Câu 6:Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất?
Áp dụng :
a)Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không ? tại sao ?
y=2x+3 (1); y=-x (2) ; y=2-3x (3) ; y= (4) ; y=2x+3- 2x (5); y=x(x+5)-x2 (6)
b)Trong các hàm số bậc nhất ở phần a,Hàm số nào đồng biến , nghịch biến tại sao?
Câu 7:Cho hai đường thẳng : y=ax+b (d) ;y=mx+n (p)
Khi nào hai đường thẳng đã cho Cắt nhau? Song song ? Trùng nhau ? Trong mỗi trường hợp đó lấy ví dụ và vẽ đò thị minh hoạ
32 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn thi vào lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn thi vào lớp 10
Phần 1 : Lý thuyết
Đại số :
Câu 1 : Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a≥ 0
+ áp dụng tính : ; ; ; ;
+ Nếu viết : = a thì đúng hay sai ? vì sao ?
+ Tìm số tự nhiên A biết rằng căn bậc hai số học của nó bằng chính số đó
* khi…………………….* khi……………………..
Câu 2 : Nêu điều kiện để có nghĩa:
áp dụng tìm x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa:
a. ; b. ; c. ; d.
e. ; f. g.
Câu 3: trình bày quy tắc khai phương một tích; nhân các căn thức bậc hai?
áp dụng tính: a. ; ;
b. ; ;
c. . ; . ; .
Câu 4: nêu quy tắc khai phương một thương; chia hai căn thức bậc hai?
áp dụng tính: a. ; ; ;
b. ; ;
Câu 5: viết công thức tổng quát: đưa một thừa số ra ngoài dấu căn? đưa một thừa số vào trong dấu căn? khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn? trục căn thức ở mẫu?
áp dụng tính:
a. tính: += ? ; += ?
b. so sánh: 3 và ; 5 và 3
c. tính: : + - = ?
Câu 6:Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất?
áp dụng :
a)Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không ? tại sao ?
y=2x+3 (1); y=-x (2) ; y=2-3x (3) ; y= (4) ; y=2x+3- 2x (5); y=x(x+5)-x2 (6)
b)Trong các hàm số bậc nhất ở phần a,Hàm số nào đồng biến , nghịch biến tại sao?
Câu 7:Cho hai đường thẳng : y=ax+b (d) ;y=mx+n (p)
Khi nào hai đường thẳng đã cho cắt nhau? song song ? Trùng nhau ? Trong mỗi trường hợp đó lấy ví dụ và vẽ đò thị minh hoạ
Câu 8:Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương ?
áp dụng :các cặp phương trình sau có tương đương không ? vì sao?
a) 2x-6=0 và x2 =9 ; b) x2- 4x +4 =0 và 4x-8 =0 ; c) x2+2x +2=0 và x2+2x +14=0
Câu9 :Cho phương trình bậc hai ẩn x: ax2+bx +c=0 (a≠0)
Chứng minh rằng:Nếu a , c trái dấu thì phương trình chắc chắn có hai nghiệm phân biệt trái dấu
B-hình học
Câu 1:Cho hình vẽ :
Điền tiếp vào chỗ (………) để được kết quả đúng
AB2=…………………..; AH2=………………..
AC2=…………………..; CB2=…………………
AB.AC=……………….; =……………….
SinC =……..=………=………… CosC =……..=………=…………
tgB =……..=………=………… CotgB =……..=………=…………
Câu2: Cho hình vẽ tính độ dài đoạn thẳng AB bằng cách
hoàn chỉnh lời giải bài toán sau:
Ta có H là trung điểm của dây AB =>………………………
………………………………………………………………
Xét tam giác AOH có H=900 , OHAB (chứng minh trên)
áp dụng định lý Pitago ta có : AO2 =…………………
thay số ta được :……………………………….
=> AB=…………………………………..
Câu 3:Cho hình vẽ:Viết công thức tính số đo các góc
trong các hình vẽ dưới đây:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................
Phần 2 : bài tập Đại số
Bài 1 : Tính :
a. ; ; ; c. ; ; ;
b. ; ; d. ; ; ;
Bài 2 : Đưa thừa số ở trong ra ngoài dấu căn.
a. ; ; ; ; b. ; ; ;
Bài 3 : Tính
a. + ; b. + - c. - +
Bài 4 : Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn
; ; ; ; (với x > -1)
Bài 5 : Tính a. + ; b. + +
Bài 6 : Trục căn thức ở mẫu
a. ; ; ;
b. ; ; ; ;
Bài 7 : Tính: a. + ; b. -
Bài 8:Thực hiện phép tính:
13. 14.
