I. Tác giả
Quang Dũng (1921 – 1988) tham gia kháng chiến, vừa làm lính đánh giặc vừa làm thơ. Một hồn thơ tài hoa, bút pháp lãng mạn. Tập thơ tiêu biểu nhất của ông: “Mấy đầu ô”, trong đó có bài “Tây Tiến” viết năm 1948.
II.Anh hoặc chị hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Đơn vị Tây Tiến được thành lập năm 1947, phần lớn là học sinh, trí thức Hà Nội. Quang Dũng từng là đại đội trưởng.
- Năm 1948, Quang Dũng rời sang đơn vị khác. Với nỗi nhớ da diết những người đồng đội thân yêu và một thời "Tây Tiến" gian khổ mà hào hùng, lãng mạn, nhà thơ viết: "Nhớ Tây Tiến"(tại làng Phù Lưu Chanh). Sau đó in lại, thấy chữ "nhớ" là thừa, tác giả chỉ giữ lại tên bài thơ là "Tây Tiến".
III. Chủ đề
Bài thơ nói lên nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội thân yêu, những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu lòng yêu nước trong đoàn binh Tây Tiến đã chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc.
IV.Theo anh chị, hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có những điểm gì đáng lưu ý, giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm này?
- Phần đông chiến sĩ của đơn vị Tây Tiến (trong đó có Quang Dũng) vốn là học sinh, thanh niên Hà Nội.
- Đây là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi rất rộng lớn và hiểm trở (miền tây Bắc Bộ Việt Nam và vùng Thượng Lào). Sinh hoạt của các chiến sĩ vô cùng thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu.
- Quang Dũng làm đại đội trưởng rồi chuyển sang đơn vị khác.
- Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết Tây Tiến năm 1948.
28 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương phụ đạo cơ bản môn Văn học 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8: TÂY TIẾN
Quang Dũng
I. Tác giả
Quang Dũng (1921 – 1988) tham gia kháng chiến, vừa làm lính đánh giặc vừa làm thơ. Một hồn thơ tài hoa, bút pháp lãng mạn. Tập thơ tiêu biểu nhất của ông: “Mấy đầu ô”, trong đó có bài “Tây Tiến” viết năm 1948.
II.Anh hoặc chị hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Đơn vị Tây Tiến được thành lập năm 1947, phần lớn là học sinh, trí thức Hà Nội. Quang Dũng từng là đại đội trưởng.
- Năm 1948, Quang Dũng rời sang đơn vị khác. Với nỗi nhớ da diết những người đồng đội thân yêu và một thời "Tây Tiến" gian khổ mà hào hùng, lãng mạn, nhà thơ viết: "Nhớ Tây Tiến"(tại làng Phù Lưu Chanh). Sau đó in lại, thấy chữ "nhớ" là thừa, tác giả chỉ giữ lại tên bài thơ là "Tây Tiến".
III. Chủ đề Bài thơ nói lên nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội thân yêu, những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu lòng yêu nước trong đoàn binh Tây Tiến đã chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc.
IV.Theo anh chị, hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có những điểm gì đáng lưu ý, giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm này?
- Phần đông chiến sĩ của đơn vị Tây Tiến (trong đó có Quang Dũng) vốn là học sinh, thanh niên Hà Nội.
- Đây là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi rất rộng lớn và hiểm trở (miền tây Bắc Bộ Việt Nam và vùng Thượng Lào). Sinh hoạt của các chiến sĩ vô cùng thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu.
- Quang Dũng làm đại đội trưởng rồi chuyển sang đơn vị khác.
- Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết Tây Tiến năm 1948.
V. Hãy trình bày ngắn gọn ý nghĩa nội dung bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Ý nghĩa nội dung bài thơ :
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu bi tráng bài thơ khắc họa chân dung người chiến sĩ Tây Tiến hào hùng, hào hoa trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ, hi sinh.
VI. Phân tích:
Học sinh cần nắm các ý chính sau:
1. Đoạn thơ : “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
...
