Đề cương phụ đạo ngữ văn 8

a,Cấp độ khái quát nghĩa của từ

- Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác

VD : Cá có ngĩa rông hơn cá thu, cá heo.

- Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác

VD :Chợ Bến Thành có nghĩa hẹp hơn chợ.

- Tính chất rộng , hẹp của nghĩa từ ngữ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ.

VD : Từ cây có nghĩa hẹp hơn từ thực vật nhưng rộng hơn nghĩa của từ cây xoài.

b, Trường từ vựng: Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa .

VD : tàu, xe, thuyền, máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông

c, Từ tượng hình , từ tượng thanh

- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ hoạt động, trạng thái của sự vật ( VD: lom khom, phấp phới)

- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (VD: ríu rít, ào ào)

d, Từ địa phương và biệt ngữ xã hội

- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định (VD: bắp, trái, vô )

- Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội ( VD tầng lớp học sinh:ngỗng, gậy )

e, Nói quá : Là biện phát tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm (VD: Nhanh như cắt )

g, Nói giảm nói tránh : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển , tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề ; tránh thô tục , thiếu lịch sự

VD : Chị ấy không còn trẻ lắm

3.Ngữ pháp

a,Trợ từ , Thán từ :Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến trong câu

VD : Lan sáng tác những ba bài thơ.

- Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp

VD : ô hay , tôi tưởng anh cũng biết rồi !

b, Tính thái từ:Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấ , câu cầu khiế , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .

 - Tình thái từ nghi vấn ( VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?)

- Tình thái từ cầu khiến (VD: Chớ vội!)

- Tình thái từ cảm thán (VD: Tội nghiệp thay con bé!)

- Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc ( VD:Con nghe thấy rồi ạ !)

c, Câu ghép : Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mỗi vế câu ghép có cấu tạo là một cụm C-V, nó được xem là một câu đơn.(VD : Gío thổi, mây bay, hoa nở)

- Quan hệ giữa các vế trong câu ghép :Quan hệ bổ sung , nối tiếp , nguyên nhân – kết qủa (Vì trời mưa nên đường lầy lội) , tương phản (Mùa hè nhưng trời không nóng lắm)

