chinh nhõn, chinh đồ; trận trận hàn), làm cho ý thơ rắn rỏi, nhịp thơ mạnh mẽ. Nú thể hiện một tõm thế rất đẹp. Mặc dự ỏo quần tả tơi, thõn thể tiều tụy nhưng người chiến sĩ vĩ đại vẫn đứng vững trước mọi thử thỏch nặng nề: đờm tối, đường xa, giú rột… Bài II, núi về cảnh rạng đụng. -Cỏi lạnh lẽo, cỏi u ỏm của đờm thu cũn rơi rớt lại chốc đó bị quột hết sạch. Phương đụng từ màu trắng đó thành hồng. Hơi ấm tràn ngập đất trời, vũ trụ. -Trước một khụng gian bao la cú màu hồng, cú hơi ấm của rạng đụng, “chinh nhõn” (người đi xa) đó húa thành “hành nhõn” (người đi). Hỡnh như mọi đau khổ bị tiờu tan trong khoảnh khắc. -Người đi đày đó trở thành con người “tự do”, thi hứng dõng lờn dào dạt nồng nàn. Niềm vui đún cảnh rạng đụng đẹp và ấm ỏp. Một đờm lạnh lẽo đó trụi qua. -Tứ thơ vận động từ tối qua rạng đụng trỏng lệ, từ lạnh lẽo đến hơi ấm. Người đọc cú cảm giỏc nhà thơ đi đún bỡnh minh, đún ỏnh sỏng và niềm vui cuộc đời. =>Chựm thơ “Tảo giải” cho thấy tinh thần chịu đựng gian khổ làm chủ hoàn cảnh và phong thỏi ung dung, lạc quan yờu đời của nhà thơ Hồ Chớ Minh trong cảnh đọa đầy. “Tảo giải” là bài ca của người đi đày, hàm chứa chất “thộp” thõm trầm, sõu sắc mà “khụng hề núi đến thộp, lờn giọng thộp”. ................................................................................................................................................................................. mới ra tù, tập leo núi Hồ Chí Minh i. Hoàn cảnh sáng tác “Nhật ký trong tự” gồm cú 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Bài thơ “Mới ra tự, tập leo nỳi” khụng nằm trong số 133 bài thơ ấy. Một số tài liệu cho biết, ngày 10/9/1943, tại nhà giam Liễu Chõu, Hồ Chớ Minh đó giành được tự do. Ra tự, chõn yếu, mắt mờ, túc bạc. Người đó kiờn trỡ tập luyện để phục hồi sức khỏe. Tập leo nỳi, và khi leo đến đỉnh nỳi, Bỏc cao hứng viết bài thơ này. Bài tứ tuyệt “Mới ra tự, tập leo nỳi” được Bỏc Hồ viết vào rỡa một tờ bỏo Trung Quốc, kốm theo dũng chữ: “Chỳc chư huynh ở nhà mạnh khỏe và cố gắng cụng tỏc. Ở bờn này bỡnh yờn”. Ngoài mục đớch bớ mật nhắn tin về nước, bài thơ thể hiện một tỡnh yờu nước và thương nhớ đồng chớ, bạn bố của Hồ Chủ tịch. II. pHân tích 1. Hai câu đầu : bức tranh sơn thủy hữu tình -Hai cõu đầu là hai cõu thơ tuyệt bỳt tả cảnh sơn thủy hữu tỡnh. Cú mõy, nỳi ụm ấp quấn quýt. Cú lũng sụng như tấm gương trong, khụng gợn một chỳt bụi nào! Cõu thơ dịch khỏ hay: “Nỳi ấp ụm mõy, mõy ấp nỳi, Lũng sụng gương sỏng bụi khụng mờ” -Ba nột vẽ chấm phỏ đó lột tả được cỏi hồn cảnh vật. Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ, nhõn húa và so sỏnh đó làm hiện lờn phong cảnh sơn thủy hựng vĩ và hữu tỡnh. Bức tranh sơn thủy được miờu tả ở tầm cao và xa, đậm đà màu sắc cổ điển. Trong bối cảnh lịch sử bài thơ ra đời, hỡnh ảnh mõy, nỳi, lũng sụng mang hàm nghĩa sõu sắc, tượng trưng cho tõm hồn trong sỏng, cao cả và thủy chung của con người. 