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
- Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là một nỗi nhớ: + Nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc: hùng vĩ, hiểm trở (phân tích dẫn chứng), hoang dại, bí hiểm (phân tích dẫn chứng), thơ mộng (phân tích dẫn chứng)...
+ Nỗi nhớ về người lính Tây Tiến: hành trình vất vả, gian truân nhưng vẫn hóm hỉnh lạc quan, mở rộng tâm hồn để cảm nhận vẻ đẹp của Tây Bắc (phân tích dẫn chứng). - Nghệ thuật: ngôn ngữ giàu nhạc tính, tính hình tượng và giá trị biểu cảm... (chú ý điệp từ , thanh điệu, láy...)
2. Đoạn 2:
“ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
......
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
-Đoạn thơ mở ra một thế giới khác của Tây Bắc: Một Tây Bắc tươi mát, thơ mộng, mĩ lệ, tài hoa, duyên dáng qua những nét vẽ mềm mại, tinh tế. Hình ảnh một đêm liên hoan văn nghệ của bộ đội được gợi lên với những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo.
-Con người và cảnh vật nơi xứ lạ: xiêm áo lộng lẫy, dáng điệu "e ấp" của cô gái Tây Bắc, tiếng khèn, điệu múa độc đáo mang đậm bản sắc địa phương mang vẻ đẹp bí ẩn . Hai tiếng "kìa em" thể hiện một cái nhìn ngỡ ngàng, kinh ngạc trìu mến.
-Nhà thơ đã vẽ lên hình ảnh con người mờ ảo trong chiều sương Châu Mộc, gợi lên cái hồn của rừng lau, cái dáng mềm mại của cô gái trên chiếc thuyền, cái đong đưa của những bông hoa trôi theo dòng nước lũ.
- Đoạn thơ bộc lộ nét tài hoa, hồn thơ lãng mạn của Quang Dũng.
3. Đoạn 3:
“ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
....
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
- Hình ảnh người lính Tây Tiến xuất hiện mang vẻ đẹp vừa bi tráng vừa thơ mộng.
+ Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến :
+ Chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến :
-Nhà thơ không che giấu những gian khổ, hi sinh của người lính Tây Tiến. Chỉ có điều, những khó khăn, gian khổ, những mất mát, hi sinh ấy được thể hiện bằng một bút pháp lãng mạn. Qua cách nhìn của nhà thơ, cái bi bỗng trở thành cái hùng, đem đến cho hình ảnh người lính một vẻ đẹp hào hùng tráng lệ.
- Tác giả đã dành những câu thơ trang trọng để nói về sự hi sinh mất mát của người lính Tây Tiến. Những nấm mồ người lính rải rác nơi rừng hoa biên giới xa xôi bỗng trở thành những nấm mồ tôn nghiêm nhờ những từ Hán Việt cổ kính, trang trọng: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ" v.v... Đoạn thơ kết thúc bằng tiến gầm dữ dội của dòng sông Mã như khúc nhạc hào hùng đưa tiễn linh hồn người chiến sĩ: "Sông Mã gầm lên khúc độc hành".
4. Đoạn thơ:
“ Tây Tiến người đi không hẹn ước
.... Hồn về Sầm nứa chảng về xuôi”
-Bốn câu thơ khẳng định nét đẹp tinh thần của người lính Tây Tiến mãi mãi tỏa sáng đối với thời đại và lịch sử
-Vẻ đẹp tinh thần của người lính: Tinh thần một đi không trở lại, sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc.
-Giọng thơ chủ đạo: hào húng, đầy khí phách.
TOÁ HÖÕU
CAÂU 1: Phong caùch ngheä thuaät.
1/ Laø nhaø thô cuûa lyù töôûng coäng saûn, thô Toá Höõu tieâu bieåu cho khuynh höôùng tröõ tình chính trò.
2/ Khuynh höôùng söû thi vaø caûm höùng laõng maïn laø neùt noåi baät trong thô Toá Höõu.
3/ Gioïng thô TH laø gioïng taâm tình, ngoït ngaøo, tha thieát, soâi noåi.
