Đề (dự bị) học kì I – 11 cơ bản môn Vật lý

I/TRẮC NGHIỆM

 1). Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại ?

 A). Hạt tải điện là các ion tự do.

 B). Khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm.

 C). Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ.

 D). Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.

 2). Dòng điện trong chất điện phân làdòng chuyển dời có hướng của

 A). các ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.

 B). các chất tan trong dung dịch.

 C). các ion dương và âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.

 D). các ion dương trong dung dịch.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề (dự bị) học kì I – 11 cơ bản môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trưng Vương ĐỀ (DỰ BỊ) HỌC KÌ I – 11 CƠ BẢN MÔN VẬT LÝ Thời gian 45 phút) ĐỀ 1 I/TRẮC NGHIỆM 1). Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại ? A). Hạt tải điện là các ion tự do. B). Khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. C). Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ. D). Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. 2). Dòng điện trong chất điện phân làdòng chuyển dời có hướng của A). các ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. B). các chất tan trong dung dịch. C). các ion dương và âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D). các ion dương trong dung dịch. 3). Chỉ ra cơng thức đúng của định luật Cu-lơng trong điện mơi đồng tính. A). B). C). D). 4). Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A). các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. B). các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C). các electron mà ta đưa vào trong chất khí. D). các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. 5). Đơn vị điện dung cĩ tên là gì ? A). Culơng. B). Vơn. C). Vơn trên mét. D). Fara. 6). Điều kiện để cĩ dịng điện là gì ? A). Phải cĩ vật dẫn điện. B). Phải cĩ hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. C). Phải cĩ nguồn điện. D). Phải cĩ hiệu điện thế. 7). Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch cĩ điện trở R, I là cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ. Nhiệt lượng Q toả ra ở đoạn mạch này trong thời gian t cĩ thể tính bằng cơng thức nào? A). Q = IR2t. B). . C). . D). Q = U2Rt. 8). Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng, hiệu điện thế không đổi đặt vào hai cực là 6V. Sau thời gian 965 giây có 0,64 gam đồng bám vào catôt. Cho A = 64 và n= 2. Điện trở của bình điện phân là : A). 1 B). 2 C3 D). 4 9). Một tụ điện phẳng được tích điện Q = 9.10-6 C dưới hiệu điện thế 36 V. Tính điện dung của tụ điện. A). 0,25 B). 25 C). 0,25.10-4 F D). 0,25.10-5 F 10). Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào? A). Oát (W) B). Ơm () C). Ampe (A) D). Vơn (V) 11). Một điện tích q = 3C chạy từ một điểm M cĩ điện thế VM = 12 V đến điểm N cĩ điện thế VN = 7V. N cách M một khoảng 6cm. Cơng của lực điện là bao nhiêu? A). 5J B). 15J C). 10J D). 20J 12). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = +2.10-8 C và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 2dm trong chân khơng . Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này cĩ cùng độ lớn F = 0,45N hướng ra xa nhau. Điện tích q2: A). 10-2 C B). 10-6 C C). 10-8 C D). 10-4 C 13). Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là A). không có thay đổi gì ở bình điện phân. B). đồng bám vào catôt. C). đồng chạy từ anôt sang catôt. D). anôt bị ăn mòn. 14). Đối với dòng điện trong chất khí: A). Muốn có phóng điện tự lực trong chất khí, thì catôt phải được đốt nóng đỏ. B). Khả năng tạo thành tia điện trong chất khí chỉ tuỳ thuộc khoảng cách và hiệu điện thế giữa các điện cực. C). Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có electron phát ra từ catôt. D). Khi phóng điện hồ quang, không phải các ion khí đập vào catốt làm phát ra electron. 15). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-8C và q2 = +3.10-7C đặt trong chất điện mơi cĩ hằng số điện mơi, cách nhau một khoảng r = 9mm. Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này cĩ cùng độ lớn F = 0,5N hướng vào nhau. Tìm hằng số điện mơi. A). 5 B). 81 C). 2 D). 4,5 II/ Bài toán: Một mạch điên gồm hai nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 60V và điện trở trong r = 2 mắc nối tiếp, mạch ngoài gồm một điện trở R = 60 mắc song song với một bóng đèn dây tóc có số ghi 90V- 90W 1/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch? 2/ Đèn sáng như thế nào? 3/ Tính công suất tiêu thụ của R Trường THPT Trưng Vương ĐỀ (DỰ BỊ) HỌC KÌ I – 11 CƠ BẢN MÔN VẬT LÝ Thời gian 45 phút) ĐỀ 2 I/TRẮC NGHIỆM 1). Đối với dòng điện trong chất khí: A). Khi phóng điện hồ quang, không phải các ion khí đập vào catốt làm phát ra electron. B). Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có electron phát ra từ catôt. C). Muốn có phóng điện tự lực trong chất khí, thì catôt phải được đốt nóng đỏ. D). Khả năng tạo thành tia điện trong chất khí chỉ tuỳ thuộc khoảng cách và hiệu điện thế giữa các điện cực. 2). Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là A). không có thay đổi gì ở bình điện phân. B). anôt bị ăn mòn. C). đồng bám vào catôt. D). đồng chạy từ anôt sang catôt. 3). Đơn vị điện dung cĩ tên là gì ? A). Fara. B). Vơn. C). Vơn trên mét. D). Culơng. 4). Dòng điện trong chất điện phân làdòng chuyển dời có hướng của A). các ion dương trong dung dịch. B). các ion dương và âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. C). các chất tan trong dung dịch. D). các ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. 5). Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A). các electron mà ta đưa vào trong chất khí. B). các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C). các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D). các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. 6). Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào? A). Vơn (V) B). Ampe (A) C). Oát (W) D). Ơm () 7). Chỉ ra cơng thức đúng của định luật Cu-lơng trong điện mơi đồng tính. A). B). C). D). 88). Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng, hiệu điện thế không đổi đặt vào hai cực là 6V. Sau thời gian 965 giây có 0,64 gam đồng bám vào catôt. Cho A = 64 và n= 2. Điện trở của bình điện phân là : A). 1 B). 2 C3 D). 3 9). Điều kiện để cĩ dịng điện là gì ? A). Phải cĩ vật dẫn điện. B). Phải cĩ nguồn điện. C). Phải cĩ hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. D). Phải cĩ hiệu điện thế. 10). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = +2.10-8 C và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 2dm trong chân khơng . Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này cĩ cùng độ lớn F = 0,45N hướng ra xa nhau. Điện tích q2: A). 10-4 C B). 10-6 C C). 10-8 C D). 10-2 C 11). Một điện tích q = 3C chạy từ một điểm M cĩ điện thế VM = 12 V đến điểm N cĩ điện thế VN = 7V. N cách M một khoảng 6cm. Cơng của lực điện là bao nhiêu? A). 10J B). 15J C). 5J D). 20J 12). Một tụ điện phẳng được tích điện Q = 9.10-6 C dưới hiệu điện thế 36 V. Tính điện dung của tụ điện. A). 25 B). 0,25.10-5 F C). 0,25.10-4 F D). 0,25 13). Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại ? A). Khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. B). Hạt tải điện là các ion tự do. C). Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ. D). Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. 14). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-8C và q2 = +3.10-7C đặt trong chất điện mơi cĩ hằng số điện mơi, cách nhau một khoảng r = 9mm. Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này cĩ cùng độ lớn F = 0,5N hướng vào nhau. Tìm hằng số điện mơi. A). 2 B). 81 C). 4,5 D). 5 15). Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch cĩ điện trở R, I là cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ. Nhiệt lượng Q toả ra ở đoạn mạch này trong thời gian t cĩ thể tính bằng cơng thức nào? A). Q = IR2t. B). . C). Q = U2Rt. D). . Bài toán (3 điểm) : Tại hai điểm A và B cách nhau 3cm trong điện môi = 2 đặt lần lượt hai điện tích q1=+6.10-6 C và q2= -6.10-6 C. 1.Tính cường độ điện trường tại điểm C nằm cách đều A và B một khoảng 3cm. 2.