Câu 1: Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo.
- Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb
Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là:
A. 150 B. 75 C. 100 D. 200
Câu 2: Trứng cá hồi phát triển ở 00C, nếu ở nhiệt độ nước là 20C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá con.Tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi là bao nhiêu?
A.405 độ/ngày B.410 độ/ngày C. 205 độ/ ngày D 100 độ /ngày
Câu 3: Gen dài 3060 A0, có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/ G ≈ 42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là:
A. 2427 B. 2430 C. 2433 D. 2070
30 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề khảo sát chất lượng luyện thi Đại học, Cao đẳng Sinh học - Lần 3 Trường THPT Lam Kinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng THPT Lam Kinh
®Ò kh¶o s¸t chÊt lîng luyÖn thi ®¹i häc – cao ®¼ng
lÇn Iii (n¨m 2010 -2011)
M«n : sinh häc - Thêi gian : 90 phót M· ®Ò : 234
Ho, tên thí sinh:...................................................................
Số báo danh:........................................................................
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (40 câu – từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo.
- Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb
Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là:
A. 150 B. 75 C. 100 D. 200
Câu 2: Trứng cá hồi phát triển ở 00C, nếu ở nhiệt độ nước là 20C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá con.Tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi là bao nhiêu?
A.405 độ/ngày B.410 độ/ngày C. 205 độ/ ngày D 100 độ /ngày
Câu 3: Gen dài 3060 A0, có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/ G ≈ 42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là:
A. 2427 B. 2430 C. 2433 D. 2070
Câu 4: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nuclêôtit được sử dụng là:
A. ba loại U, G, X. B. ba loại A, G, X. C. ba loại G, A, U. D. ba loại U, A, X.
Câu 5: Trong quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polypeptit, axit amin thứ (p+1) được liên kết với axit amin thứ p của chuỗi polypeptit đang được tổng hợp để hình thành liên kết peptit mới bằng cách:
A. Gốc COOH của axit amin thứ n+1 kết hợp với nhóm NH2 của axit amin thứ n.
B. Gốc COOH của axit amin thứ n kết hợp với nhóm NH2 của axit amin thứ n+1.
C. Gốc NH2 của axit amin thứ n+1 kết hợp với nhóm COOH của axit amin thứ n.
D. Gốc NH2 của axit amin thứ n kết hợp với nhóm COOH của axit amin thứ n+1.
Câu 6: Tất cả các loại ARNt đều cós một đầu để gắn axit amin khi vận chuyển tạo thành aminoacyl-tARN. Đầu để gắn axit amin của các tARN đều có 3 ribônuclêôtit lần lượt:
A. .....XXA-3’OH B. .AXX-3’OH C. .....XXA-5’P D. .....AXX-5’P
Câu 7: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?
A. 5 - BU B. Ađêmin C. Xitôzin D. Timin
Câu 8: Sự điều hoà với operon Lac ở EColi được khái quát như thế nào?
A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng.
C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế .
Câu 9: Chiều đọc mã di truyền ở mã gốc (gen), mã sao (ARNm) và đối mã (ARNt) lần lượt như sau:
A. 3’OH->5’P; 5’P->3’OH; 3’OH->5’P B. 3’P->5’OH; 5’OH->3’P; 3’P->5’OH
C. 5’P->3’OH; 3’OH->5’P; 3’OH->5’P D. 3’OH->5’P; 5’P->3’OH;5’P->3’OH
Câu 10: Sự tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc trong cặp tương đồng, sau đó trao đổi chéo các đoạn có độ dài khác nhau sẽ làm phát sinh loại biến dị
A. đột biến chuyển đoạn NST. B. hoán vị gen.
C. đột biến mất cặp nuclêôtit. D. đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
Câu 11: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên, người ta thu được kết quả sau
Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK
Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK
Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:
A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4
Câu 12: Lần đầu tiên, một cặp vợ chồng sinh một đứa con trai mắc hội chứng Đao. Lần thứ hai và những lần sau nữa, con của họ có xuất hiện hội chứng này nữa không?
A. Chắc chắn xuất hiện vì đây là bệnh di truyền. B. Không bao giờ xuất hiện, vì rất khó xảy ra.
C. Có thể có nhưng với xác suất thấp, vì tần số đột biến rất bé.
D. Xuất hiện với xác suất cao, vì tần số đột biến rất lớn.
Câu 13: Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu: 7/16 hoa màu trắng. Nếu tất cả các cây hoa có màu ở F2 đem tạp giao với nhau thì thu được sự phân li về kiểu hình ở F3 là bao nhiêu ?
A. 9 có màu : 1 màu trắng B. 64 có màu : 17 màu trắng
C. 9 có màu : 7 màu trắng D. 41 có màu : 8 màu trắng
Câu 14: Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám, 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng , Tính trạng nâu trội hoàn toàn so với xám.