15. 16.
17. 18.
Bài 9:Tính:
A=
B =
C=
Dạng toán : Rút gọn
Bài 10 : Cho hàm số : A= ; B =
Tính : 1. A.B 2. A2+B2 3. A-B
Bài 11 : Viết các biểu thức sau thành bình phương một tổng hoặc hiệu.
a2 + 2ab + b2 b) x2 + 4x + 4
c) 8 + 2 d) 10- 2
e) 14 + 6 g) 8-
h)11+ i)29-
Bài 12 : Tính :
b)
c) d) -
e) + g)
Bài 13* : Giải phương trình:
Bài 14 : Cho các số x ³ 0 : y ³ 0 hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
1) ; từ đó suy ra x-y= ()2- ()2=(+ ) (- ) 2)=…………………………………………………………………………. 3)=……………………………………………………………………………..
4)x - 1= ……………………………………………………………………………… 5)=…………………………………………………………………………..
6)=………………………………………………………………………… 7)= …………………………………………………………………………
8)= ………………………………………………………………………… 9)x + y + 2=………………………………………………………………………
Bài 15 : Rút gọn các biểu thức sau :
A= 2) B =
Bài 16 : Cho biểu thức : A=
Tìm x để A có nghĩa
Rút gọn A
Tính giá trị của biểu thức A khi x = 3+
Tìm các số nguyên x để A nhận giá trị nguyên
Bài 17 : Cho biểu thức A = -
Rút gọn biểu thức A
Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên
Bài 18 : Cho biểu thức : B =
Tìm a để B có nghĩa
Rút gọn B
Tìm a để B < 1
Tìm a để B = 4
Bài 19 : Cho biểu thức : P =
Rút gọn P
Tính giá trị của P khi x = 7- 4
Với giá trị nào của x thì P đạt giá trị nhỏ nhất và tính GTNN đó.
Bài 20 : Cho biểu thức: M=
Rút gọn M
Tìm a để M =
Bài 21 : Cho biểu thức: E=
Rút gọn biểu thức E
Tìm x để E =
Tính giá trị của biểu thức E khi x = 3+
Bài 22 : Cho M =
Rút gọn biểu thức M
Tìm a để M = 7
Tìm a để M > 6
Bài 23 : Cho biểu thức: A=
Tìm m để A có nghĩa
Rút gọn A
Tìm m để A nhận giá trị âm
Bài 24 : Rút gọn các biểu thức sau :
U= b) V=
Bài 25: Cho biểu thức : R
Rút gọn R
Chứng minh rằng nếu R = thì khi đó là một số nguyên chia hết cho 3.
Bài 26 : Cho biểu thức: B=
Rút gọn B
Tìm giá trị nguyên của x để B nhận giá trị nguyên
c.Tính giá trị của B biết x =
Bài 27 : Cho biểu thức : K =
a. Tìm x để K có nghĩa
b. Rút gọn K
c. Tìm x khi K= d. Tìm giá trị lớn nhất của K
Bài 28 : Cho biểu thức: G=
Xác định x để G tồn tại
Rút gọn biểu thức G
Tính số trị của G khi x = 0,16
Tìm gía trị lớn nhất của G
Tìm x ẻ Z để G nhận giá trị nguyên
Chứng minh rằng : Nếu 0 < x < 1 thì M nhận giá trị dương
Tìm x để G nhận giá trị âm
Bài 29 : Cho biểu thức: P= Với x ≥ 0 ; x ≠ 1
Rút gọn biểu thức trên
Chứng minh rằng P > 0 với mọi x≥ 0 và x ≠ 1
Bài 30 : cho biểu thức Q=
Tìm a dể Q tồn tại
Chứng minh rằng : Q không phụ thuộc vào giá trị của a
Bài 31: Cho biểu thức :
A=
Rút gọn A
Tìm các số nguyên dương x để y = 625 và A < 0,2
Bài 32:Xét biểu thức: P= (Với a ≥0 ; a ≠ 16)
1)Rút gọn P 2)Tìm a để P =-3 3)Tìm các số tự nhiên a để P là số nguyên tố
Các dạng toán về phương trình bậc hai
bài mẫu: Giải các phương trình sau bằng cách điền tiếp vào chỗ (.........)