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5234 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương phụ đạo ngữ văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 8 * HỌC KÌ 1 I. PHẦN VĂN BẢN a.Văn bản truyện kí Việt Nam Tác phẩm, tác giả Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Tôi đi học (Thanh Tịnh) (1911-1988) Truyện ngắn Tự sự-miêu tả- biểu cảm - Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học -Tự sự kết hợp trữ tình; kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm Trong lòng mẹ (Trích “ Những ngày thơ ấu”) Nguyên Hồng (1918-1982) Hồi kí- tiểu thuyết. Tự sự (xen trữ tình) Nổi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ -Tự sự kết hợp với trữ tình, kể truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá -Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt; sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13, tiểu thuyết Tắt Đèn) Ngô Tất Tố Tiểu thuyết Tự sự -Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực phong kiến, tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo. -Ca ngợi những phẩm chất cao quí và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ của chị Dậu. -Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan - Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí -Xây dựng miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, và hành động, trong thế tương phản với các nhân vật khác Lão Hạc (Trích truyện ngắn lão Hạc ) Nam Cao Truyện ngắn Tự sự (Xen trữ tình) - Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Thái độ trân trọng của tác giả với họ. - Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sinh động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí số phận nhân vật, cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt. - Ngôn ngữ kể chuyện rất chân thực, đậm đà chất nông dân giản dị, tự nhiên b, Văn bản nhật dụng Tác phẩm Tác giả Chủ đề Đăc điểm nghệ thuật Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Theo tài liệu của sở khoa học –công nghệ Hà Nội Tuyên truyền, phổ biến tác hại của bao bi nì lông. Kêu gọi thực hiện một ngày không dùng bao bì ni lông, bảo vệ môi trường trái đất trong sạch. Thuyết minh ( giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị) Ôn dịch, thuốc lá Theo Nguyễn Khắc Viện Từ thuốc lá đến ma tuý-Bệnh nghiện Lên án thuốc lá là thứ ôn dịch nguy hiểm hơn AIDS. Bởi vậy cần phải chống lại việc hút thuốc lá, loại bỏ thuốc lá ra khỏi đời sống. Giải thích và chứng minh bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi và hiển nhiên để cảnh báo mọi người Bài toán dân số Theo Thái An báo GD & TĐ số 28,1995 Dân số thế giới và Việt Nam tăng rất nhanh. Dân số tăng nhanh kìm hãm sự phát triển kinh tế vì vậy hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người . Từ câu chuyện bài toán dân số cổ hạt thóc, tác giả đưa ra các con số buộc người ngẫm đọc phải liên tưởng và suy c, Văn bản thơ Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu ( 1867-1940) Thất ngôn bát cú Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung, đường hoàng vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh (1872 -1926) Thất ngôn bát cú Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngan tàng của người tù yêu nước trên đảo Côn Lôn Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu(1889-1939) Thất ngôn bát cú Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát li bằng những mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải (1895-1983) Song thất lục bát Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào d, Văn bản nước ngoài Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật Cô bé bán diêm An đéc – xen ( 1805-1875) Đan mạch Truyện cổ tích Lòng thương cảm sâu sắc đối với 1 em bé Đan Mạch bất hạnh , chết cóng bên đường trong đêm giao thừa Kể chuyện cổ tích rất hấp dẫn , đan xen hiện thực và mộng ảo , tình tiết diễn biến hợp lí Đánh nhau với cối xay gió Xéc- van -téc ( 1547-1616) Tây Ban Nha Tiểu thuyết Sự tương phản về mọi mặt giữa 2 nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan –trô Pan –xa . Cả 2 đều có những mặt tốt, đáng quí bên cạnh những đểm đáng trách, đáng cười biểu hiện trong chiến công đánh cối xay gió. Miêu tả và kể chuyện theo trật tự thời gian và dựa trên sự đối lập, tương phản, song hành của cặp nhân vật chính Giọng điệu hài hước ,chế giễu khi kể, tả về thầy trò nhà hiệp sĩ anh hùng nhưng cũng rất đáng thương Chiếc lá cuối cùng O Hen – ri ( 1862-1910) Mĩ Truyện ngăn Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những nghệ sĩ nghèo Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần, hình ảnh chiếc lá cuối cùng Hai cây phong Ai-ma-tốp ( 1928) Liên xô cũ Truyện ngắn Tình yêu quê hương da diết gắn với câu chuyện hai cây phong và thầy giáo Đuy – sen thời thơ ấu của tác giả Miêu tả cây phong rất sinh động .Câu chuyện đậm chất hồi ức, ngòi bút đậm chất hội hoạ II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1.Công dụng của dấu câu DẤU CÂU CÔNG DỤNG 1.Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật 2.Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn 3.Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến hoặc cảm thán. 4.Dấu phẩy Phân cách các thành phần và bộ phận của câu. 5.Dấu chấm lửng - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết - Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giản nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm 6.Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp 7.Dấu gạch ngang - Báo trước bộ phận giải thích, chú thích trong câu - Báo trước lời thoại của nhân vật . 8. Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (bổ sung, giải thích, thuyết minh) 9.Dấu hai chấm - Báo trước phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó. - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại. 10.Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩ , tờ báo, tạp chí , tập san … dẫn trong câu văn 2. Từ vựng: a,Cấp độ khái quát nghĩa của từ - Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác VD : Cá có ngĩa rông hơn cá thu, cá heo. Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác VD :Chợ Bến Thành có nghĩa hẹp hơn chợ. - Tính chất rộng , hẹp của nghĩa từ ngữ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ. VD : Từ cây có nghĩa hẹp hơn từ thực vật nhưng rộng hơn nghĩa của từ cây xoài. b, Trường từ vựng: Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa . VD : tàu, xe, thuyền, máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông c, Từ tượng hình , từ tượng thanh - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ hoạt động, trạng thái của sự vật ( VD: lom khom, phấp phới) - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (VD: ríu rít, ào ào) d, Từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định (VD: bắp, trái, vô …) - Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội ( VD tầng lớp học sinh:ngỗng, gậy ) e, Nói quá : Là biện phát tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm (VD: Nhanh như cắt ) g, Nói giảm nói tránh : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển , tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề ; tránh thô tục , thiếu lịch sự VD : Chị ấy không còn trẻ lắm 3.Ngữ pháp a,Trợ từ , Thán từ :Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến trong câu VD : Lan sáng tác những ba bài thơ. - Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp VD : ô hay , tôi tưởng anh cũng biết rồi ! b, Tính thái từ:Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấ , câu cầu khiế , câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói . - Tình thái từ nghi vấn ( VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?) - Tình thái từ cầu khiến (VD: Chớ vội!) - Tình thái từ cảm thán (VD: Tội nghiệp thay con bé!) - Tình thái từ biểu thị tình cảm cảm xúc ( VD:Con nghe thấy rồi ạ !) c, Câu ghép : Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mỗi vế câu ghép có cấu tạo là một cụm C-V, nó được xem là một câu đơn.