C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.
Câu 15: Cho biết thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Bố và mẹ dị hợp tử cả 2 cặp gen giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ phân tính: 1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. P một bên là dị hợp tử chéo liên kết hoàn toàn, còn bên kia dị hợp tử chéo liên kết hoàn toàn hoặc dị hợp tử đều hoán vị gen với tần số bất kỳ.
B. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử chéo.
C. P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị gen ở 1 giới tính.
D. P một bên là dị hợp tử chéo liên kết hoàn toàn, còn bên kia dị hợp tử chéo hoặc dị hợp tử đều và liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị gen với tần số bất kỳ.
Câu 16: Gen A quy định cây cao; a quy định cây thấp. Thế hệ ban đầu của một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu gen 1 Aa : 1 aa. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ ngẫu phối Fn:
A. 15 cao : 1 thấp B. 7 cao : 9 thấp C. 9 cao : 7 thấp D. 3 cao : 13 thấp
Câu 17:Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp, thể đồng hợp trội cho da đen, thể đồng hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất
sinh con da không nâu là: A. 1/32 B. 1/128 C. 8/64 D. 1/256
Câu 18: Cho biết gen A đỏ trội hoàn toàn so với gen a trắng ; sức sống của giao tử mang gen A gấp đôi giao tử mang gen a; sức sống của hợp tử và của phôi (để phát triển thành cá thể con) kiểu gen AA = 100%, Aa = 75%, aa = 50%. Bố và mẹ đều mang gen dị hợp thì tỉ lệ kiểu hình của đời con F1 (mới sinh) sẽ là: A. 7 A- : 1 aa B. 7 A- : 2 aa C. 14 A-: 1aa D. 15 A-: 1aa
Câu 19: Có 1 cá thể mang 2 cặp gen cho 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng nhau. Nếu cá thể đó tự phối thì đời con F1 sẽ có số loại kiểu gen là: A. 9 B. 10 C. 9 hoặc 10. D. 16
Câu 20: Cho biết màu sắc di truyền do 2 cặp gen A, a và B, b tương tác theo cơ chế:
A-bb: kiểu hình thứ 1, aaB-: kiểu hình thứ 2 , A-B-: kiểu hình thứ 3, aabb: kiểu hình thứ 4
Chiều cao di truyền do 1 cặp gen trội hoàn toàn: D > d P: Dd x Dd
Hoán vị gen xảy ra ở cá thể với tần số f (0< f £), còn cá thể thì liên kết hoàn toàn.
Tỉ lệ kiểu hình tổng quát của đời con F1 là:
A. 1:2:1 B. (1:2:1)2 C. 9: 3: 3: 1 D. (1:2:1) (3:1)
Câu 21: Về trật tự khoảng cách giữa 3 gen X, Y và Z người ta nhận thấy như sau:
X------------------20-----------------Y---------11----------Z.
Hệ số trùng hợp là 0,7. Nếu P : x thì tỉ lệ % kiểu hình không bắt chéo của F1 là:
A. 70,54% B. 69% C. 67,9% D. không xác định được
Câu 22: Câu nào dưới đây phản ánh đúng nội dung của học thuyết Đacuyn là đúng nhất?
A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
B. Những biến dị di truyền xuất hiện một cách riêng rẽ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
C. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
D.Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa.
Câu 23 :g©y ®ét biÕn nh©n t¹o nh»m
A.c¶i tiÕn vËt nu«i vµ c©y trång . B.t¹o nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh chän gièng.
C. t¹o ra c¸c s¶n phÈm sinh häc cã chÊt lîng cao. D. C¶ A,B vµ C.
Câu 24 : Cho biết màu sắc quả di truyền tương tác kiểu: A-bb, aaB-, aabb: màu trắng; A-B-: màu đỏ. Chiều cao cây di truyền tương tác kiểu: D-ee, ddE-, ddee: cây thấp; D-E-: cây cao.
P: x và tần số hoán vị gen 2 giới là như nhau: f(A/d) = 0,2; f(B/E) = 0,4.
Đời con F1 có kiểu hình quả đỏ, cây cao (A-B-D-E-) chiếm tỉ lệ:
A. 30,09% B. 20,91% C. 28,91% D. Số khác
Câu 25 : Dạng cách ly quan trọng nhất để phân biệt 2 loài là:
A.Cách ly di truyền. B. Cách ly hình thái. C. Cách ly sinh sản. D. Cả a và c.
Câu 26 : Cho ph¶ hÖ sau, trong ®ã alen g©y bÖnh (kÝ hiÖu lµ a) lµ lÆn so víi alen b×nh thêng (A) vµ kh«ng cã ®ét biÕn xÈy ra trong ph¶ hÖ nµy.
ThÕ hÖ
I
1 2
II
1 2 3 4
III.