1) Giải phương trình: 3x2 -27x = 0 ú 3x(x-……) = 0 ú 3x= 0 (1) hoặc .........................(2)
Giải(1)ú x=…………
Giải(2)ú x=…………
Vậy phương trình đã cho có…….nghiệm …………………………..
2) Giải các phương trình: 5x2 - 45 = 0 ú x2-…… = 0 ú x2 = 9 ú x1,2=………………
Vậy phương trình đã cho có…….nghiệm …………………………..
3)Giải phương trình: 2x2 -2007x +2005= 0
(a=…..;b=…..;c=……)
Ta có:a+b+c=………………………= 0
Vậy phương trình đã cho có…….nghiệm …………… ; ……………..
??:Em hãy đề xuất một bài toán tương tự rồi cùng nhóm bạn của mình cùng giải Xem ai nhanh
hơn,trình bày ngắn gọn chính xác.
4) Giải phương trình: 2x2 +7x -5= 0
(a=…..;b=…..;c=……)
Ta có: ∆=………………….=………..>0
Vậy phương trình đã cho có…….nghiệm ………………. ; …………………..
5) Giải phương trình: x4 - 7x2 +10 = 0(*)
Đặt x2 = y (y≥0)
Lúc đó phương trình (*)trở thành: y2 - 7y +10 = 0 (1)
Giải(1) ta có: ∆=…………………….=………..>0
=>Phương trình(1) có hai nghiệm y1=……………= …………; y2=……………=…………..
Với y1=………; y2=…………thoả mãn điều kiện của bài toán
Mà x2 = y
Nên y1=………=> x2 =………..……………
y2=………=> x2 =………..……………
Vậy Phương trình (*)có ………nghiệm………….;…………….;…………….;…………..
6) Giải phương trình: (*)
Đặt = y (y≥0)
Lúc đó phương trình (*)trở thành: y2 +5y -6 = 0 (1)
Giải(1) ta có: ∆=…………………….=………..>0
=>Phương trình(1) có hai nghiệm y1=……………= …………; y2=……………=…………..
Với y1=………;………. thoả mãn điều kiện của bài toán => y1=………(loại)
y2=…………thoả mãn điều kiện của bài toán
Mà x2 = y
Nên y2=………=> =………..……………
Vậy Phương trình (*)có ………nghiệm………….;…………….;…………….;…………..
Bài 1 : Giải các phương trình
2x2 - 50 = 0 d)54x2 = 27x g)y+= 0 6=0
e) y+=0
c) y- f)5+4=0
Bài 2: Giải các phương trình
3x2 -17x - 20 = 0
2x2 - 2007x + 2005 = 0
x2 + x + 1 = 0
x2 - 4x + 4= 0
x2 + 3x - 1 = 0
x2 - x + = 0
Bài 3 : Giải các phương trình sau bằng phương pháp ẩn phụ
1) x4 - 5x2 - 6 = 0
2) x4 + 7x2 - 8 = 0
3) x4 + 9x2 + 2 = 0
4)
5)
6)
7)
8)
9)
bài mẫu: Tìm giá trị của m để phương trình: 5x2 + mx - m2 -12 = 0 (1)
có một nghiệm bằng 2.Tìm nghiệm còn lại
Giải: Để phương trình(1) có một nghiệm x1=2 thì:
5.22 +m.2 -m2-12=0
ú 8+m.2 -m2=0
ú m2-2m - 8 = 0(*)
Giải (*)Ta có: ∆'=……………..=……..> 0 =>=……
=> phương trình (*) có hai nghiệm m1=…………=…….. ; m2=…………=……..
+)Với m1=………… phương trình(1) có một nghiệm x1=2.
lúc đó theo Vi-et ta có: x1+x2 =- .
Mà x1=2 ; m1=…… Nên 2 + x2 =- ú x2=……….=………..
+)Với m2=………… phương trình(1) có một nghiệm x1=2.
lúc đó theo Vi-et ta có: x1+x2 =- .
Mà x1=2 ; m2=…… Nên 2 + x2 =…….. ú x2=……….=………..