(VD : Gío thổi, mây bay, hoa nở) - Quan hệ giữa các vế trong câu ghép :Quan hệ bổ sung , nối tiếp , nguyên nhân – kết qủa (Vì trời mưa nên đường lầy lội) , tương phản (Mùa hè nhưng trời không nóng lắm) BÀI TẬP TIẾNG VIỆT Câu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới: “Càng đến gần, những đàn chim đen bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi lại nghe rõ tiếng chim náo động như tiếng xóc những rổ đồng tiền. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là,trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim già đẫy, đầu hối như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ to như con ngỗng đậu đến quằng nhánh cây.” (Theo Đoàn Giỏi – Đất rừng phương Nam) Tìm các từ ngữ thích hợp có trong đoạn văn trên để điền vào trường từ vựng chỉ hoạt động của các loài chim Câu 2: Câu ghép là gì? Có mấy cách nối các vế câu trong một câu ghép? Câu 3: Nói giảm nói tránh là gì? Câu 4: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác. Câu 5:Tìm và giải thích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong các ví dụ sau: a) Đau lòng kẻ ở người đi. Lệ rơi thấm đá tơ chia rủ tằm.(Nguyễn Du – Truyên Kiều) b) Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây thằng chúa đất Đứa đè cổ đứa lột da (Nguyễn Đình Thi – Đất Nước) c) Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon. (Ca dao) d) Gặp nhau chưa kịp hỏi chào, Nước mắt đã trào, rơi xuống bỏng tay. (Ca dao) Câu 6: Chép đoạn văn dưới đây và điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn. Con chó nằm ở gậm phản bổng chốc vẫy đuôi rối rít( )tỏ ra dáng bộ vui mừng( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( ) Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo( ) ( )A( ) thầy đã về( )A( ) thầy đã về ( )… Mặc hệ chúng nó ( )anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( )nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên bậc thềm ( )rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( )anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( ) Ngoài đình ( )mõ đập chan chát ( ) trống đánh thùng thùng ( ) và tù và thổi như ếch kêu ( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( )sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( ) ( )Thế nào ( )thầy em có mệt lắm không ( )sao chậm về thế ( )trán đã nóng lên đây mà ( ) ( Theo Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Câu 7:Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp(có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết). a) Sao mãi tới giờ anh mới về ,mẹ ở nhà chờ anh mãi.Mẹ dặn là:”Anh phải làm bài tập trong chiêu nay”. b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ.Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách. c) Mặc dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh. Câu 8: Điền các từ sau đây vào sơ đồ biểu thị phạm vi nghĩa của chúng: …………………………. (1) Xe, xe đạp, ô tô, xích lô, xe đạp mi ni, xe đạp Phượng hoàng, xe đạp Thống nhất, xích lô máy, xe tải, xe khách, xe máy. (2) (3) (4) Câu 9: Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, cứng. Lưới ……………………………………………………………... Lạnh …………………………………………………………… Cứng …………………………………………………………… Câu 10: Phân loại các từ sau vào hai nhóm từ tượng hình và từ tượng thanh: rì rào, ha hả, lom khom, lô nhô, nhấp nhổm, khập khiễng, thõng thượt, khẳng khiu, hu hu, khật khưởng, róc rách, bốp, đoàng. Câu 11: Sau đây là một số biệt ngữ thường được dùng trong học sinh. Hãy tìm những từ ngữ toàn dân tương ứng: A. Ngỗng:…………………………………………………… B. Gậy:……………………………………………………… C. Trứng:……………………………………………………. D. Phao:……………………………………………………… E. Quay phim:………………………………………………... F. Trúng tủ:…………………………………………………… Câu 12: Trợ từ là gì? Câu 13: Điền các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy, đi vào chỗ trống sao cho phù hợp. A. Con ăn nữa…………..Bánh này ngon lắm……………..! B. Mẹ đừng nói nữa, con biết con sai rồi………………….. C. Tớ nói đúng quá………………………. D. Chúng ta đi …………………………… E. Chúng ta cùng làm, cùng chịu……………. Câu 14: Thêm cụm chủ vị và các quan hệ từ phù hợp vào các câu sau để được các câu ghép. A. Gió