1 2 3 4
Khi c¸ thÓ II.1 kÕt h«n víi c¸ thÓ cã kiÓu gen gièng víi II.2 th× x¸c suÊt sinh con ®Çu lßng lµ trai cã nguy c¬ bÞ bÖnh lµ bao nhiªu? A.25% B.12.5% C.75% D.100%
Câu 27 : ë ngêi tÝnh tr¹ng nhãm m¸u ABO do 1 gen cã 3 alen IA,IB,I0 quy ®Þnh , trong 1 quÇn thÓ c©n b»ng di truyÒn cã 25% sè ngêi mang nhãm m¸u O, 39% ngêi mang nhãm m¸u B. Mét cÆp vî chång ®Òu cã nhãm m¸u A sinh 1 ngêi con , x¸c suÊt ®Ó ngêi con nµy mang nhãm m¸u gièng Bè mÑ lµ bao nhiªu ? A.75% B. 87,2 C.82,6% D.93,7%
Câu 28: Tại sao vi khuẩn có 2 loại ADN là: ADN-nhiễm sắc thể và ADN-plasmit, mà người ta chỉ lấy ADN-plasmit làm vectơ?
A. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập. B. Vì plasmit đơn giản hơn NST.
C. Do plasmit không làm rối loạn tế bào nhận. D. Plasmit to hơn, dễ thao tác và dễ xâm nhập.
Câu 29: Những phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật?
1. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp. 2. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng của hai loài.
3. Chọn giống bằng công nghệ gen. 4. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.
5. Phương pháp gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.
Đáp án đúng: A. 1, 4. B. 3, 5. C. 2, 3. D. 2, 4.
Câu 30: Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
A. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng. B. hợp tử đã phát triển thành phôi.
C. nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng.
D. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi.
Câu 31: BÖnh m¸u khã ®«ng do gen lÆn a trªn NST X quy ®Þnh ,A m¸u ®«ng b×nh thêng . NST Y kh«ng mang gen t¬ng øng. Mét phô n÷ mµ «ng ngo¹i bÞ m¸u khã ®«ng, cã bè mÑ b×nh thêng.Ngêi phô n÷ nµy b×nh thêng còng nh chång. Kh¶ n¨ng hä sinh con trai ®Çu lßng cã m¸u ®«ng b×nh thêng lµ A.50% B.25% C.12.5% D.37.5%
Câu 32: Cơ sở di truyền học của lai cải tiến giống là:
A. Con đực ngoại cao sản mang nhiều gen trội tốt.
B. Ban đầu làm tăng tỉ lệ thể dị hợp, sau đó tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp ở các đời lai.
C. Cho phối giữa con đực tốt nhất của giống ngoại và những con cái tốt nhất của giống địa phương.
D. Ưu thế lai biểu hiện rất cao khi lai giống ngoại với giống nội, nên đời con mang nhiều tính trạng tốt
Câu 33: Nội dung nào sau đây đúng với phương pháp chọn lọc cá thể
1.Chọn một số cá thể tốt rồi nhân riềng rẽ thành từng dòng qua nhiều thế hệ
2.Kết hợp việc chọn lọc kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen
3.Phức tạp, khó áp dụng rộng rãi
4.Có hiệu quả đối với tính trạng có hệ số di truyền thấp
5.Tạo giống mới
6.Chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả.
A. 1,2,3,4 B. 1,2,3,4,5 C. 1,2,3,4,6 D. 1,2,3,4,5,6
Câu 34: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người liên kết với giới tính. Một quần thể người trên đảo có 50 phụ
nữ và 50 đàn ông trong đó có hai người đàn ông bị mù màu đỏ - lục. Tính tỉ lệ số phụ nữ bình thường
mang gen bệnh. A. 7,68% B. 7,48% C. 7,58% D. 7,78%
Câu 35: Sự phát triển tiếng nói ở người gắn liền với:
A. Răng nanh kém phát triển. B. Trán rộng và thẳng. C. Gò xương mày phát triển. D.Lồi cằm rõ.
Câu 36: Trong một hệ sinh thái ,cho biết sản lượng sinh vật toàn phần của sinh vật sản xuất là: 16700 cal/m2/ngày, sản lượng sinh vật toàn phần của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: 2000 Kcal/m2/ngày của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là:
80 Kcal/m2/ngày.Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 lần lượt là:
A. 14% và 4% B.12% và 5% C.11,97% và 4% D.10% và 5%
Câu 37: Mục đích của di truyền tư vấn là:
1. giải thích nguyên nhân, cơ chế về khả năng mắc bệnh di truyền ở thế hệ sau.
2. cho lời khuyên về kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen lặn.
3. cho lời khuyên về sinh sản để hạn chế việc sinh ra những đứa trẻ tật nguyền.
4. xây dựng phả hệ di truyền của những người đến tư vấn di truyền.