4/ Thô TH ñaäm ñaø tính dt töø noäi dung ñeán ngheä thuaät
Caâu 2:Vì sao noùi thô TH laø thô tröõ tình chính trò?
- Vì TH laø nhaø thô – chieán só, thô oâng nhaèm phuïc vuï cho cuoäc ñaáu tranh c/m. Toá Höõu taïo ñöôïc söï thoáng nhaát giöõa caûm höùng tröõ tình vaø tuyeân truyeàn chính trò.
- Thô TH chuû yeáu khai thaùc töø ñôøi soáng chính trò cuûa ñaát nöôùc vaø hoaït ñoäng c/m cuûa baûn thaân nhaø thô. Con ngöôøi vaø hieän thöïc trong thô TH ñöôïc caûm nhaän vaø bieåu hieän chuû yeáu treân phöông dieän chính trò, trong moái quan heä vaø nhieäm vuï c/m.
CAÂU 3: Noäi dung caùc taäp thô cuûa Toá Höõu qua caùc thôøi kì töø 1937 – 1977.
1. Taäp thô Töø aáy ( 1937 – 1946): bao goàm 3 phaàn:
+ Maùu löûa: laø tieáng reo naùo nöùc cuûa moät taâm hoàn treû môùi giaùc ngoä lí töôûng c/m, keâu goïi quaàn chuùng bò aùp böùc ñöùng leân ñaáu tranh. Gioïng thô thieát tha, soâi noåi, chaân thaønh vaø chaát laõng maïn trong treûo.
+ Xieàng xích: theå hieän tinh thaàn c/m tröôùc nhöõng thöû thaùch hi sinh, boïc loä moät taâm hoàn tha thieát yeâu ñôøi, höôùng veà cuoäc soáng vaø con ngöôøi ôû beân ngoaøi nhaø tuø, khao khaùt töï do vaø haønh ñoäng.
+ Giaûi phoùng: theå hieän nieàm vui chieán thaéng, ca ngôïi c/m thaønh coâng vôùi caûm höùng laõng maïn daâng traøo.
2. Taäp thô Vieät Baéc ( 1947 – 1954):
+ Phaûn aùnh cuoäc khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp cuûa dt, theå hieän con ngöôøi quaàn chuùng khaùng chieán.
+ Theå hieän nhöõng tình caûm lôùn cuûa con ngöôøi VN maø bao truøm laø loøng yeâu nöôùc.
3. Taäp thô Gío loäng ( 1955 – 1961): tình caûm bao truøm trong ñôøi soáng tinh thaàn cuûa con ngöôøi VN laø
+ Nieàm vui vaø nieàm töï haøo, tin töôûng ôû coâng cuoäc xaây döïng cuoäc soáng môùi xhcn ôû mieàn Baéc.
+ Theå heän tình caûm vôùi mieàn Nam vaø yù chí thoáng nhaát Toå quoác.
+ Khaúng ñònh tình caûm quoác teá voâ saûn.
4. Taäp thô Ra traän ( 1962 – 1971), Taäp thô “Maùu vaø Hoa” (1972 – 1977):
+ Phaûn aùnh sinh ñoäng cuoäc khaùng chieán choáng Mó cöùu nöôùc cuûa nd 2 mieàn Nam, Baéc; töï haøo tin töôûng con ñöôøng c/m döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng; baøy toû nieàm tieác thöông voâ haïn ñoái vôùi Baùc.
+ Ca ngôïi chuû nghóa anh huøng C/M, ca ngôïi Toå quoác – chaân lí cuûa thôøi ñaïi, ghi laïi nhöõng ñau thöông vaø chieán thaéng haøo huøng cuûa daân toäc.
Hai taäp thô mang ñaäm neùt söû thi vaø caûm höùng laõng maïn.
5. Taäp thô : “ Moät tieáng ñôøn” (1978 – 1992), taäp thô “ Ta vôùi Ta “ (1993 – 1999) ñaây laø nhöõng taäp thô theå hieän nhöõng suy ngaãm chieâm nghieäm cuûa nhaø thô veà cuoäc soáng vaø leõ ñôøi.