thổi mạnh quá. B. Mã Lương vẽ rất đẹp. C. Công việc vẫn tiến triển tốt đẹp. D. Thời gian cứ trôi đi. E. Em cần phải giúp đỡ bố mẹ. Câu 15: Đặt câu ghép với các quan hệ từ cho trước ở đầu dòng. A. (và) …………………………………………………………………………………… B. (rồi)……………………… C. (còn) D. (hay) E. (vì) F. (nếu) …………………………………………………………………………………… G. (tuy) H. (để) I. (không dùng từ quan hệ) Câu 16: Đặt dấu hai chấm(:), ngoặc đơn ( ), ngoặc kép (“ ”) vào những chỗ thích hợp. a/ Vua Nam nguyên văn là Nam đế, tức là vua nước Nam. Trong chữ Hán còn có chữ vương cũng có nghĩa là vua. Nhưng đế thì cao hơn vương. Ở đây dùng chữ đế là để tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa, vì ở Trung Hoa gọi vua là đế thì ở nước ta cũng vậy. Cần hiểu trong quan niệm đương thời, đế là đại diện cho nước cho dân. b/ Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi Điếu mày; tiếng tên lính thưa Dạ; tiếng thầy đề hỏi Bẩm bốc, tiếng quan lớn truyền Ừ. Kẻ này Bát sách! Ăn; người kia thất văn…Phỗng, lúc mau, lúc khoan. Câu 17: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có nhiều điểm chung, nhưng có một từ có nét nghĩa khác hẳn 3 từ còn lại. Hãy xác định từ đó và nói rõ điểm phân biệt? a/ sữa, bia, nước chanh, dầu lửa. b/ xe đạp, xe máy, xe tải, xe khách. c/ vi – ô – lông, kèn, đàn bầu, pi – a – nô. d/ chim gáy, vẹt, sáo, khướu. Thực vật Khoáng vật Côn trùng Cá Ếch nhái Bò sát Chim chóc Cây cảnh Con người Rau cỏ Đất đá Cây công nghiệp Cây ăn quả Than đá Cây nông nghiệp Thú vật Sắt thép Đường Các khoáng vật khác Muối Cây lấy gỗ Câu 18: Một số từ ngữ trong sơ đồ dưới đây bị xếp sai vị trí hoặc bị bỏ sót. Em hãy hoàn chỉnh lại sơ đồ. Câu 19: Đọc các câu ca dao, tục ngữ, chú ý những từ in đậm; sau đó điền vào những chỗ còn thiếu trong bảng phân tích. a) Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma (Ca dao) b) Ăn cúi trốc, kéo nốc kêu làng. (Tục ngữ) c) Anh về, em nắm vạt áo, em la làng Biểu anh bỏ chữ thương chữ nhớ lại giữa đàng cho em. (Ca dao) Ví dụ Từ địa phương Thuộc địa phương Nghĩa (hoặc từ ngữ toàn dân tương ứng) a 1. ghe 2. chưn 3. bưng b 1. trốc 2. nốc c 1. la 2. biểu 3. đàng Câu 23: Các dấu ngoặc kép dùng trong bài thơ sau đây có cần thiết hay không? HỌP BÁO “CHIM HỌA MI” Chiều nay “Tòa soạn” họp Đầu tiên “nhà thơ” Lộ Ở nhà bạn Thúy Giang Tóc đỏ như râu tôm Chủ nhà đã sẵn sàng Chưa bước vào đến cửa Ngả ra con lợn béo Đã đọc thơ ồm ồm Rồi đến “họa sĩ” Lập Mấy “nhà” ngồi xuống đất Tai gài chiếc bút lông Bàn ra báo ngày mai Tay cầm quả bóng nhựa “Nhà thơ” thì nói ngắn Vừa đi vừa tung tung “Nhà báo” thì nói dài Cuối cùng “nhà báo” Tĩnh Chưa bàn xong công việc Đánh một chiếc quần đùi Chủ nhà đã bưng lên Anh chàng vừa đi hôi Toàn là chả với nem: Tay còn tanh mùi cá Những khoanh khoai lang luộc! (Trần Đăng Khoa) Câu 20: Nối biệt ngữ xã hội (in đậm) bên cột A với nghĩa của nó bên cột B. A B a. Hôm qua nấp đằng sau cửa lớp, tao ăng ten được một số bí mật của nhóm con Hằng. b. Ngốc lắm chú em ạ! Đừng dây dưa với tụi nó có ngày vào nhà đá. c. Thôi, tối nay bạn bị Lan cho leo cây rồi! d. Tụi này đang viêm màng túi, chẳng dám đi đâu chơi. e. Thời buổi này xế điếc bán được bao nhiêu tiền? f. Thằng bạn mới chuyển về lớp mình khá đẹp trai nhưng chỉ tội nước da hơi Bin-la-đen một tí. 1. quay phim. 2. rách túi 3. xe đạp 4. đen 5. nghe lén 6. nhà tù 7. khủng bố 8. leo lên cây không xuống được 9. hết tiền 10. thất hẹn Câu 21: Thán từ là gì? Câu 22: Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn? Câu 23: Các dấu ngoặc kép dùng trong bài thơ sau đây có cần thiết hay không? HỌP BÁO “CHIM HỌA MI” Chiều nay “Tòa soạn” họp Đầu tiên “nhà thơ” Lộ Ở nhà bạn Thúy Giang Tóc đỏ như râu tôm Chủ nhà đã sẵn sàng Chưa bước vào đến cửa Ngả ra con lợn béo Đã đọc thơ ồm ồm Rồi đến “họa sĩ” Lập Mấy “nhà” ngồi xuống đất Tai gài chiếc bút lông Bàn ra báo ngày mai Tay cầm quả bóng nhựa “Nhà thơ” thì nói ngắn Vừa đi vừa tung tung “Nhà báo” thì nói dài Cuối cùng “nhà báo” Tĩnh Chưa bàn xong công việc Đánh một chiếc quần đùi Chủ nhà đã bưng lên Anh chàng