2. Hai câu sau : tâm trạng người tù -Hai cõu 3, 4 thể hiện một tõm trạng rất điển hỡnh của người chiến sĩ cỏch mạng đang ở nơi đất khỏch quờ người. Từ Tõy Phong Lĩnh (Liễu Chõu) đến Nam thiờn là muụn dặm xa cỏch. Vừa leo nỳi, dạo bước mà lũng bồi hồi, bồn chồn, khụng yờn dạ. Leo nỳi đến tầm cao rồi ngúng nhỡn xa (dao vọng) trời Nam, quờ hương đất nước mà lũng xỳc động “nhớ bạn xưa” (Ức cố nhõn): “Bồi hồi dạo bước Tõy Phong Lĩnh Trụng lại trời Nam nhớ bạn xưa” -Ngụn ngữ thơ trang trọng, giàu biểu cảm, mỗi chữ là một nột, một mảnh tõm hồn của người chiến sĩ vĩ đại. “Bồi hồi”, “dao vọng”, “Nam thiờn”, “ức cố nhõn”… đú là tấm lũng của một con người nặng tỡnh non nước “Đờm mơ nước, ngày thấy hỡnh của nước – Cõy cỏ trong chiờm bao xanh sắc biếc quờ nhà”… (Chế Lan Viờn). -Ức hữu, ức cố nhõn,… là cảm xỳc đằm thắm được diễn tả trong nhiều bài thơ “Nhật ký trong tự”. Lỳc thỡ “Nội thương đất Việt cảnh lầm than” (ốm nặng). Khi thỡ “Nghỡn dặm, bõng khuõng hồn nước cũ – Muụn tơ vương vấn một sầu nay” (Đờm thu). =>Túm lại, “Mới ra tự, tập leo nỳi” là một bài thơ tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc. Tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với tỡnh yờu đất nước sõu nặng. Hàm sỳc và mầu sắc cổ điển là vẻ đẹp của bài thơ. ................................................................................................................................................................................. tâm tư trong tù Tố Hữu i. Hoàn cảnh sáng tác - “Từ ấy” - tập thơ 10 năm của Tố Hữu (1937 – 1946) hiện cú 72 bài thơ. - Bài “Tõm tư trong tự” là bài thơ số 30, được Tố Hữu viết tại nhà lao Thừa Thiờn vào cuối thỏng 4 năm 1939, mở đầu cho phần “Xiềng xớch” của tập “Từ ấy”. II. pHân tích Viết theo thể thơ tự do, 4 cõu đầu được nhắc lại 2 lần trở thành điệp khỳc gợi tả cảnh thõn tự với bao nỗi buồn cụ đơn và lũng khao khỏt tự do. Cõu cảm thỏn vang lờn bồi hồi đầy ỏm ảnh: “Cụ đơn thay là cảnh thõn tự! ... Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiờu!” “Cảnh thõn tự” là sàn lim với “mảnh vỏn ghộp sầm u”, là nơi “lạnh lẽo bốn tường vụi khắc khổ”, là chốn “õm u” của địa ngục trần gian! Đối lập với “cảnh thõn tự” là “tiếng đời lăn nỏo nức” – õm thanh của cuộc sống, là tiếng gọi của tự do. Một chữ “nghe” được nhắc lại nhiều lần, nhịp điệu thơ tha thiết ngõn vang. Lũng yờu đời, yờu cuộc sống, niềm khao khỏt tự do càng trở nờn sụi sục, mạnh mẽ: “Nghe chim reo trong giú mạnh lờn triều ... Nghe mờnh mang sức khỏe của trăm loài” Người chiến sĩ trẻ lần đầu bị thực dõn Phỏp bắt bớ, giam cầm. Hầu như suốt đờm ngày thao thức “lắng nghe” những õm thanh, “những tiếng đời lăn nỏo nức” lay gọi. Tõm tư xao xuyến, bồi hồi, mờnh mang. Trong hoàng hụn, tiếng dơi đập cỏnh nghe sao mà “vội vó”. Và giữa đờm khuya, một tiếng “lạc ngựa”, một cỏi “rựng chõn”, một “tiếng guốc đi về”, tiếng “giú xối” - tất cả là õm thanh cuộc đời, gần gũi, thõn quen, nhưng giờ đõy trong cảnh thõn tự những õm thanh ấy mang một ý nghĩa vụ cựng mới mẻ, đú là tiếng gọi tự do, là tiếng lũng sụi sục, trẻ trung và căng đầy nhựa sống. “Tõm tư trong tự” là sự thể hiện một cỏch chõn thật, cảm động những suy ngẫm về tự do, để tự vượt mỡnh, tự khẳng định mỡnh của người chiến sĩ cỏch mạng trong xiềng xớch uất hận. Phỳt mơ hồ về “một trời rộng rói”, về một “cuộc đời sõy hoa trỏi”, về “hương tự do thơm ngỏt cả ngàn ngày” đó bị nhà thơ tự phủ định. Cả một dõn tộc đang quằn quại trong xớch xiềng nụ lệ “đọa đày trong những hố thẳm khụng cựng”. Đất nước đang bị thực dõn Phỏp thống trị. Dự ở trong song sắt hay ở ngoài song sắt nhà tự, mỗi con người Việt Nam đều là vong quốc nụ. Nhận thức mới về tự do được diễn tả qua