Vậy………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 4 : Với giá trị của b thì các phương trình
a) 2x2 + bx - 10 = 0 có một nghiệm bằng 5. Tìm nghiệm còn lại
b) b2x2 - 15x - 7 = 0 có một nghiệm bằng 7 . Tìm nghiệm còn lại
c) (b-1)x2 + (b+1)2.x - 72 = 0 có một nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại
Bài 5 : Cho các phương trình ẩn x. Xác định k để các phương trình sau có nghiệm kép:
a) x2 + 5x + k = 0 c) x2 - (2k+3) + 4k + 2 = 0
b) x2 + kx + 2 = 0 d) (k-1) x2 + kx + 1 = 0
Bài 6 : Xác định k để các phương trình ở bài 5 vô nghiệm.
Bài 7 : Xác định k để các phương trình ở bài 5 có hai nghiệm phân biệt
bài mẫu: Chứng minh rằng phương trình: (m-3)x2 + m x +1= 0
có nghiệm với mọi giá trị của m
Giải: phương trình: (m-3)x2 + m x +1= 0(*)
( a=…….; b=………; c=………)
+) Xét a= 0 hay m - 3 = 0 ú m =………..lúc đó phương trình(*) trở thành:
3x+1=0 ú x=…………
=> m = ……..thì phương trình(*) có một nghiệm x=…….(1)
+) Xét a ≠ 0 hay m - 3 ≠ 0 ú m ≠……
Ta có: ∆=………………………=………………………………= m2 - 4m + 12
= m2 - 2(….).m +(…..)2-…….. +12 = (… - ….)2 +……….
Nhận thấy: ( m - ….)2≥0 Với mọi m ≠ 3ú ( m - ….)2 + 8 ≥…….>0 Với mọi m ≠ 3
Hay ∆>0 Với mọi m≠ 3 => phương trình(*) có hai nghiệm Với mọi m ≠ 3 (2)
Từ (1) ;(2) => phương trình(*) có nghiệm Với mọi m
Chú ý:Với những phương trình có chứa tham số ở hệ số a ta cần xét hai trường hợp a=0 và a ≠ 0
Bài 8 : Chứng minh rằng các phương trình sau có nghiệm với mọi giá trị của m.
a)x2+(m+1)x+m=0 b) x2 -mx + m - 4 = 0
c) -3x2 + 2(m-2)x+ 2m + 5 = 0 d) x2 + 4x - m2 + 4m - 9 = 0
e) (m+1)x2 + x - m = 0
bài mẫu:Tìm m để phương trình bậc hai: x2 +(3m+59)x - 5m + 30 = 0 có hai nghiệm trái dấu.
Giải: phương trình bậc hai: x2 +(3m+59)x - 5m + 30 = 0 (1)
Để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu thì a.c < 0 Hay 1.(30-5m) < 0
ú 30-5m m > 6
Vậy m……………………………………………………………………………….
Chú ý:Trong dạng toán này Với những phương trình có chứa tham số ở hệ số a ta
không phải xét hai trường hợp a=0 và a ≠ 0
Bài 9: Tìm m để các phương trình bậc hai sau có hai nghiệm trái dấu.
a) x2 + 2x + m - 1 = 0 b) x2 + mx + 7 = 0
c)-3x2 + 2(m-2)x+ 2m + 5 = 0 d) 3x2 - 2(2m+1)x+ m2 -2 5 = 0 e) (m2 + 4 m +4)x2 + mx - 1 = 0
Bài 10 : Cho phương trình : (m+3)x2 - m(m+5)x + 2m2 = 0 (1)
a) Giải phương trình khi m = 5
b) Chứng minh rằng : x = m là một nghiệm của phương trình (1)
c) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép
bài mẫu: Giải và biện luận phương trình: (m-3)x2 + 2(m-2) x +m = 0 (ẩn x , tham số m)
Giải: phương trình: (m-3)x2 + 2(m-2)x +m = 0(*)
( a=…….; b=………; c=………)
+) Xét a= 0 hay m - 3 = 0 ú m =………..lúc đó phương trình(*) trở thành:
….x+1=0 ú x=…………
=> m = ……..thì phương trình(*) có một nghiệm x=…….
+) Xét a ≠ 0 hay m - 3 ≠ 0 ú m ≠……
m <4
m≠3
Ta có: ∆'=………………………=…………………………………..= -m +4
-Khi ∆'>0 hay -m+4 >0 ú………………… ú m<4 kết hợp vơí điều kiện ta được
lúc đó phương trình(*) có hai nghiệm phân biệt x1=;……………………….
