Đề khảo sát chất lượng cuối năm Toán 10 ban cơ bản

Đề I:

Cõu1: Cho phương trình:(m + 3)x2 +2(m- 1)x –m+3=o

a) Giải phương trình khi m=-2

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

c) Tìm m để bất phương trình (m+3)x2+2(m-1)x –m +3 <0 vô nghiệm

Cõu 2: Giải phương trình: |x2-2x-3| = x2-2x+5

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng cuối năm Toán 10 ban cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Toán 10 ban cơ bản Đề I: Cõu1: Cho phương trình:(m + 3)x2 +2(m- 1)x –m+3=o Giải phương trình khi m=-2 Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu Tìm m để bất phương trình (m+3)x2+2(m-1)x –m +3 <0 vô nghiệm Cõu 2: Giải phương trình: |x2-2x-3| = x2-2x+5 Cõu 3:Tớnh giá trị của biểu thức A=Sin10o.Sin50o.Sin70o Cõu 4. Cho hình chữ nhật ABCD, biết phương trình của đường thẳng AB là: 2x – y + 5 = 0, đường thẳng AD đi qua gốc toạ độ O và tâm hình chữ nhật là I(4;5). Viết phương trình các cạnh còn lại của hình chữ nhật. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật. Cõu 5. Cho Elip có phương trình: + = 1 Tìm toạ độ hai tiêu điểm F1, F2 và hai đỉnh A1 , A2 trên trục lớn của Elip. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Toán 10 ban cơ bản Đề I: Cõu1: Cho phương trình:(m + 3)x2 +2(m- 1)x –m+3=o Giải phương trình khi m=-2 Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu Tìm m để bất phương trình (m+3)x2+2(m-1)x –m +3 <0 vô nghiệm Cõu 2: Giải phương trình: |x2-2x-3| = x2-2x+5 Cõu 3:Tớnh giá trị của biểu thức A=Sin10o.Sin50o.Sin70o Cõu 4. Cho hình chữ nhật ABCD, biết phương trình của đường thẳng AB là: 2x – y + 5 = 0, đường thẳng AD đi qua gốc toạ độ O và tâm hình chữ nhật là I(4;5). Viết phương trình các cạnh còn lại của hình chữ nhật. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật. Cõu 5. Cho Elip có phương trình: + = 1 Tìm toạ độ hai tiêu điểm F1, F2 và hai đỉnh A1 , A2 trên trục lớn của Elip. Đáp án đề 1: Câu 1:(3,5đ) a)(1đ) Khi m=-2 => ta có phương trình x2-6x+5=0 (0,5đ) ∆’= 9-5=4 > 0 (0,25đ) Phương trình có 2 nghiệm x1=1 và x2=5 (0,25đ) b)(1,5đ) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu ac < 0 (0,5đ) (m+3)(-m+3)< 0 (0,25đ) m>3 hoặc m<-3 (0,5đ) KL: m>3 hoặc m<-3 phương trình có 2 nghiệm trái dấu (0,25đ) c)(1đ) Bất phương trình (m+3)x2+2(m-1)x –m+3<0 vô nghiệm (m+3)x2+2(m-1)x-m+3≥ 0 xR (0,25đ) .m = -3 ta có bpt -8x +6 ≥ 0 x => m = -3 không thỏa mãn bài toán (0,25đ) .m -3 bpt thỏa mãn x R (0,25đ) (0,25đ) Câu 2:(1,5đ) Vì x2 – 2x +5> 0 xR (0,25đ) =>│x2 – 2x - 3│ = x2 -2x +5 ú x2 – 2x – 3 =-x2 +2x – 5 hoặc x2 – 2x – 3 = x2 -2x +5 (0,5đ) => x2 – 2x +1 = 0 (0,25đ) (x-1)2 = 0 ( 0,25đ) x = 1 (0,25 đ) C âu 3:(1 đ) Ta c ó Sin700 =Cos200 Sin500 =Cos400 (0,25đ) A = Sin100.Cos200.Cos400 =>Cos100.A = Cos100. Sin100.Cos200.Cos400 (0,25 đ) =2 Cos100. Sin100.Cos200.Cos400 = Sin200 Cos200.Cos400 =Sin400.C0s400 = Sin800 = Cos100 (0,25đ) => A = (0,25đ) Câu 4: a)(2đ) ĐT AB có VTCP (1;2) AD AB =>ĐT AD nhận vtcp của đt AB làm vtpt và đi qua gốc toạ độ => ptđt AD : x + 2y = 0 (0,5đ) Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình =>A(-2;1) (0,25đ) HCN ABCD có I(4;5) là giao điểm của 2 đường chéo và A(-2;1) =>C(10;9) (0,25đ) ĐT BC// AD => phương trình có dạng : x +2y +c =0 và CBC => c =-28 => BC :x +2y -28 =0 (0,5đ) Đt DC//AB => phương trình có dạng :2x –y +m =0 và CDC => m =-11 => DC: 2x –y -11 =0 (0,5đ) b)(1đ)Đường tròn ngoại tiếp hcn ABCD có