Đề khảo sát chất lượng hè 2008 môn: Ngữ văn 9

Dùng bút khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng ở đầu phương án trả lời đúng nhất đối với các bài tập dưới đây:

 Câu 1. Có các từ sau : tốt bụng, qủi quái , hiền lành, ranh ma, thâm hiểm, cởi mở,

 Các từ trên có thể xếp vào một trường từ vựng không?

A . Có B . Không

 Câu 2 . Có các từ : gập gềnh, xôn xao, long bong, đu dưa, khấp khểnh.

 Trong các từ trên có mấy từ tượng hình ?

A. Một từ B . Hai từ C . Ba từ D . Bốn từ

 Câu 3 .Trong bài tập làm văn có bạn học sinh viết:” Buổi sáng hôm ấy,khi ông mặt trời vừa tỉnh giấc. Mọi người hối hả ra đồng.”

 Bạn ấy dùng dấu chấm câu(.) sau cụm từ “tỉnh giấc” theo em đúng hay sai?

A . Sai B . Đúng

Câu 4 . Văn bản “Hịch Tướng Sỹ” ra đời trong hoàn cảnh nào ?

 A . Trước khi giặc Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai

 B . Khi giặc Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ ba(1288)

 C . Khi cuộc kháng chiến sắp kết thúc

Câu 5 . Từ nào có thể điền vào chỗ chấm trong câu sau “ Nhưng họ đã phaỉ trả bằng một cái giá khá đắt cái vinh dự ”