CAÂU 4: Söï vaän ñoäng tö töôûng vaø ngheä thuaät cuûa TH qua caùc chaëng ñöôøng thô.
1/ Chaëng ñöôøng ñaàu tieân( 1937 –1946) vôùi taäp thô Töø aáy:
- Theå hieän caùi toâi tröõ tình cuûa ngöôøi thanh nieân giaùc ngoä lí töôûng coäng saûn, khao khaùt chieán ñaáu vaø xaû thaân cho söï nghieäp cm.
- Taäp thô ñöôïc theå hieän baèng hình thöùc “Thô môùi”.
2/ Chaëng ñöôøng ( 1947 – 1954) vôùi taäp thô Vieät Baéc:
- Töø caùi toâi tröõ tình, nhaø thô chuyeån sang bieåu hieän caùi ta chung cuûa nd khaùng chieán nhaèm bieåu döông nhöõng con ngöôøi bình thöôøng nhöng ñaõ laøm neân nhöõng vieäc phi thöôøng.
- Ngheä thuaät söû duïng theå loaïi, ngoân ngöõ, vaàn ñieäu, hình aûnh thô möôït maø ñaäm maøu saéc dt. Gioïng thô meàm maïi, thieát tha... gaàn vôùi ca dao daân ca.
3/ Chaëng ñöôøng (1955 –1961) baèng taäp Gío loäng:
- Caùi toâi nhaø thô ñaäi dieän cho dt, cho Ñaûng, cho thôøi ñaïi. Laø tieáng haùt tin yeâu, nieàm vui phôi phôùi tröôùc khung caûnh xaây döïng môùi treân mieàn Baéc thaân yeâu vaø khoâng khí chieán thaéng trong cuoäc ñaáu tranh thoáng nhaát nöôùc nhaø.
- Ngheä tuaät bao truøm laø caûm höùng laõng maïn.
4/ Chaëng ñöôøng ( 1962 –1977) ñaùnh daáu baèng 2 taäp thô Ra traän (1962 –1971), Maùu vaø hoa (1972 –1977):
- Laø tieáng ca, lôøi keâu goïi, coå vuõ, ñoäng vieân chieán ñaáu, nhöõng vaàn thô veà Baùc.
- Ngheä thuaät laø tính chính luaän, chaát söû thi, caûm höùng laõng maïn höôùng veà ca ngôïi nhöõng con ngöôøi vaø nhöõng chieán coâng anh huøng cuûa dt.
Từ tuần 9-12
VIỆT BẮC
-Tố Hữu-
1.Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Việt bắc”và phân tích sắc thái tâm trạng ,lối đối đáp cảu nhân vật trữ tình trong đoạn trích?
*Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :
-Việt Bắc là quê hương CM, trước CM T8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập MTVM; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của TW Đảng và chính phủ
-Bài thơ được sáng tác vào tháng 10/ 1954. Đây là thời điểm các cơ quan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về Hà nội, sau khi cuộc kháng chiến chống pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng ĐBP và hoà bình được lập lại ở miền Bắc.
Nhân sự kiện lịch sử này, TH viết bài thơ để ôn lại một thời k/chiến gian khổ mà hào hùng thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân VB, với quê hương CM.
*Sắc thái tâm trạng ,lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích:
-Hoàn cảnh sáng tác tạo nên một sắc thái tâm trạng đặc biệt, đầy xúc động bâng khuâng: Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay....Đó là cuộc chia tay của những người từng sống gắn bó suốt mười lăm năm ấy, có biết bao kỉ niệm ân tình, từng sẻ chia mọi cay đắng ngọt bùi, nay cùng nhau gợi lại những hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung và hướng về tương lai tươi sáng. Chuyện ân tình cách mạng đã được Tố Hữu khéo léo thể hiện như tâm trạng của tình yêu lứa đôi.
-Diễn biến tâm trạng như trong tình yêu lứa đôi được tổ chức theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca, bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng, đồng vọng.
