I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
(Hãy đọc hết các câu trả lời rồi dùng bút khoanh tròn chữ A, B, đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng)
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động có
A. Quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn, vận tốc không đổi theo thời gian
B. Quỹ đạo là một đường thẳng, độ lớn, vận tốc không đổi theo thời gian
C. Độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian
D. Hướng của chuyển động luôn luôn thay đổi theo thời gian
Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều
A. Cánh quạt quay ổn định
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vên tinh địa tỉnh quanh Trái Đất
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Vật lý lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ lớp 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
(Hãy đọc hết các câu trả lời rồi dùng bút khoanh tròn chữ A, B, … đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng)
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động có
A. Quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn, vận tốc không đổi theo thời gian
B. Quỹ đạo là một đường thẳng, độ lớn, vận tốc không đổi theo thời gian
C. Độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian
D. Hướng của chuyển động luôn luôn thay đổi theo thời gian
Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều
A. Cánh quạt quay ổn định
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vên tinh địa tỉnh quanh Trái Đất
Câu 3: Lực là nguyên nhân:
A. Thay đổi của vật
B. Vật bị biến dạng
C. Thay đổi dạng quỹ đạo của vật
D . Các câu A,B,C,đều đúng
Câu 4: Khi có lực tác dụng lên một vật thì :
A. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn tăng
B. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn giảm
C. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn không đổi
D. Độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi
Câu 5: Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính
A. Vận tốc của 1 vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không thay đổi
C. Vật chuyển động theo đường cong
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
Câu 7: Quán tính của một vật là:
Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật
Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật
Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật
D . Tất cả các tính chất trên
Câu 8: Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát
A. Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật B. Thêm dầu mỡ
C. Giảm lực ép giữa các vật lên nhau D. Tất cả các biện pháp trên.
Câu 9 : Chiều của lực ma sát
A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật
C. Có thể cùng chiều, ngược chiều cới chiều chuyển động của vật
Câu 10 : 1 Pa có giá trị bằng
A. 1 N/cm2 B. 1 N/m2 C. 10 N/m2 d. 10 N/cm2
Câu 11 : Đơn vị của áp suất là:
A. N/m2 B. Pa C. N/cm3 D. Tất cả các đơn vị trên
Câu 12 : Có 3 bình bằng nhau đựng 3 loại chất lỏng có cùng độ cao. Bình 1 đựng cồn, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước muối. Gọi P1, P2, P3 là áp suất khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Câu nào sau đây là đúng:
A. P1 >P2 > P3 B. P2 >P1 > P3
C. P3 >P2 > P1 D. P2 >P3 > P1
Câu 13 : Bình thường áp suất khí quyển có giá trị vào khoảng
A. 76 cm B. 76 cm Hg C. 76 N/m2 D. 760cm Hg
Câu 14 : Để đo áp suất khí quyển ta dùng:
A. Lực kế B. Ap kế C. Vôn kế D. Ampe kế
Câu 15 : Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây ?
A. Khối lượng của vật bị nhúng
B. Thế tích của vật bị nhúng
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu
D. Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu
Câu 16 : Nhúng 1 vật vào trong một chậu đựng chất lỏng. Những yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến lực đẩy Acsimét.
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng
B. Hình dạng của chậu đựng chất lỏng
C. Lượng chất lỏng chứa trong chậu
D. Các câu B và C
Câu 17 : Một vật lơ lững trong nước nguyên chất thì:
A. Lo lững trong cồn B. Lơ lững trong rượu
C. Chìm trong rượu D. Nổi trong rượu
Câu 18 : Khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất. Lực nào đã sinh công đưa khinh khí cầu lên cao ?
A. Lực đẩy Acsimet của không khí
B. Lực đẩy khối khí bên trong quả cầu
C. Lực hút của mặt trời
D. Lực đẩy của trọng lực
Câu 19 : Một quả cầu bằng sắt nổi trên nước hơn trọng lượng riêng của nước
B. Khối lượng riêng của sắt nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.
C. Quả cầu rỗng
D. Quả cầu bị rỉ sét
Câu 20 : Các lực nào sau đây khi tác dụng lên vật sẽ không thực hiện công
A. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật
B. Lực tác dụng lên vật, nhưng vật đứng yên
C. Lực tác dụng lên vật nhưng vật chuyển động đều
D. Trường hợp A và B
Câu 21 : Đơn vị của công cơ học là :
A. J/s B. J C. N/m D. J.s
Câu 22 : Các lực nào sao đây khi tác dụng lên vật sẽ không thực hiện công ?
A . Lực vuông góc với phương chuyển động của vật
B . Lực tác dụng lên vật , nhưng vật đứng yên .
C . Lực tác dụng lên vật , nhưng vật chuyển dộng đều
D . Trường hợp A vàB
Câu 23 : Nhờ các máy cơ đơn giản như đòn bẫy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng mà:
A. Ta được lợi về công B. Ta có thể phân phối lực 1 cách hợp lý
C. Giảm được công cần dùng D. Tiết kiệm thời gian
Câu 24 : Khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất. Lực nào đã sinh công đưa khinh khí cầu lên cao ?
A. Lực đẩy Acsimét của không khí
B. Lực đẩy khối khí bên trong quả cầu
C. Lực hút của mặt trời
D. Lực đẩy của trọng lực
Câu 25 : Kéo trực tiếp một vật nặng lên thì thấy khó hơn dùng ròng rọc cố định . Vì vậy ròng rọc cố định có tác dụng :
A . Giúp ta tiết kiệm công cơ học B . Gíúp ta được lợi về lực
C . Giúp ta được lợi về đường đi D. Giúp tacó tư thế thuận lợi hơn để nâng vật
Câu 26 : Công suất của máy bơm nước là 1000W. Trong 1 giờ máy thực hiện 1 công ?
A. 360.000 J B. 600.000 J C. 3600 J D. 1000 J
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,033 m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
Bài 2: Một chiếc xà lan có dạng hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lượng của xà lan biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3.
Bài 3: Người ta dùng cần cẩu để nâng 1 thùng hàng khối lượng 2.500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được ?
Bài 4: đặt 1 bao gạo 60kg lên một cái ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Bài 5: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên miếng sắt đó khi nó được nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/cm3
Bài 6: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360KJ. Tính vận tốc của xe
Bài 7 :Dưới tác dụng của lực kéo , đoàn tàu chạy với vận tốc không
File đính kèm:
- de cuong vat ly 8.doc