-Khi ∆'=0 hay -m+4 =0 ú………………… ú m= 4
lúc đó phương trình(*) có nghiệm kép x1=….==2 (do m= 4)
-Khi ∆'>0 hay -m+4 <0 ú………………… ú ……. kết hợp vơí điều kiện ta được……….
lúc đó phương trình(*) vô nghiệm
Vậy m = ……..thì phương trình(*) có một nghiệm x=…….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 11 : Cho phương trình ẩn x: mx2 - 2(m-2) x + m - 3 = 0
a) Giải phương trình khi m = 3
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại
c) Giải và biện luận theo m sự có nghiệm của phương trình
Bài 12 : Lập phương trình ẩn x có hai nghiệm là
a) 3 và 5 b) 3- và 3 +
c) 3- và 3 + d) và
e) và với a ạ ± b
bài mẫu: Lập phương trình ẩn x có hai nghiệm là: 1- và 1 +
Giải: Đặt x1=3- và x2= 3 +
Ta có: x1+x2=………+………= 6
x1.x2=(………….).(……………..)=………….= 4
áp dụng định lý Vi-et đảo ta có x1,x2 là nghiệm của phương trình: …………………….= 0
Vậy phương trình cần lập là:………………………………..
Bài 13 : Cho phương trình : x2 + 5x - b = 0 có hai nghiệm x1 ; x2
Lập phương trình ẩn y có hai nghiệm y1 và y2 thoả mãn :
y1 = x12 + 1 và y2 = x22 + 1
Bài 14:Cho phương trình : x2 - 2010 2005x +1 = 0
Có 2 nghiệm x1và x2 .Lập phương trình ẩn y có hai nghiệm y1 và y2 thoả mãn :
y2 = x12 + 1 và y1 = x22 + 1
Bài 15: Giải hệ phương trình :
a) b) c)
bài mẫu: Không giải phương trình hãy xác định dấu các nghiệm (nếu có) của phương trình
a) 5x2 - 7x - 1 = 0
Giải: có : a.c = ………….=-5 phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu
b) 5x2 - 7x + 2 = 0
Giải: phương trình: 5x2 - 7x+2 = 0
(a=…..; b=…….; c=…….)
Ta có : ∆=……………….= 9 > 0
áp dụng hệ thức Vi-et ta có:
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu dương
c) x2 + 11x + 5 = 0
Giải: phương trình: x2 +11x+5 = 0
(a=…..; b=…….; c=…….)
Ta có : ∆=……………….= …. > 0
áp dụng hệ thức Vi-et ta có:
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu âm
d) 5x2 + x + 2 = 0
Giải: phương trình: 5x2 + x +2 = 0
(a=…..; b=…….; c=…….)
Ta có : ∆=……………….= …..< 0
=> phương trình vô nghiệm
Bài 16 : Không giải phương trình hãy xác định dấu các nghiệm (nếu có) của
các phương trình sau :
1) 3x2 + 5x - 1 = 0 3) 5x2 - 14x + 1 = 0
2) 7x2 -3x + 1= 0 4) 2x2 - 4x - 3 = 0
5) 4x2 - 3x +2 = 0 6) x2 +5x +1 = 0
bài mẫu: Cho phương trình : x2 - 2x + m-3 = 0 (m là tham số ) tìm m để phương trình có
hai nghiệm cùng dấu dương ?
Giải: phương trình : x2 - 2x + m-3 = 0 (*)
(a=…..; b=…….; c=…….)
Để phương trình(*)có hai nghiệm cùng dấu dương thì: hay
Giải(1): ú 4-m > 0 ú…………….………………
Giải(2): ú 2 > 0 luôn đúng
Giải(3): ú……. > 0 ú…………….………………
Kết hợp ba điều kiện trên ta được:……………………………………
Vậy m……………………………………………………………………………………………
Bài 17 : Cho phương trình : x2 - 2x + m = 0 (m là tham số ) tìm m để phương trình
1) có 2 nghiệm trái dấu
2) có 2 nghiệm cùng dấu
3) Có ít nhất 1 nghiệm dương
4) Có 2 nghiệm cùng dấu dư\ơng
5) Có 2 nghiệm cùng âm
Bài 18 : Tìm giá trị của m để phương trình:
a) x2 - 2mx + (m-1)2 = 0 Có 2 nghiệm phân biệt cùng dương
b) 2x2 - 2(m+1) x + m = 0 Có 2 nghiệm phân biệt cùng âm
c) x2 - 2x + 2m -30 = 0 Có 2 nghiệm trái dấu.