+Bốn câu đầu là lời ướm hỏi dạt dào tình cảm của ngưòi ở lại,đồng thời cũng khảng định tấm lòng thuỷ chung của mình:
Đại từ Mình-Ta:Mối quan hệ gần gũi thân thiếtÒ gợi bao lưu luyến, bâng khuâng, bồn chồn, bịn rịn.
Điệp từ “nhớ.”(láy lại)
Lời nhắn nhủ của VB “Mình có nhớ ta, mình có nhớ không” vang lên ray rứt,gợi nỗi nhớ triền miên
15 năm gợi t/gian.
Cây, núi, sông, gợi không gian t/gian h/động kháng chiến tại không gian VB
+4 câu sau là tiếng lòng của người cán bộ cách mạng về xuôi
Nghe câu hỏi nên người về bâng khuâng , bồn chồn Tình cảm thắm thiết của người cán bộ với cảnh và ngưòi Việt Bắc
Đại từ phiếm chỉ “ai”nhưng lại rất cụ thể gợi sự gần gũi thân thương
Áo chàm: H/ảnh bình dị, chân tình,
“Cầm tay ....”.-> Câu thơ bỏ lửng ngập ngừng nhưng đã rất đạt thái độ xúc động nghẹn ngào không thể nói nên lời của người cán bộ từ giả Việt Bắc về xuôi..
.->Hỏi và đáp đều mở ra bao nhiêu kỉ niệm về một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, mở ra bao nhiêu nỗi niềm nhớ thương. Thực ra, bên ngoài là đối đáp, còn bên trong là độc thoại, là sự biểu hiện tâm tư, tình cảm của chính nhà thơ, của những người tham gia kháng chiến.
Câu 2:Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình ,vẽ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, cảnh và người Việt Bắc hiện lên thật đẹp:
-Nỗi nhớ thiết tha của người cán bộ sắp về xuôi đã khắc sâu thiên nhiên núi rừng Việt Bắc vời vẻ đẹp vừa hiện thực, vừa thơ mộng, thi vi, gợi rõ những nét riêng biệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác của đất nước. .
+ Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, ấm áp tình người: Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương., bản khói... sớm khuya...
+Bức tranh tứ bình, mỗi mùa một hình ảnh đẹp làm say lòng người.
Mïa ®«ng: mµu ®á ©m thÇm mµ kiªu h·nh.
Mïa xu©n: ®Ñp ®Õn nao lßng.
Mïa hÌ: chuyÓn mµu ®ång lo¹t, mau lÑ.
Mïa thu: b×nh yªn , th¬ méng.
= > Có thể thấy thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với bao vẻ đẹp thật đa dạng, phong phú, sinh động, thay đổi theo từng thời tiết, từng mùa,®Çy mµu s¾c l·ng m¹n, Êm ¸p lßng ngêi
Chỉ những người đã từng sổng Việt Bắc, coi Việt Bắc cũng là quê hương thân thiết của mình mới có nỗi nhớ thật da diết, những cảm nhận thật sâu sắc, thấm thía về cảnh Việt Bắc như vậy
-Nhưng có lẽ đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc là sự hoà quyện thắm thiết giữa cảnh với người, là ấn tượng không thể phai mờ về những người dân Việt Bắc cần cù trong lao động, thuỷ chung trong nghĩa tình
+ Người VB cần lao gian khổ và đầy tình thương yêu chia ngọt sẻ bùi (31-36)
+Hình ảnh sinh hoạt của cán bộ CM trong chiến khu hoà lẫn với sinh hoạt của nhân dân VB: Tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối, lớp học i tờ, giờ liên hoan
= >Chính nghĩa tình của nhân dân với cán bộ, bộ đội, sự đồng cảm và san sẻ, cùng chung mọi gian khổ và niềm vui, cùng gánh vác mọi nhiệm vụ nặng nề, khó khăn,... tất cả càng làm Việt Bắc thêm ngời sáng trong tâm trí của nhà thơ.