vừa đi hôi Toàn là chả với nem: Tay còn tanh mùi cá Những khoanh khoai lang luộc! (Trần Đăng Khoa) * Bài tập về Nói quá: BT1/ GV phát 3 khổ giấy lớn cho 3 nhóm : Sưu tầm những câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá Nhanh như chớp Trắng như bông Nhanh như cắt Trắng như tuyết Nhanh như bay Trắng ngư mây Nhanh như phi Đẹp như tiên Chậm như rùa Xấu như ma Đen như than Xấu như quạ Đen như quạ Xanh như tàu lá Đen như cột nhà cháy Long trời lỡ đất Đen như mực Lên thác xuống ghềnh Ruột để ngoài da Nghiêng nước nghiêng thành Nở từng khúc ruột Nghĩ nát óc Vắt chân lên cổ Chân cứng đá mềm Dời non lấp biển Ngàn cân treo sợi tóc Gầy như que củi Rán sành ra mở BT2/ Đặt câu với các thành ngữ trên Ví dụ : Cô ấy có làn da trắng như tuyết Chúng nó vắt chân lên cổ mà chạy BT3/ Hãy sưu tầm những câu ca dao ,dân ca , câu văn ,thơ … có sử dụng nói quá và chỉ ra biện pháp đó ? Ví dụ: - Bác ơi tim Bác mênh mông thế. Ôm cả non song trọn kiếp người (Tố Hữu ) Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn (cddc ) Đồn rằng bác mẹ anh hiền. Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi (cddc ) Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng (cddc ) Những kẻ vá trời khi lỡ bước (Phan Châu Trinh) Đào núi và lấp biển .Quyết chí ắt làm nên (HCM – Khuyên thanh niên ) Một hai nghiêng nước nghiêng thành ( Thúy Kiều - Nguyễn Du ) Cưới nàng anh toan dẫn voi .Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn ( cddc) Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.(Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông ) * Bài tập về Nói giảm nói tránh: BT1/ GV: Treo bảng phụ: Chọn những câu có sử dụng nói giảm nói tránh 1/ Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt . 2/ Lão hãy yên lòng mà đi đi. 3/ Nó hay cải lại mẹ nó. 4/ Nó thường nhông vâng lời mẹ nó . 5/ Đay là đau mà anh lại hút thuốc . 6/ Anh không nên hút thuốc ở đây . 7/ Chú làm gì mà hư hỏng cả rồi . 8/ Chú nên nhẹ tay hơn một chút . BT2/ Nối 2 cột sau cho đúng - bảng phụ nội dung bảng sau A B Trả lời 1.Cô ấy …khi nào ? a.hòa nhã 1- 2.Bạn ấy đã…rồi chứ ? b.phúc hậu 2- 3.Bạn hát…hay lắm. c.khá hơn 3- 4.Bà ta không được…cho lắm. d.không nên 4- 5.Cậu nên …với bạn bè hơn. e.ra đi 5- 6.Anh …đánh trẻ con như vậy. f.chưa được 6- * Bài tập về Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ : BT1 /GV: phát phiếu thảo luận cho 3 nhóm Tìm các từ có nghĩa được bao hàm N1: xe cộ; kim loại; hoa quả: N2: thức ăn; nghệ thuật ; khóc : N3: - gia đình; đất nước; nhà trường : BT2/ Trong nhóm từ ngữ : hội hoạ ,âm nhạc ,nghệ thuật ,văn chương từ ngữ có nghĩa rộng nhất so với nghĩa của những từ khác là từ nào ? * Bài tập về trường từ vựng : HS: Giải các bt sgk / 23 GV: phát mỗi hs một phiếu nhỏ ,mỗi em cho 1 ví dụ trường từ vựng GV: Thu phiếu, nhận xét BT1/ Những từ trao đổi , buôn bán , sản xuất được xếp vào TTV nào ? (Hoạt động kinh tế ) BT2/ Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc TTV nào ? Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi !. Thiếp bén duyên chàng có thế thôi. Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé! Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi Hồ Xuân Hương ( Động vật loài ếch ) BT3 / Viết một đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng TTV Trường học hay môn bong đá BT 4/ Tìm những bài thơ ,văn ,bài hát … có sử dụng TTV ? ( Bài hát : Em yêu trường em : bàn ,nghế ,sách ,vở ,mực ,bút… Bài thơ : Lượm – Tố Hữu * Bài tập về từ tượng hình – từ tượng thanh : BT1/ Làm bài tập tiếp sức trên bảng HS: chia làm 2 nhóm N1: Từ tượng hình (lom khom, khẳng khiu, lồm cồm , thướt tha ,uyển chuyển , thoăn thoắt, rón rén …) N2: Từ tượng thanh (ầm ầm, lốp đốp, ríu rít, ào ào, ri rỉ, xào xạc , …) BT2/ Tìm trong văn bản Lão Hạc các từ tượng thanh và từ tượng hình ? ( xôn xao, xộc xệch, rũ rượi, xồng xộc, vật vã, mải mốt…) BT3/ Phân những từ sau thành 2 nhóm từ tượng hình và từ tượng thanh ? Xôn xao, vật vã , xộc xệch, chậm chạp ,ha hả, thong thả, vội vàng, róc rách, lắc cắc, lập lòe,ào