tâmI(4;5)và bán kính R=IA ==2 (0,5đ) =>phương trình đường tròn :(x-4)2+ (y – 5)2 = 52 (0,5đ) Câu 5(1đ) : (E) : + y2 = 1 Ta có a2 = 4 => a = 2 b2 =1 => b = 1 (0,25đ) Hai đỉnh A1(2;0) , A2(-2;0) (0,25đ) b2 =a2 –c2 =>c2 =a2 –b2 = 3 => c= (0,25đ) Tiêu điểm F1(;0) , F2(-;0) (0,25đ) Đề II Cõu 1(3,5đ) a)(1đ) Khi m= 2 ta có pt x2 -8x + 16 =0 (0,5đ) (x – 4)2 = 0 (0,25đ) x = 4 (0,25đ) b)(1,5đ) phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m- 10 và > 0(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) KL : Với -2 < m <1 hoặc 1< m <2 phương trình có 2 nghiệm phân biệt (0,5đ) c) (1đ) Bpt (m – 1)x2 -2(m +2)x +4m +8 > 0 vô nghiệm khi và chỉ khi (m – 1)x2 - 2(m +2)x +4m +8 0 (0,25đ) .m = 1 ta có bpt -6x +12 x -2 Do đó m =1 không thoả mãn bài toán (0,25đ) .m Bpt thỏa mãn khi và chỉ khi (0,25đ) m (0,25đ) Câu 2(1,5đ) Vì x2 -2x +3 > 0 (0,25đ) pt x2 -2x +3 =2x2 + 3x -3 (0,5đ) x2 + 5x – 6 =0 (0,25đ) => pt có 2 nghiệm phân biệt x1=-6 và x2=1 (0,5đ) Câu 3: (1đ) Ta có Sin780 =Cos120 Sin660 =Cos240 Sin420 =Cos480 (0,25đ) =>A Cos60 =Cos60.Sin60.Cos120.Cos240.Cos480 (0,25đ) = Sin120.Cos120..Cos240.Cos480 = Sin240.Cos240.Cos480 = Sin480.Cos480 = Sin960 = Cos60 => A = (0,5đ) Câu 4(3đ) a)(1đ) (-2;1) Gọi M là trung điểm cạnh AB => M(2; ) (0,25đ) Và d là đường trung trực của cạnh AB => d AB => d nhận véctơ (2;1) làm vtpt và đi qua điểm M(2; ) (0,25đ) => d : 2(x -2 ) + (y - ) = 0 (0,25đ) ú d : 2x +y - = 0 (0,25đ) b)(2đ) Gọi là đường trung trực của cạnh AC và N là trung điểm của AC => N(1; 3) (0,25đ) .(- 4;2) (0,25đ) . AC => nhận vt (2;1) làm vtpt và đi qua điểm N(1;3) (0,25đ) => : 2(x – 1) - 1(y – 3) = 0 (0,25đ) ú 2x - y + 1 = 0 (0,25đ) . Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác là nghiệm của hệ phương trình : => O() (0,25đ) .() =>OA == (0,25đ) .Đường tròn có pt (x -)2 +(y -)2 = Câu 5: (1đ) . (E) có 1 đỉnh là (5;0) => a =5 (0,25đ) . Tiêu cự bằng 6 => 2c =6 => c=3 (0,25đ) . Do đó b2 =a2-c2 =16 (0,25đ) Phiếu học tập số 1 => (E) : + = 1 (0,25đ) Phiếu học tập số 1 Nghiệm của phương trình(sinx- sin3x) =cos3x – cosx là : A. x= k và x=-+ k , k B . x= k2 và x= + k , k C. x= k và x= + k , k D. x= k2 và x=- +k , k Phiếu học tập số 1 Nghiệm của phương trình(sinx- sin3x) =cos3x – cosx là : A. x= k và x=-+k ,k B . x= k2 và x= + k , k C. x= k và x= + k , k D. x= k2 và x=- +k , k Phiếu học tập số 1 Nghiệm của phương trình(sinx- sin3x) =cos3x – cosx là : A. x= k và x=- + k , k B. x= k2 và x= + k , k C. x= k và x= + k , k D. x= k2 và x=- +k , k Phiếu học tập số 1 Nghiệm của phương trình(sinx- sin3x) =cos3x – cosx là : A. x= k và x=-+k , k B . x= k2 và x= + k , k C. x= k và x= + k , k D. x= k2 và x=- +k , k Phiếu học tập số 2 Nghiệm của phương trình sin x + cosx = sin 3x + cos3x là : A. x =- +k và x = + k B. x =- +k và x = + k C. x =- +k và x = + k D. x = +k và x = + k , k Phiếu học tập số 2 Nghiệm của phương trình sin x + cosx = sin 3x + cos3x là : A. x =- +k và x = + k B. x =- +k và x = + k C. x =- +k và x = + k D. x = +k và x = + k , k Phiếu học tập số 2 Nghiệm của phương trình sin x + cosx = sin 3x + cos3x là : A. x =- +k và x = + k B. x =- +k và x = + k C. x =- +k và x = + k D. x = +k và x = + k , k Phiếu học tập số 2 Nghiệm của phương trình sin x + cosx = sin 3x + cos3x là : A. x =- +k và x = + k B. x =- +k và x = + k C. x =- +k và x = + k D. x = +k và x = + k , k

File đính kèm:

  • docdai so de kiem tra hoc ky 12 lop 10 CB.doc