Câu 3:Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt bắc trong cách mạng và kháng chiến được Tố Hữu khắc họa ra sao?
+ Khí thế hào hùng lên đường hành quân của quân và dân ta với những hình ảnh tuyệt đẹp mang dáng dấp sử thi (53-70)
Cách mạng và kháng chiến đã xua tan vẻ âm u, hiu hắt của núi rừng, đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên và con người Việt Bắc
+ Chiến công VB là bản tổng kết những nét lớn của sự phát triển ngày càng cao những chiến dịch, những thắng lợi trong niềm vui phơi phới.
-Vượt qua bao thiếu thốn, gian khổ, hi sinh Việt bắc đã nên những kì tích, những chiến công gắn với những địa danh: Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên,...
-Tố Hữu không chỉ miêu tả khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến mà còn đi sâu lí giải những cội nguồn sức mạnh đã dẫn tới chiến thắng. Đó là sức mạnh của lòng căm thù: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai, sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung: Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, của sự hoà quyện gắn bó giữa con người với thiên nhiên - tất cả tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
……………………………
Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
-Đặc biệt, Tố Hữu đã nhấn mạnh, khẳng định Việt Bắc là quê hương của Cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam yêu nước.
+Trong những năm tháng đen tối trước Cách mạng, hình ảnh Việt Bắc hiện dần từ mờ xa (mưa nguồn suốt lũ, những mây cùng mù đến xác định như một chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh những địa danh sẽ mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc (dẫn đoạn thơ từ câu Mình về,-còn nhờ núi non đến câu Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa).
+Trong những ngày kháng chiến gian lao, Việt Bắc là nơi có Cụ Hồ sáng soi, có Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công.
+Để khẳng định niềm tin yêu của cả nước với Việt Bắc, Tố Hữu lại dùng những vần thơ rất mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình (dẫn đoạn thơ từ câu ở đâu đau đớn giống nòi đến câu Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hoà ).
Câu 4 :Nêu chủ đề của đoạn trích?
Đoạn trích ca ngợi con người và cuộc sống ở chiến khu VB trong thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể hiện tình nghĩa thủy chung giữa người CM và nhân dân VB.
Câu 5 :Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm dà tính dân tộc?
- ThÓ lôc b¸t tµi t×nh, thuÇn thôc.
- SD 1 sè c¸ch nãi d©n gian:xng h«, thi liÖu, ®èi ®¸p...
- Giäng ®iÖu quen thuéc, gÇn gòi hÊp dÉn...
- Së trêng sd tõ l¸y.
- Cæ ®iÓn + hiÖn ®¹i.
- Kết cấu bài thơ: lời đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không chỉ là đối đáp mà còn hô ứng.
Cặp đại từ nhân xưng mình ta.
PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ.
I.Khái niệm:
Phát biểu theo chủ đề là trình bày bằng miệng có nội dung đã chuẩn bị, được báo trước hướng vào một đề tài(phạm vi) hoặc chủ đề nào đó(nội dung cuộc sống, những vấn đề cuộc sống đặt ra).II.Các bước chuẩn bị phát biểu:
1. Xác định chính xác nội dung cần phát biểu.
Để phát biểu tốt, có chất lượng cần chuẩn bị nội dung mình phát biểu. Cho nên cần phải xác định chính xác nội dung mình phát biểu.2. Dự kiến đề cương phát biểu
*Cần có đề cương phát biểu không viết thành bài văn:
Mở đầu:+Thực hiện nghi lễ ở đại hỗi(kính thưa..)+Tự giới thiệu về mình.+Nêu rõ lí do, mục đích phát biểu.+ Khái quát nội dung vấn đề phát biểu. Nội dung chính cần phát biểu:+ Vấn đề phát biểu là gì?+Nội dung chính và trọng tâm của vấn đề là gì?+ Suy nghĩ của bản thân về vấn đề ấy như thế nào?+ Những đề nghị nếu cần?