hai hỡnh ảnh tương phản đầy ý nghĩa: “Tụi chiều nay, giam cấm hận trong lũng, ... Vứt trong lồng con giữa một lồng to” “Con chim non bộ nhỏ” ấy đang bay đi trong bóo tỏp. Cũng như trong bài thơ “Trăng trối” viết tại nhà tự Lao Bảo cuối năm 1940, Tố Hữu tự nhận mỡnh là “tờn lớnh mới”: “Và bờn bạn, chỉ là tờn lớnh mới – Gút chõn tơ chưa dày dạn phong trần”. Vấn đề sống và chết được đặt ra một cỏch nghiờm tỳc, quyết liệt để khẳng định nhõn cỏch và lẽ sống cao đẹp của người chiến sĩ cỏch mạng trong cảnh tự đày. Ánh sỏng lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, mẫn cảm chớnh trị… đó giỳp nhà thơ trẻ vượt lờn trờn một tầm vúc mới. Khụng phải đến Tố Hữu mới cú bài học về “uy vũ bất năng khuất” mà từ nghỡn xưa ụng cha ta, tổ tiờn ta đó nờu gương sỏng “ngẩng cao đầu” đi tới cho con chỏu trờn hành trỡnh lịch sử. Cú điều, trong bài thơ này, Tố Hữu đó nối tiếp người xưa, làm rạng rỡ “mạch giống nũi”, sỏng tạo nờn những vần thơ mới sụi trào, hừng hực một quyết tõm chiến đấu kiờn cường: “Tụi chỉ một giữa muụn người chiến đấu Vẫn đứng thẳng trờn đường đầy lửa mỏu Chõn kiờu căng khụng thoỏi bộ bao giờ!” Con đường phớa trước là mỏu và nước mắt, là “đày ải”, là “thế giới của ưu phiền”, nhưng người chiến sĩ cỏch mạng vẫn sỏng ngời niềm tin. Cõu thơ vang lờn trang nghiờm, hựng trỏng như một lời thề chiến đấu: “Nơi đày ải là Đắc Pao, Lao Bảo ... Giữ trinh bạch linh hồn trong bụi bẩn”. “Giữ trinh bạch linh hồn” là một cỏch núi “rất Tố Hữu” về giữ vững khớ tiết cỏch mạng, lũng trung thành với Tổ quốc và lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. Phần cuối, õm điệu dồn dập dư ba. Ngụn ngữ thơ trựng điệp. Một quyết tõm chiến đấu và hy sinh khụng sỳng đạn, mỏy chộm nào của thực dõn Phỏp cú thể khuất phục được: “Tụi chưa chết, nghĩa là chưa hết hận ... Cũn trừ diệt cả một loài thỳ độc!” Khộp lại bài thơ là õm thanh một tiếng cũi xa rỳc gọi: “Cú một tiếng cũi xa trong giú rỳc”. Đú là tiếng gọi lờn đường đấu tranh. Như một mệnh lệnh trang nghiờm! Sống và chết vỡ tự do! =>Viết theo thể thơ mới, điệu thơ hựng hồn, mạnh mẽ, lý tưởng cỏch mạng, tinh thần chiến đấu hy sinh được khẳng định như một lời thề. Tõm tư trong tự phản ỏnh chõn thực niềm khao khỏt tự do và dũng khớ giữ vững niềm tin của người thanh niờn cộng sản trong chốn tự ngục. Đú là phần đúng gúp của thơ Tố Hữu trong “Từ ấy”. Đẹp nhất, đỏng khõm phục nhất là Tố Hữu đó sống và chiến đấu như thơ ụng đó viết. Đú là bài học về nhõn sinh quan cỏch mạng mà hơn nửa thế kỷ sau vẫn làm chấn động hồn ta. ................................................................................................................................................................................. BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1975 I. THÀNH TỰU VĂN HỌC: 1.Thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1946 -1954): a.Văn xuụi: Truyện ngắn và ký là thể loại cơ đụng mở đầu cho Văn xuụi thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Tiờu biểu là Một lần tới Thủ đụ của Trần Đăng, Đụi mắt của Nam Cao, Làng của Kim Lõn...Từ 1950 bắt đầu xuất hiện những tỏc phẩm Văn xuụi dài hơi như Vựng mỏ của Vừ Huy Tõm, Xung Kớch của Nguyễn Đỡnh Thi, Ký sự Cao Lạng của Nguyễn Huy Tưởng, Đất nước đứng lờn của Nguyờn Ngọc... b.Thơ ca: Thơ ca khỏng