ào, uể oải,lanh lảnh ) BT4/ Tìm những từ tượng hình và từ tượng thanh trong bài thơ Lượm của Tố Hữu ? (loắt choắt ,xinh xinh, thoăn thoắt , nghênh nghênh ,vèo vèo ,nhấp nhô ) BT5/ Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ tượng hình ,5 từ tượng thanh ? Gạch dưới các từ đúng *Bài tập về trợ từ - thán từ BT1/ Chia 2 nhóm hs lên bảng làm bài tập tiếp sức ?) Đặt câu có các trợ từ , thán từ ? BT2/ Gv treo bảng phụ ?) Đánh dấu + vào sau câu có trợ từ ? Dấu – vào sau câu có thán từ ? Vâng, cháu cũng nghĩ như vậy ! Chính nó đánh tôi. Làm bài sao chỉ có 2 điểm. Trời ơi ! Khốn nạn thân con. Anh phải nói ngay bây giờ . Này, sao không ăn cơm ? Tôi đi những 2 tiếng mà chẳng tới . Ấy , nhẹ tay thôi ! Đích thực là anh rồi. Ôi , Sao bất hạnh quá ! BT2/Tìm các trợ từ ,thán từ có trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng ? * Bài tập về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội BT1/ Hoàn thành bảng sau Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân má heo Dứa thìa tía ngã Như rứa BT2/ Tìm BNXH của các tầng lớp sau a/ học sinh: b/ triều đình: c/ buôn bán : BT3/ Viết đoạn văn ngắn có sử dụng TNĐP và BNXH. Gạch dưới các từ đó ? * Bài tập về Tình thái từ BT1/ GV phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm Mỗi nhóm cho 5 câu có tình thái từ khác nhau . N1: TTT nghi vấn N2: TTT cầu khiến N3: TTT cảm thán N4: TTT biểu thị sắc thái tình cảm BT2/ Tìm các tình thái từ trong văn bản Lão Hạc ? BT3/ Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 tình thái từ ? Gạch dưới TTT đó ? ĐÁP ÁN Câu 1: Trường từ vựng chỉ hoạt động của các loài chim: Bay, đậu, đứng, vươn, rụt, nhìn. Câu 2: - Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V nà được gọi là vế câu. - Có hai cách nối vế câu: a. Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: + Nối bằng một quan hệ từ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng). b. Không dùng từ nối: trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, hoặc dấu hai chấm Câu 3:Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; thô tục, thiếu lịch sự. Câu 4: a. Giống: Nói quá và nói khoác đều là phóng đại, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc được nói đến. b. Khác: - Nói quá là một biện pháp tu từ có tình nghệ thuật, nhằm gây ấn tượng mạnh, làm tăng sức biểu cảm trong diễn đạt. - Nói khoác là cách nói mang tính tiêu cực nhằm làm cho người khác tin vào điều không có thật. Câu 5: a. Nói quá: Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm. Ý nghĩa: Nhằm nhấn mạnh sự buồn đau khi phải xa cách, chia ly. b. Nói quá: Bát com chan đầy nước mắt Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự đau thương, đau khổ cùng cực mà nhân dân Việt Nam phải chịu đựng thời Pháp thuộc. c. Nói quá: Râu tôm nấu với ruột bầu Ý nghĩa: Nhấn mạnh đến sự thiếu thốn về vật chất cuộc sống nghèo khó. d. Nói quá: Nước mắt đã trào rơi xuống bỏng tay. Câu 7: a. Sử dụng sai dấu phẩy, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Sửa lại: Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm bài tập trong chiều nay. b. Sử dụng thiếu dấu phẩy sau thành phần trạng ngữ, thiếu dấu ngoặc kép và dấu hai chấm khi trích dẫn câu tục ngữ. Sửa lại: Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống yêu thương nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”. c. Sử dụng dấu chấm sau vế thứ nhất của câu ghép là không chính xác. Sửa lại: Mặc dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh. Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự xúc động, tình cảm nồng thắm của con người. Xe xích lô, xe đạp Phượng Hoàng, xe đạp Thống Nhất, xích lô máy, xe đạp mi ni ô tô, xe tải, xe khách xe máy (1) Câu 8: Câu 6: Con chó nằm ở gậm phản bổng chốc vẫy đuôi rối rít(,)tỏ ra dáng bộ vui mừng(.) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội(.) Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo(:) (-)A(!) Thầy đã về(!)A(!) Thầy đã về (!)… Mặc kệ chúng nó (,) anh chàn

File đính kèm:

  • docon tap ki I.doc
Giáo án liên quan