kết thúc:+Xác định đây chỉ là ý kiến cá nhân hoặc đại diện cho tập thể nếu có gì khiếm khuyết xin được lượng thứ hoặc trực tiếp trao đổi.+Chúc(cụ thể, chân thành, không khách sáo)
3.Những yêu cầu khi tiến hành phát biểu theo chủ đề:-Khi phát biểu người phát biểu cần phải chú ý đến những yêu cầu có tính chất chung:+ Phát biểu phải có mục đích rõ ràng, động cơ lành mạnh, trong sáng( không nên dựa vào diễn đàn để thực hiện hành vi mờ ám, gây mất đoàn kết)+ Chú ý tới đối tượng nghe: lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ.- Nội dung phát biểu: đúng trọng tâm, nhiều thông tin, không trùng lặp với người khác.Trường hợp người trước phát biểu ý kiến trùng với ý kiến của mình thì mình thể hiện quan điểm đồng ý hay bác bỏ hoặc bổ sung tùy từng nội dung vấn đề phát biểu.- Trong khi phát biểu cần có cử chỉ, giọng nói sao cho phù hợp.II. Phát biểu ý kiến
Hs phát biểu ý kiến theo đề cương đã chuẩn bị
§Êt níc
-NguyÔn khoa §iÒm -
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tác giả
-Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943. Nhà thơ xứ Huế. Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà Nội. Thời chống Mĩ sống và chiến đấu tại chiến trường Trị-Thiên. Nay là Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin.
- Tác phẩm thơ: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”,…
- Thơ của Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người thanh niên trí thức tham gia tích cực vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.
2. Xuất xứ
Trường ca “Mặt đường khát vọng” được Nguyễn Khoa Điềm viết tại chiến khu Trị-Thiên vào cuối năm 1971.
- Bài “Đất nước” gồm 110 câu thơ tự do, là chương 5 của trường ca “Mặt đường khát vọng” (Sách Văn 12 trích 89 câu thơ).
3. Chủ đề
Bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm nói về cội nguồn đất nước theo chiều dài lịch sử đằng đẵng và không gian địa lý mênh mông. Hình tượng Núi Sông gắn liền với tâm hồn và chí khí của Nhân dân, những con người làm ra Đất nước. Đất nước trường tồn hứa hẹn một ngày mai đẹp tươi và hát ca.
II.Nội dung bài thơ:
1. Cảm nhận chung về đất nước.
- Cảm nhận về đất nước bằng những gì gần gũi thân thiết, bình dị trong cuộc sống của con người.
+ : “Đất nước có..............” qua sự tích:
Trầu cau: nói lên tình nghĩa vợ chồng gắn bó, thủy chung, ý thức dân tộc.
Thánh Gióng: tinh thần bất khuất chống xâm lược của dân tộc ta từ thời dựng nước.
+Đất nước được hình thành từ những thuần phong mĩ tục: tóc mẹ thì bới sau đầu, đó là nét đẹp văn hoá cội nguồn của dân tộc dù trải qua 1000 năm Bắc thuộc.
+Đất nước được hình thành từ những lối sống giàu tình nặng nghĩa: Cha mẹ thương nhau.....từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng.
+Đất nước được hình thành từ những vẻ đẹp văn hoá vật chất của nền văn minh nông nghiệp lúa nước: cái cột, cái kèo... và cuộc sống lao động nông nghiệp vất vả:
Hạt gạo một nắng hai sương xay ,giã ,dần ,sàng.
Đất nước có từ ngày đó
Đất nước được cảm nhận từ phương diện địa lí, lịch sử.
+ Đất nước là không gian rừng biển, sông núi, giang sơn, yêu qúy qua các làn điệu dân ca trữ tình:
Đất là nơi chim về...
Nước là nơi rồng ở
+ ĐN là không gian gần gũi gắn bó với mỗi chúng ta:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Và cũng là nơi gắn bó với những kỉ niệm thơ mộng tuyệt đẹp “ĐN là nơi ta hò hẹn....thầm”
+ ĐN gắn với truyền thuyết con rồng cháu tiên:
“Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”
+ ĐN là nơi k/gian sinh tồn của cả dân tộc qua bao thế hệ, từ quá khứ đến hiện tại, tương lai. không quên cội nguồn
“Những ai đã khuất.......con cháu”
ĐN hoá thân trong cuộc sống của mỗi con người.