chiến giàu lũng yờu nước và tinh thần căm thự giặc. Nghệ thuật thơ hướng về dõn tộc. Tiờu biểu cho Thơ ca khỏng chiến là tập Việt Bắc của Tố Hữu, ngoài ra là một số tỏc phẩm hay của Nguyễn Đỡnh Thi, Hoàng Trung Thụng, Chớnh Hữu, Quang Dũng... c.Nghệ thuật sõn khấu: cũng xuất hiện những hỡnh thức hoạt đọng mới với sự đúng gúp của Nguyễn Huy Tưởng, Thế Lữ, Đoàn Phỳ Tứ... 2.Thời kỳ xõy dựng hoà bỡnh chủ nghĩa xó hội (1955 - 1964): a.Văn xuụi: Mở rộng đề tài về phạm vi cuộc sống. Đề tài khỏng chiến chống thực dõn Phỏp vẫn tiếp tục được khai thỏc với những tỏc phẩm: Sống mói với Thủ đụ của Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cựng của Hữu Mai, Trước giờ nổ sỳng của Lờ Khõm; đề tài về cuộc sống trước Cỏch mạng thỏng Tỏm: Mười năm của Tụ Hoài, Vỡ bờ của Nguyễn Đỡnh Thi, Tranh tối tranh sỏng của Nguyễn Cụng Hoan, Cửa biển của Nguyờn Hồng....; đề tài về xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc được cỏc nhà văn Đào Vũ, Vũ Thị Thường, Chu Văn, Nguyễn Khải...cú nhiều đúng gúp. b.Thơ ca: Hướng vào việc ca ngợi cuộc sống mới, con người mới với những sỏng tỏc tiờu biểu của Tố Hữu (Giú lộng), Chế Lan Viờn (Ánh sỏng và phự sa), Xuõn Diệu (Riờng chung), Huy Cận (Đất nở hoa)...đề tài đấu tranh thống nhất đất nước cú thơ của Tế Hanh, Tố Hữu, Chế Lan Viờn... c.Nghệ thuật sõn khấu : Kịch núi cú nhiều bước phỏt triển đỏng kể với những sỏng tỏc của Học Phi, Đào Hồng Cẩm.. 3. Thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1965 -1975) a.Văn xuụi: phỏt triển mạnh ở cả hai miền: * Miền Nam: Nguyễn Thi với Người mẹ cầm sỳng, Trần Đỡnh Võn với Sống như Anh, Anh Đức với Hũn Đất, Nguyễn Trung Thành với Đất Quảng... * Miền Bắc: Nguyễn Minh Chõu với Dấu chõn người lớnh, Hữu Mai với Vựng trời, Nguyễn Khải với Chiến sỹ, Nguyễn Đỡnh Thi với Mặt trận trờn cao... b.Thơ ca: Thơ chống Mỹ tập trung vào chủ đề yờu nước, giàu chất hiện thực, suy tưởng, chớnh luận với sự đúng gúp của nhiều thế hệ: Tố Hữu, Chế Lan Viờn, Xuõn Diệu, Huy Cận, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Duy... c. Nghệ thuật sõn khấu: Đạt nhiều thành tựu xuất sắc với cỏc vở kịch cú giỏ trị của Đào Hồng Cẩm, Nguyễn Vũ, Trần Quỏn Anh... Văn học đụ thị miền Nam vẫn cú nhiều tỏc phẩm theo khuynh hướng yờu nước và tiến bộ của Lờ Vĩnh Hoà, Lớ Văn Sõm, Sơn Nam, Viễn Phương, Vũ Hạnh... II. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 1.Lý tưởng và nội dung yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội là đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này: Biết khai thỏc những sự kiện lớn lao của Dõn tộc và biết đỏnh giỏ từ tầm nhỡn cao, xa của lịch sử nờn nhiều tỏc phẩm đó đạt tầm vúc của thời đại. Văn học ở vị trớ hàng đầu với sức sỏng tạo của nhà văn - chiến sỹ. Nền văn học ấy chứa chan tỡnh cảm yờu nước và cao hơn, là chủ nghĩa anh hựng của thời đại cỏch mạng vụ sản. Nú cũng là sự hội tụ của nhiều dõn tộc anh em sống trờn dải đất thống nhất 2. Nền văn học Cỏch mạng mang tớnh nhõn dõn sõu sắc: Nền văn học mới đó đỳc kết và miờu tả được nhiều giỏ trị cao đẹp về nhõn dõn anh hựng. Cuộc sống kiờn cường và mạnh mẽ, nhõn hậu bao la đó làm nền và tạo cảm hứng cho sức sỏng tạo.Nền văn học mới được hỡnh thành trong những điều kiện thử thỏch của lịch sử nờn những trang viết từ sõu thẳm cuộc đời vất vả