Đặt tại C một điện tích q3 = 5.10-6C, tính lực điện F tác dụng lên q3 Trường THPT Trưng Vương ĐỀ (DỰ BỊ) HỌC KÌ I – 11 CƠ BẢN MÔN VẬT LÝ Thời gian 45 phút) ĐỀ 3 I/TRẮC NGHIỆM ) 1). Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A). các electron mà ta đưa vào trong chất khí. B). các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C). các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D). các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. 2). Một điện tích q = 3C chạy từ một điểm M cĩ điện thế VM = 12 V đến điểm N cĩ điện thế VN = 7V. N cách M một khoảng 6cm. Cơng của lực điện là bao nhiêu? A). 20J B). 5J C). 15J D). 10J 3). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = +2.10-8 C và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 2dm trong chân khơng . Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này cĩ cùng độ lớn F = 0,45N hướng ra xa nhau. Điện tích q2: A). 10-4 C B). 10-6 C C). 10-2 C D). 10-8 C 4). Dòng điện trong chất điện phân làdòng chuyển dời có hướng của A). các chất tan trong dung dịch. B). các ion dương và âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. C). các ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. D). các ion dương trong dung dịch. 5). Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch cĩ điện trở R, I là cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ. Nhiệt lượng Q toả ra ở đoạn mạch này trong thời gian t cĩ thể tính bằng cơng thức nào? A). . B). Q = IR2t. C). . D). Q = U2Rt. 6). Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là A). anôt bị ăn mòn. B). đồng bám vào catôt. C). đồng chạy từ anôt sang catôt. D). không có thay đổi gì ở bình điện phân. 7. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng, hiệu điện thế không đổi đặt vào hai cực là 6V. Sau thời gian 965 giây có 0,64 gam đồng bám vào catôt. Cho A = 64 và n= 2. Điện trở của bình điện phân là : A). 3 B). 2 C1 D). 4 8). Chỉ ra cơng thức đúng của định luật Cu-lơng trong điện mơi đồng tính. A). B). C). D). 9). Đơn vị điện dung cĩ tên là gì ? A). Culơng. B). Fara. C). Vơn. D). Vơn trên mét. 10). Đối với dòng điện trong chất khí: A). Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có electron phát ra từ catôt. B). Khả năng tạo thành tia điện trong chất khí chỉ tuỳ thuộc khoảng cách và hiệu điện thế giữa các điện cực. C). Khi phóng điện hồ quang, không phải các ion khí đập vào catốt làm phát ra electron. D). Muốn có phóng điện tự lực trong chất khí, thì catôt phải được đốt nóng đỏ. 11). Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào? A). Ơm () B). Ampe (A) C). Oát (W) D). Vơn (V) 12). Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại ? A). Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ. B). Khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. C). Hạt tải điện là các ion tự do. D). Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. 13). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-8C và q2 = +3.10-7C đặt trong chất điện mơi cĩ hằng số điện mơi, cách nhau một khoảng r = 9mm. Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này cĩ cùng độ lớn F = 0,5N hướng vào nhau. Tìm hằng số điện mơi. A). 5 B). 81 C). 2 D). 4,5 14). Một tụ điện phẳng được tích điện Q = 9.10-6 C dưới hiệu điện thế 36 V. Tính điện dung của tụ điện. A). 25 B). 0,25 C). 0,25.10-4 F D). 0,25.10-5 F 15). Điều kiện để cĩ dịng điện là gì ? A). Phải cĩ hiệu điện thế. B). Phải cĩ nguồn điện. C). Phải cĩ vật dẫn điện. D). Phải cĩ hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. II/ Bài toán: Một mạch điên gồm hai nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 60V và điện trở trong r = 2 mắc nối tiếp, mạch ngoài gồm một điện trở R = 60 mắc song song với một bóng đèn dây tóc có số ghi 90V- 90W 1/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch? 2/ Đèn sáng như thế nào? 3/ Tính công suất tiêu thụ của R Trường THPT Trưng Vương ĐỀ (DỰ BỊ) HỌC KÌ I – 11 CƠ BẢN MÔN VẬT LÝ Thời gian 45 phút) ĐỀ 4 I/TRẮC NGHIỆM 1). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-8C và q2 = +3.10-7C đặt trong chất điện mơi cĩ hằng số điện mơi, cách nhau một khoảng r = 9mm. Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này cĩ cùng độ lớn F = 0,5N hướng vào nhau. Tìm hằng số điện mơi. A). 4,5 B). 81 C). 5 D). 2 2). Đối với dòng điện trong chất khí: A). Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có electron phát ra từ catôt. B). Muốn có phóng điện tự lực trong chất khí, thì catôt phải được đốt nóng đỏ. C). Khả năng tạo thành tia điện trong chất khí chỉ tuỳ thuộc khoảng cách và hiệu điện thế giữa các điện cực. D). Khi phóng điện hồ quang, không phải các ion khí đập vào catốt làm phát ra electron. 3). Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A). các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. B). các electron mà ta đưa vào trong chất khí. C). các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D). các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. 4). Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = +2.10-8 C và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 2dm trong chân khơng . Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này cĩ cùng độ lớn F = 0,45N hướng ra xa nhau. Điện tích q2: A). 10-2 C B). 10-4 C C). 10-8 C D). 10-6 C 5). Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch cĩ điện trở R, I là cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ. Nhiệt lượng Q toả ra ở đoạn mạch này trong thời gian t cĩ thể tính bằng cơng thức nào? A). Q = IR2t. B). . C). Q = U2Rt. D). . 6). Chỉ ra cơng thức đúng của định luật Cu-lơng trong điện mơi đồng tính. A). B). C). D). 78). Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng, hiệu điện thế không đổi đặt vào hai cực là 6V. Sau thời gian 965 giây có 0,64 gam đồng bám vào catôt. Cho A = 64 và n= 2. Điện trở của bình điện phân là : A). 1 B). 3 C2 D). 4 8). Phát biểu nào dưới đây là không đúng với kim loại ? A). Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. B). Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ. C). Hạt tải điện là các ion tự do. D). Khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo định luật Ôm. 9). Đơn vị điện dung cĩ tên là gì ? A). Vơn. B). Vơn trên mét. C). Culơng. D). Fara. 10). Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào? A). Ampe (A) B). Oát (W) C). Ơm () D). Vơn (V) 11). Một điện tích q = 3C chạy từ một điểm M cĩ điện thế VM = 12 V đến điểm N cĩ điện thế VN = 7V. N cách M một khoảng 6cm. Cơng của lực điện là bao nhiêu? A). 10J B). 5J C). 20J D). 15J 12). Điều kiện để cĩ dịng điện là gì ? A). Phải cĩ hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. B). Phải cĩ hiệu điện thế. C). Phải cĩ nguồn điện. D). Phải cĩ vật dẫn điện. 13). Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là A). đồng bám vào catôt. B). không có thay đổi gì ở bình điện phân. C). đồng chạy từ anôt sang catôt. D). anôt bị ăn mòn. 14). Dòng điện trong chất điện phân làdòng chuyển dời có hướng của A). các ion dương và âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. B). các chất tan trong dung dịch. C). các ion dương trong dung dịch. D). các ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. 15). Một tụ điện phẳng được tích điện Q = 9.10-6 C dưới hiệu điện thế 36 V. Tính điện dung của tụ điện. A). 0,25.10-5 F B). 25 C). 0,25 D). 0,25.10-4 F II Bài toán (3 điểm) : Tại hai điểm A và B cách nhau 3cm trong điện môi = 2 đặt lần lượt hai điện tích q1=+6.10-6 C và q2= -6.10-6 C. 1.Tính cường độ điện trường tại điểm C nằm cách đều A và B một khoảng 3cm. 2.Đặt tại C một điện tích q3 = 5.10-6C, tính lực điện F tác dụng lên q3 Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. - - - ~ 05. - / - - 09. - - - ~ 13. - - = - 02. - - - ~ 06. - / - - 10. - - - ~ 14. ; - - - 03. - - = - 07. - / - - 11. - - - ~ 15. - - = - 04. - / - - 08. - - = - 12. ; - - - 1/ Vẽ được hình0,5đ Tính được E 1 = E2 = 3.107V/m.1đ Tính được EC = E1..1đ 2/ F = 150N0,5đ

File đính kèm:

  • docDỀ DU BI KT.HKI-11-MON LY-(CƠ BẢN).doc