A. Nhanh chóng B . Đột ngột C . Bất ngờ D . Mới mẻ E . Tuyệt Vời

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng hè 2008 môn: Ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trực Hưng đề khảo sát chấ lượng hè 2008 Tổ K .H Xã Hội Môn : Ngữ văn 9 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) - Họ tên học sinh : ………………………………… Lớp : Phần trắc nghiệm ( 2 điểm ) Dùng bút khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng ở đầu phương án trả lời đúng nhất đối với các bài tập dưới đây: Câu 1. Có các từ sau : tốt bụng, qủi quái , hiền lành, ranh ma, thâm hiểm, cởi mở, Các từ trên có thể xếp vào một trường từ vựng không? A . Có B . Không Câu 2 . Có các từ : gập gềnh, xôn xao, long bong, đu dưa, khấp khểnh. Trong các từ trên có mấy từ tượng hình ? A. Một từ B . Hai từ C . Ba từ D . Bốn từ Câu 3 .Trong bài tập làm văn có bạn học sinh viết:” Buổi sáng hôm ấy,khi ông mặt trời vừa tỉnh giấc. Mọi người hối hả ra đồng.” Bạn ấy dùng dấu chấm câu(.) sau cụm từ “tỉnh giấc” theo em đúng hay sai? A . Sai B . Đúng Câu 4 . Văn bản “Hịch Tướng Sỹ” ra đời trong hoàn cảnh nào ? A . Trước khi giặc Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai B . Khi giặc Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ ba(1288) C . Khi cuộc kháng chiến sắp kết thúc Câu 5 . Từ nào có thể điền vào chỗ chấm trong câu sau “ Nhưng họ đã phaỉ trả bằng một cái giá khá đắt cái vinh dự…” A. Nhanh chóng B . Đột ngột C . Bất ngờ D . Mới mẻ E . Tuyệt Vời Câu 6 . Trong hội thoại ,hành vi nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó được gọi là hành vi nào ? A . Nói leo B . Cướp lời C . Nói gắt D . Nói tranh E . Noí tránh H . Nói giảm Câu 7 . Bài thơ “Khi con Tu Hú” Của Tố Hữu được sáng tác trong tù đúng hay sai? A . Đúng B . Sai Câu 8. Dòng nào sau đây gồm những từ Hán Việt A . Đại lộ, Vọng nguyệt , Phụ lão, Ti vi, Tử trận. B . Quốc lộ , Hoả sa , Học sinh, Lưu ban, Tân gia. C. Đại lộ , Giai nhân, Quản gia , Hậu duệ, Mỹ nhân. D. Du xuân, Pê đan , Cách mạng , Khai trường, Tẩu lộ. Phần tự luận (8 điểm ) Câu 1 (2 điểm) Viết đoạn văn dài 6- 8 câu nêu suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường ở quê hương em,trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép. Chép lại câu ghép đó rồi phân tích cấu trúc ngữ pháp ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2 ( 1,5 điểm) Kể tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” Của (Nam Cao) ,đã được học trong kỳ một –lớp 8? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 3 (4,5 điểm) Hãy viết một bài thuyết minh giới thiệu về trường em? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… đề khảo sát chấ lượng hè 2008 Tổ K .H Xã Hội Môn : Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) - Họ tên học sinh : ………………………………… Lớp : Phần trắc nghiệm 2 điểm Cho đoạn văn :“Giản dị trong đời sống ,trong quan hệ với mọi người,trong tác phong,Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết,vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được ,nhớ được.Suy cho cùng,chân lý, những chân lý lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị :“không có gì quý hơn độc lập tự do”, “ Nước Việt Nam là một,dân tộc Việt Nam là một, Sông có thể cạn , núi có thể mòn,song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” … Những chân lý giản dị mà sâu sác đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì nó là sức mạnh vô địch , đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.” (Ngữ văn 7-Tập II) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái in hoa đầu dòng đúng nhất. Câu 1 . đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A . Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B . Đức tính giản dị của Bác Hồ C . Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu D . Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Câu 2 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A . Miêu tả B . Tự sự C . Biểu cảm D . Lập luận Câu 3 . Dấu chấm lửng trong đoạn văn dùng để làm gì? A . Tỏ ý còn nhiều trường hợp chưa liệt kê hết. B . Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng C . Làm dãn nhịp câu văn D . Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở Câu 4 .Luận điểm của đoạn văn trên là ? A . Sự giản dị trong đời sống của Bác . B . Sự giản dị trong tác phong của Bác C . Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác. D . Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác. Câu 5 . Câu văn :” Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Trạng ngữ của câu văn trên như thế nào? A . Đứng đầu câu B . Đứng ở giữa câu C . Đứng ở cuối câu D . Không có trạng ngữ Câu 6 Từ nào là từ láy A Giản dị B . Thâm nhập C . Sâu sắc D . Lâm thâm Câu7 Trong đoạn văn có câu : “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người,trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết.” Trong câu văn trên tác giả dùng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B . Liệt kê C . ẩn dụ D . Hoán dụ Câu 8 Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt ? A . Vô địch B . Nhân dân C . Bộ óc D . Chân lý Phần tự luận (8 điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Đặt một câu có bộ phận chủ ngữ là một cụm chủ vị và phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu đó ? Đặt một câu chủ động sau đó biến đổi câu đó thành câu bị động nhưng nội dung của câu đó không đổi, rồi phân tích cấu trúc ngữ pháp của mỗi câu? Câu 2 (6 điểm ) Qua hai bài “ Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh, Chứng minh rằng: Bác Hồ là người có tình yêu thiên nhiên tha thiết? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Trực Hưng đề khảo sát chấ lượng hè 2008 Tổ K .H Xã Hội Môn : Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) - Họ tên học sinh : ………………………………… Lớp : Phần trắc nghiệm 2 điểm Dùng bút khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng ở đầu phương án trả lời đúng nhất đối với các bài tập dưới đây: Câu 1 . Đáp án nào dưới đây có nghĩa là “ung dung” A . Thư thả, khoan thai, không vội vã B . Tự tin không lo lắng C . Đứng đắn và nghiêm chỉnh D . Từ tốn ,không nhanh nhẹn. Câu 2 Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “ Cặp mắt của sói đỏ khè như hai hòn lửa” ? A . Nhân hoá B . So sánh C . ẩn dụ D . Hoán dụ Câu 3 .Đáp án nào dưới đây là cụm danh từ ? A . Con sói B . Một con sói đang bị đói B . Một con sói D . Một con sói đang đi kiếm ăn trong rừng Câu 4 . Từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ … trong câu văn “ Cừu non là con vật rất…” , để tạo thành câu đúng nghĩa? A . Mưu mô B . Mưu cao C . Mưu trí D . Mưu toan Phần tự luận 8 (điểm) Câu 1 . (3 điểm) Trình bày cảm nhận của em về hình tượng “Thánh Gióng” Trong truyện cổ tích cùng tên ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2 (5điểm) Có một lần, trong bữa cơm chiều của gia đình,em đã gây ra một việc khiến cha mẹ buồn. Em hãy viết bài văn kể và tả lại sự việc đó? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................... Trường THCS Trực Hưng đề khảo sát chấ lượng hè 2008 Tổ K .H Xã Hội Môn : Ngữ văn 6 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) - Họ tên học sinh : ………………………………… Lớp : Câu 1 (3 điểm) Cho các từ “ Vạm vỡ , trung thành, mảnh mai, béo, thấp, phản bội, cao,gầy. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong nhóm từ trên? Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm ở trên? Câu 2 (0,5 điểm) Có câu văn : Sáng hôm ấy,nắng nhuộm vàng mái đền cổ kính, Bác Hồ đã đến thăm Đền Hùng. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên ? Câu đó thuộc kiểu câu gì ? Câu 3 (1.5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau ? “ Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc…” ( Trích “Mầm non” Võ Quảng) Câu 4 ( 5 điểm) Tả cảnh một cơn mưa rào mà em đã được chứng kiến? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docBai giang van 9.doc