Câu 2: Cho hàm số y = ax( a0), phát biểu nào sau đây đúng?
A, Hàm số đồng biến khi a > 0 ; nghịch biến khi a < 0
B, Đồ thị của hàm số là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ
C, Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0
D, Đồ thị của hàm số luôn đi qua gốc toạ độ O
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng học kỳ II - Môn Toán lớp 9 năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề KSCL Học kỳ II - Môn Toán lớp 9 năm học 2007 - 2008
Thời gian : 90ph
I. Phần trắc nghiệm khách quan (4đ)
Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) =thì f(3) bằng:
A, 1 B, 3 C, D, Một đáp số khác
Câu 2: Cho hàm số y = ax( a0), phát biểu nào sau đây đúng?
A, Hàm số đồng biến khi a > 0 ; nghịch biến khi a < 0
B, Đồ thị của hàm số là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ
C, Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0
D, Đồ thị của hàm số luôn đi qua gốc toạ độ O
Câu 3: Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của phơng trình 4x- 3y = 5
A, (2;1) B, (1;2) C, (;0) D, (5;5)
Câu 4: Đồ thị của hàm số y = axđi qua A() thì a bằng :
A, B, C, D, 1
Câu 5. Cho hàm số y = ax2 (a 0).
A. Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 luôn luôn đồng biến.
B. Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 luôn luôn nghịch biến.
C. Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 luôn luôn đồng biến.
D. Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
Câu 6. Phương trình của parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm (-2;4) là:
A. y = 2x2 B. y = 3x2 C. y = -x2 D. y = x2
Câu 7. Phương trình (m -1)x2+ 2x - 3 = 0 không là phương trình bậc hai một ẩn (x là ẩn) khi
A. m >1 B. m <1 C. m = 1 D. m 0
Câu 8. Phương trình x2 + 2x + m - 1 = 0 có nghiệm kép khi:
A. m = -2 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 3
Câu 9. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có một nghiệm bằng 1, nghiệm kia bằng khi:
A. a + b + c = 0 B. a - b + c = 0 C. a - b - c = 0 D. a + b - c = 0
Câu 10. Phương trình 2x2 - 3x - 4 = 0 (a0) có 2 nghiệm x1; x2 khi đó:
A. x1+ x2 = và x1.x2= -2
B. x1+ x2 = và x1.x2= 2
C. x1+ x2 = và x1.x2= - 2
D. x1+ x2 = và x1.x2= 2
Câu 11: Từ điểm A ở ngoài đờng tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AM, AN tạo với nhau góc 60, số đo cung lớn MN là:
A, B, C, D,
Câu 12: C là một điểm thuộc đuòng tròn (O;5cm), đờng kinh AB sao cho BOC = 600, độ dài dây AC là:
A, cm B, cm C, cm D, cm
Câu 13: Hinh trụ có bán kính đáy là 2cm, chiều cao 4cm thì thể tích hình trụ đó là:
A, B, C, D,
Câu 14: Một hình nón có bán kính đáy R, diện tích xung quanh bằng diện tích đáy, độ dài đường sinh của hình nón đó là:
A, R B, C, R D, 2R
Câu 15.Chọn đáp án sai.
Trong một đường tròn:
A. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau thì bằng nhau.
B.Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều bằng 900.
C. Số do của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
D. Số đo của góc nội tiếp bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
Câu 16. Chọn kết quả đúng.
Trong các hình sau , hình nào không nội tiếp được trong một đường tròn?
A. Hình thoi
B. Hình chữ nhật
C. Hình vuông
D. Hình thang cân
II, Phần tự luận ( 6đ):
Bài 1: (2đ) Giải các phơng trình và hệ phơng trình sau:
a,
b,
Bài 2(1,5đ)
a, Vẽ đồ thị hàm số y = (P)
b, Tìm giá trị của m sao cho diểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)
Bài 3(2,5)đ
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn.
Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự ở E và F .
a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.
b, Chứng minh
c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được.
Đáp án đề kiểm tra học kỳ II Môn toán lớp 9
I, Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
D
B
B
D
D
C
B
A
Â
D
C
B
A
D
A
II, Phần tự luận :
Bài 1:
a, Điều kiện: (0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
( thoả mãn điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là và (0,25đ)
b,
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm là (3;1) (1đ)
Bài 2:
a, Đồ thị hàm số y = là đường parabol có đỉnh là gốc toạ độ O, nhận trục tung làm trục đối xứng, nằm phía trên trục hoành vì a > 0 (0,25đ)
Vẽ đồ thị (0,75đ)
b, Điểm C(-2;m) thuộc đồ thị (P) của hàm số y = m = . Vậy nếu m = 2 thì điểm C(-2;m) thuộc (P) (0,5đ)
Bài 3:
a, Ta có cung CB = cung CA (gt)
nên cung CB = cung CA =
=>góc EAB = góc E = 450
Tam giác ABE có góc ABE = 900, (...)
=> đpcm(1đ)
b, là hai tam giác vuông .
chứng minh được đồng dạng (0,75đ)
suy ra hay (0,25đ)
c, +) cm được góc CDA = góc CEB = 450
+góc CDA + góc CDF = 1800
=> góc CEF + góc CDF = 1800 =>Tứ giác CDFE nội tiếp
được (0,25đ)
Quang Trung, ngày 25/03/2008
Nhóm Toán 9 – Tổ KHTN
File đính kèm:
- Toan 9.Dong.doc