Bài 19 : Cho phương trình : 5x2 - 6x - 8 = 0
Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức sau(x1; x2là nghiệm của phương trình)
1) S = x1 + x2 ; P = x1. x2
2) A = x12 + x22 ; B = ; C = ; D = x13 + x23
E = x1(1-x2) + x2(1-x1) ; F = x13 - x23
Bài 20 : Cho phương trình : x2 - 8x + n = 0 (1) n là tham số
a) Giải phương trình với n = 1
b) Tìm điều kiện của n để phương trình (1) có nghiệm
c) Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình ; tìm n để phương trình có nghiệm thoả mãn
1) x1 - x2 = 2 ; 3) 2x1 + 3x2 = 36
2) x1 = 3x2 ; 4) x12 + x22 = 50
Bài 21 : Cho phương trình : 3x2 - 4x + m = 0
Tìm để phương trình có nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn
a) Nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia
b) Hiệu hai nghiệm bằng 1
Bài 22 : Cho phương trình x2 - 2(m-2)x - 6m = 0 (ẩn x)
a) Giải phương trình với m = -3
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = 5, tìm nghiệm còn lại
c) Chứng minh rằng phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
d) Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình. Hãy tính A = x12 + x12 theo m
từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của A.
bài mẫu: dạng toán về tìm giá trị lớn, nhất nhỏ nhất của một biểu thức nghiệm
Ví dụ 1: Cho phương trình x2 + 2(m-3)x + 2m -15= 0 (1) (ẩn x)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Hãy m để biểu thức A= x21x2 + x22x1 đạt giá trị Lớn nhất tìm giá trị Lớn nhất đó
Giải: a) phương trình: x2 + 2(m-3)x + 2m -15= 0 (ẩn x)
(a=…..;b=…………=>b'=…………;c=………….)
Ta có : ∆'=………………………………………………………………………………………
= m2-8m+24
= m2-2m(…..)+(….)2 -………+24
=(…..-……)2 +………
Nhận thấy: (…..-……)2 ≥ 0 với mọi giá trị của m
=> (…..-……)2 +………≥……..> 0 với mọi giá trị của m
Hay ∆'> 0 với mọi giá trị của m => phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Theo a) phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m
áp dụng hệ thức Vi-et ta có: (I)
Lại có: A= x21x2 + x22x1 = x1x2 (……+……)
Thay (I)vào A ta được :
A= -2(m-3)(…..-……)
=………………………………………………. = - 4m2+ 42m - 90
-A = 4m2- 42m - 90
= (2m)2-2.2m(…..)+(….)2 -………- 90
=(……-……)2 -………
Nhận thấy: (…..-……)2 ≥ 0 với mọi giá trị của m
(…..-……)2 -………≥…….. với mọi giá trị của m
Hay -4A ………… với mọi giá trị của m ú A…………….. với mọi giá trị của m
Dấu "=" xảy ra khi ……………=0 ú m=………
Vậy giá trị ………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2: Cho phương trình x2 - 2(3m+1)x + 9m2 -17= 0 (1) (ẩn x)
Hãy m để biểu thức A= x1 + x2 đạt giá trị nhỏ nhất tìm giá trị nhỏ nhất đó(x1 , x2 là nghiệm của phương trình (1) )
Giải: phương trình x2 - 2(3m+1)x + 9m2 -17= 0 (1) (ẩn x)
(a=…..;b=…………=>b'=…………;c=………….)
Ta có : ∆'=………………………………………………………………………………………
= 6m+18
Để hpương trình (1)có nghiệm thì ∆'≥ 0 hay……………………… ú m ≥ ……
Lúc đó theo Vi-et ta có: A= x1 + x2 =…………………..
mà m …….=> 6m………. ú 6m+.............. Hay A……….
Dấu "=" xảy ra khi m =.............
Vậy A có giá trị nhỏ nhất là .........khi m=........