gian truõn thường cú sức nặng riờng, rất đỏng trõn trọng 3. Một nền văn nghệ cú nhiều thành tựu về sự phỏt triển cỏc thể loại và phong cỏch tỏc giả độc đỏo: Điểm nổi bật là cú sự phỏt triển tương đối đồng đều giữa cỏc thể loại, thơ và truyện ngắn cú nhiều thành cụng rừ rệt, tiểu thuyết cú những bước phỏt triển quan trọng, đề tài đa dạng, phong phỳ. Lý luận phờ bỡnh cú nhiều thành tựu qua việc triển khai quan điểm văn nghệ theo đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mỏc -Lờnin, phỏt triển phờ bỡnh văn học với những chuẩn mực, phương phỏp luận mới, phờ phỏn những luận điểm văn nghệ đối lập với sự đúng gúp lớn lao của Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Hà Xuõn Trường...Nền văn học cỏch mạng đó hỡnh thành nhiều phong cỏch sỏng tỏc mới. Bờn cạnh những phong cỏch của những nhà văn đó thành danh như Tụ Hoài, Nguyễn Tuõn, Xuõn Diệu..., xuất hiện thờm phong cỏch của một lớp nhà văn mới trưởng thành trong những năm thỏng chiến đấu như Nguyễn Đỡnh Thi, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Chớnh Hữu... ................................................................................................................................................................................. tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh I. HOÀN CẢNH sáng tác -Ngày 19/8/1945 chớnh quyền ở thủ đụ Hà Nội đó về tay nhõn dõn ta. 23/8/1945, tại Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoỏi vị. 25/8/1945, gần 1 triệu đồng bào Sài Gũn-Chợ Lớn quật khởi đứng lờn giành chớnh quyền. Chỉ khụng đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa và Cỏch mạng thỏng Tỏm đó thành cụng rực rỡ. -Cuối thỏng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lónh tụ Hồ Chớ Minh soạn thảo bản Tuyờn ngụn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại quảng trường Ba Đỡnh, Hà Nội, Người thay mặt Chớnh phủ Lõm thời nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà, đọc bản Tuyờn ngụn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, mở ra một kỷ nguyờn mới Độc lập, Tự do. II. BỐ CỤC 1. Cơ sở phỏp lý và chớnh nghĩa của bản Tuyờn ngụn Độc lập (Từ đầu đến “khụng ai chối cói được”) 2. Bản cỏo trạng tội ỏc của thực dõn Phỏp và quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập của nhõn dõn ta (“Thế mà hơn 80 năm nay… Dõn tộc đú phải được độc lập!”) 3. Chớnh phủ Lõm thời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa tuyờn bố với thế giới (Phần cũn lại). III. PHÂN TÍCH 1. Cơ sở phỏp lý và chớnh nghĩa của bản Tuyờn ngụn Độc lập -Là khẳng định quyền bỡnh đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc của con người. Đú là những quyền khụng ai cú thể xõm phạm được; người ta sinh ra phải luụn luụn được tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi. Hồ Chủ Tịch đó trớch dẫn 2 cõu nổi tiếng trong 2 bản Tuyờn ngụn của Mĩ và Phỏp, trước hết là để khẳng định Nhõn quyền và Dõn quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nờu cao một lý tưởng về quyền bỡnh đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của cỏc dõn tộc trờn thế giới. -Cỏch mở bài rất đặc sắc, từ cụng nhận Nhõn quyền và Dõn quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phỳc là kh

File đính kèm:

  • docDe cuong on thi Ngu van 12.doc
Giáo án liên quan