+ Mỗi chúng ta đều có một phần ĐN từ thể xác đến tâm hồn. Ý thơ gợi chúng ta về trách nhiệm về ĐN về sự đoàn kết giữa các dân tộc tạo nên sự vẹn toàn cho đất nước. Cho nên, cần đem xương máu của mình để xây dựng đất nước:
“Em ơi Đất nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ.
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nước muôn đời”
]ĐN được tác giả cảm nhận từ chiều dài của thời gian và lịch sử, từ chiều rộng không gian và địa lí, bề dày văn hoá và phong tục lối sống.
Tóm lại, 42 câu thơ trong phần I nói về nguồn gốc của Đất nước và sự gắn bó, san sẻ đối với Đất nước. Ý tưởng sâu sắc ấy được diễn tả bằng một thứ ngôn ngữ đậm đà màu sắc dân gian, một giọng điệu thủ thỉ tâm tình vô cùng thấm thía, xúc động. Chất trữ tình hòa quyện với tính chính luận.
2.Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.
-Tất cả mọi hình ảnh tồn tại trên đất nước đều gắn liền với nhân dân.
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất nước mình núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm…”
Những cảnh quan: hòn Vọng Phu, Trống Mái chỉ trở thành thắng cảnh khi gắn liền với con người vì không có sự chờ đợi của người vợ thì không có núi Vọng Phu, không có truyền thuyết Hùng Vương thì không có sự cảm nhận hùng vĩ quanh đền hùng:
“ Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình ,một ao ước,một lối sống ông cha
Ôi đất nước bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những tâm hồn đã hoá núi sông ta”
Nhân dân gìn giữ và bảo vệ đất nước:
+Nhà thơ không điểm lại những triều đại anh hùng mà nhấn mạnh đến những con người vô danh, bình dị nhưng chính họ là người đã “giữ và truyền” hạt lúa, đã “truyền lửa”, “truyền giọng điệu”, “gánh tên làng tên xã”…, “đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái”. Chính Nhân dân đã làm nên Đất nước, để Đất nước là của Nhân dân
+Họ là những con người anh hùng :
.“Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng”
. “Trong bốn nghìn năm lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra đn”.
Đất nước này là của nhân dân.
+ Vần thơ hàm chứa ý tưởng đẹp, một lối diễn đạt ý vị ngọt ngào:
“Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất nước này là Đất nước Nhân dân
Đất nước của Nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại”
+ Đất nước mang sức sống mãnh liệt, tiềm tàng vì Nhân dân đã biết yêu và biết ghét, bền chí và dẻo dai, biết “quý công cầm vàng”, “biết trồng tre đợi ngày thành gậy”, biết trả thù cho nước, rửa hận cho giống nòi mà “không sợ dài lâu”.
+Hình ảnh người chèo đò, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát là một biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng mọi thử thách, lạc quan tin tưởng đưa Đất nước đi tới một ngày mai vô cùng tươi sáng:
“Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu
Mà khi về Đất nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Đọc thêm:
ĐẤT NƯỚC
-Nguyễn Đình Thi-
Kiến thức cơ bản:
1. Tác giả.
- NĐT sinh 20.12.1924 ở Lào. quê gốc ở Phú Xuyên - Hà Đông.
- Stác : phong phú các thể loại : văn thơ ,triết học ,lí luận ,phê bình ,soạn nhạc và kịch - > nhg sáng tác nổi bật là thơ ca.
- Sau cách mạng T8 ,NĐT làm Tổng bí thư Hội văn hoá cứu quốc .
- 1958 -1989 làm Tổng thư kí hội văn hoá Việt Nam .
- 1995 làm chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn hoá ngth.
2. Tác phẩm .
* Hoàn cảnh sáng tác
File đính kèm:
- De cuong phu dao 12 ban Co ban.doc