Bạn hãy tự phân chia các bước của bài toán tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất một biểu thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 23 : Cho phương trình x2 + (m+1)x + m = 0 (ẩn x)
a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi m
b) Hãy tính x21x2 + x22x1 theo m
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :E = x21x2 + x22x1
d) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trong đó 1 nghiệm gấp đôi nghiệm kia.
Bài 24 : Cho phương trình: x2 + mx + m - 2 = 0 (1) (ẩn x)
a) Chứng minh rằng Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2(x21 + x22) - x1(x1-x2)- x2(x2+x1)
Bài 25 : Cho phương trình: x2 - (k+1)x + k = 0 (1) ẩn x tham số k
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi k
b) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình (1) Tính biểu thức
A = x21x2 + x22x1 +2007 theo m. Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 26 Cho phương trình: : x2 + 2mx + m2 + 4m + 8 = 0 (1) (ẩn x)
a)Tìm giá trị của m để phương trình (1)có nghiệm
b)Tìm giá trị nhỏ nhất của :A=x1+x2
c)Tìm giá trị nhỏ nhất của :B=x1+x2+x1.x2+2007
Bài 27 *: Cho phương trình: x2 - (m+1)x + m2 -2m + 2 = 0 (ẩn x)
a) Tìm giá trị của m để phương trình vô nghiệm
b) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm đó
c) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Viết nghiệm đó theo m
d) Tìm m để A = x21 + x22 đạt giá trị lớn nhất
e) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức B = x1 + x2
Bài 28 : Cho phương trình : 2x2 + 2(m+1)x + m2 + 4m + 3 = 0 (ẩn x)
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2
b) Tìm giá trị lớn nhất của A = ẵ x1x2 - 2x1 - 2x2ẵ
Bài 29 : Cho phương trình: x2 - (k-3)x + 2k + 1 = 0 (1) (ẩn x)
a) Với giá trị nào của k thì phương trình (1) có 2 nghiệm
b) Với điều kiện phương trình (1) có nghiệm hãy tính P = x1 + x2 ; S = x1. x2
c) Viết hệ thức liên hệ giữa x1 ; x2 độc lập với k
Bài 30 : Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 ; x2 độc lập với m của mỗi phương trình sau
a) x2 - (2m+5)x + m + 3 = 0 b) x2 -2(m-3)x - 2(m-1) = 0
c) x2 + (m-1) x+ m2 + 5m = 0 d) (m-1)x2 - 2mx + m + 1 = 0
Bài 31 : Cho phương trình: x2 - (2m-1)x+ m2 - m - 2 = 0 (1) (m là tham số)
a) Tính D để chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt . Tìm 2 nghiệm đó
b) Tính A = 2x1x2 + x1 + x2 theo m
c) Tìm m để A Ê 3
Bài 32 : Cho hai phương trình : x2 - 7x + 6 = 0
x2 + (m+1)x + 24 = 0
Xác định m để hai phương trình trên có nghiệm chung
Bài 33 : Cho hai phương trình : x2 + x + m = 0 và x2 + mx + 1 = 0
a)Với giá trị nào của m thì hai phương trình có nghiệm chung, tìm nghiệm chung đó.
b) Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên tương đương.
Bài 34 : Xác định m để hai phương trình sau có nghiệm chung
2x2 - (3m+2) x + 12 = 0
4x2 - (9m-2)x + 36 = 0
Bài 35 : Xác định m và n để hai phương trình sau tương đương
x2 +(3m+2n)x - 4 = 0
x2 + (2m-3n)x + 2n = 0
Bài 36 : Cho hai phương trình x2 + p1x + q1 = 0 và x2 + p2x + q2 = 0
Biết rằng: p1p2 = 2(q1 + q2) . CMR: ít nhất một trong hai phương trình có nghiệm.
Bài 37 : Chứng minh rằng hai phương trình
ax2 + bx + c = 0 (1)
và a1x2 + b1x + c1 = 0 (2)
Có ít nhất một nghiệm chung thì (ac1 - a1c)2 = (ab1 - a1b) (bc1-b1c)
Một số bài toán tổng hợp về phương trình bậc hai:
Bài 38: Cho phương trình: x2 - 2(m+1) x +m-4 = 0 (1)
a)Giải phương trình khi m=1
b)CMR phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
c)Gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình(1).CMR A= x1(1-x2)+ x2(1-x1) không phụ thuộc vào m.
d)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M= x12 +x22
Bài 39: Cho phương trình: x2 - (k+1) x +k = 0 (1)
a)Giải phương trình khi k = 2004
b)CMR phương trình luôn có nghiệm
c)Gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình .Tính B= x12 + x22 - 16 x1.x2 theo k.
Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của B.
d)Tìm k để phương trình có nghiệm thoả mãn x12 + x22 =5
e)Tìm k để phương trình có nghiệm kép .Tìm nghiệm đó
Bài 40:Cho phương trình: x2 - (a-1) x - a2 +a - 2 = 0 (1)
1) CMR phương trình (1)luôn luôn có nghiệm trái dấu với mọi a.
2)Gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình .Tính S= x12 + x22 theo a.
Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của S.
3)lập hệ thức liên hệ giữa x1,x2 độc lập với a.
4)Tìm a để nghiệm x1,x2 thoả mãn+nhận giá trị dương
Bài 41:Cho phương trình ẩn x : (m+1)x2 + 5 x +m2 - 1= 0
a) Giải phương trình với m =-1
b)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
c)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu trong đó có một nghiệm bằng 4.
Bài 42:Cho phương trình ẩn x : (a+1)x2 - 2(a-1) x - a - 3 = 0 (1)
1.Giải phương trình khi a=1
2. CMR phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi a khác -1.
3. Tìm a để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
4. Tìm a để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu và nghiệm nọ gấp đôi nghiệm kia.
5.Tìm a để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn một nghiệm lớn hơn 1 và
nghiệm kia nhỏ hơn 1.
Bài 43:Cho phương trình ẩn x : x2 + p x +q = 0(1)
a)Không giải phương trình tính theo p,q biểu thức
A= theo p ,q
b)Tìm p,q để phương trình có hai nghiệm là 1 và 2
c)lập 1 phương trình bậc hai có nghiệm là và
d)Giả sử p+q = 1 .CMR phương trình (1)và phương trình ở câu (c) có nghiệm chung .
e)CMR nếu phương trình (1) và phương trình: x2 + n x +m = 0 có nghiệm chung thì
(n+p)2 +(m- p)(mq-np) = 0.
Bài 44: Cho phương trình ẩn x: x2 + 2m x +2m-1 = 0 (1)
1)CMR phương trình (1)luôn có nghiệm với mọi m
2)Giả sử x1,x2 là các nghiệm của phương trình (1)
a.Tìm hệ thức liên hệ giữa x1,x2 là độc lập với m.
b. Tìm m để x1- x2 =6.
c. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A== x12 x2 + x22 x1
3)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm lớn hơn 3.
4)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm nhỏ hơn 1.
5)Tìm m để phương trình có nghiệm thoả mãn 1<x<3
Chuyên đề : giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương trình
dạng toán chuyển động.
Bài 1 : Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h đến nơi sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định lúc đầu
Bài 2 : Hai người ở hai địa điểm cách nhau 3,6 km và khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau, gặp nhau ở vị trí cách một trong hai địa điểm khởi hành 2 km. Nếu vận tốc không đổi nhưng người đi chậm xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc ở mỗi người.
Bài 3 : Quãng đường AB dài 270 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12 km/h nên đến trước ô tô thứ hai 42 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 4 : một xe gắn máy đi từ A đến B cách nhau 90 km. Vì có việc gấp phải đến B trước dự định là 45 phút nên người ấy phải tăng vận tốc mỗi giờ là 10 km. Hãy tính vận tốc dự định của người đó.
Bài 5 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 24 km/h. Lúc từ B về A, người đó có công việc bận cần đi theo con đường khác dễ đi nhưng dài hơn lúc đi là 5 km. Do vận tốc lúc về là 30 km/h. Nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 40 phút. Tính quãng đường lúc đi.
Bài 6 : một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 50 km sau đó 1h30’ một người đi xe máy cũng đi từ A đến B và đến B sớm hơn người đi xe đạp 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe. Biết rằng vận tốc của xe máy gấp 2,5 lần vận tốc xe đạp.
Bài 7 : Hai người cùng khởi hành lúc 7 giờ từ hai tỉnh A và B cách nhau 44 km và đi ngược chiều nhau họ gặp nhau lúc 8 giờ 20 phút. Tính vận tốc của mỗi người. biết rằng vận tốc người đi từ A
File đính kèm:
- On tap vao lop 10.doc