Phương án đúng: A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 38: Trong các câu sau câu nào có nội dung đúng khi nói về mỗi quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, hay mỗi quan hệ giữa các loài với môi trường sống của quần xã
(1)Trong một quần xã sinh vật người ta thấy có những con chim sáo đang đậu trên lưng trâu để tìm chí rận làm thức ăn.loài trâu và chim sáo đang diễn ra mỗi quan hệ hợp tác khác loài
(2)Trong quần xã sinh vật người ta thấy những con ghẻ đang sống bám trên thân của con chó để hút máu.Những con ghẻ và con chó đang xảy ra mỗi quan hệ .Ức chế cảm nhiễm khác loài
(3) Trong quần xã sinh vật nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi loài là một mắt xích gọi là chuỗi thức ăn
(4)Trong chuỗi thức ăn mắt xích đầu tiên trong chuỗi bao giờ cũng là sinh vật tự dưỡng.
(5)Trong khoảng không gian quần xã sinh vật sự phân bố của các loài sinh vật phụ thuộc vào nhu cầu sống của mỗi loài
(6)Trong khoảng không gian quần xã sinh vật sự phân bố của các loài sinh vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường
A.(1),(3),(5) B.(1),(3),(4)(6) C.(3), (4), (6) D.(3), (4), (5), (6)
Câu 39: Cho 2 quần thể 1 và 2 cùng loài, kích thước của quần thể 1 gấp đôi quần thể 2. Quần thể 1 có tần số alen A = 0,3, quần thể 2 có có tần số alen A = 0,4.
Nếu có 10% cá thể của quần thể 1 di cư qua quần thể 2 và 20% cá thể của quần thể 2 di cư qua quần thể 1 thì tần số alen A của 2 quần thể 1 và quần thể 2 lần lượt là:
A. 0,35 và 0,4 B. 0,31 và 0,38 C. 0,4 và 0,3 D. bằng nhau = 0,35
Câu 40: Các nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác định. 1- đột biến. 2- chọn lọc tự nhiên. 3- các yếu tố ngẫu nhiên 4- di nhập gen.
Phương án đúng: A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3. D. 1, 3, 4.
PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II
Phần II.Dành cho thí sinh học chương trình NÂNG CAO(10 câu-từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Đối với 2 loài thân thuộc, tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài sinh sản hữu tính? A.Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn hoá sinh
C.Tiêu chuẩn cách li sinh sản D. Tiêu chuẩn hình thái và sinh hoá
Câu 42: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn
A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể
B. giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp
C. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi
D. giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen
Câu 43: Cã 2 tÕ bµo sinh tinh cña mét c¸ thÓ cã kiÓu gen AaBbddXEY tiÕn hµnh gi¶m ph©n b×nh thưêng h×nh thµnh nên các tinh trïng, biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không xảy ra hoán vị gen và đột biến nhiễm sắc thể . Tính theo lý thuyết sè lo¹i tinh trïng tèi ®a cã thÓ t¹o ra lµ bao nhiêu:
A. 4 B. 6 C. 8. D. 16.
Câu 44: Các nhân tố tiến hoá không làm phong phú vốn gen của quần thể là
A. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên
B. Đột biến, chọn lọc tự nhiên ,di nhập gen., các yếu tố ngẫu nhiên
C. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến, di nhập gen, giao phối ngẫu nhiên
Câu 45: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá
trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc:
A. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa B. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa
C. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa
Câu 46: Trật tự nào sau đây của chuổi thức ăn là không đúng?
A. Cây xanh->Chuột-> Cú-> Diều hâu->Vi khuẩn. B. Cây xanh-> Chuột-> Mèo-> Diều hâu-> Vi khuẩn.
C. Cây xanh-> Rắn-> Chim-> Diều hâu-> Vi khuẩn. D. Cây xanh-> Chuột-> Rắn-> Diều hâu->Vi khuẩn.
Câu 47: Cổ Hươu cao cổ là một tính trạng đa gen. Trong các thung lũng ở Kênia người ta nghiên cứu thấy chiều dài trung bình cổ của Hươu cao cổ ở 8 thung lũng có số đo như sau: 180cm;185cm; 190cm; 197,5cm; 205cm; 210cm; 227,5cm; 257,5cm . Theo anh(chị) sự khác nhau đó là do
A. ảnh hưởng của môi trường tạo ra các thường biến khác nhau trong quá trình sống
B. chiều cao cây khác nhau, Hươu phải vươn cổ tìm thức ăn với độ cao khác nhau
C. nếu không vươn cổ lên cao thì phải chuyển sang thung lũng khác để tìm thức ăn
D. chiều dài cổ có giá trị thích nghi khác nhau tuỳ điều kiện kiếm ăn ở từng thung lũng
Câu 48: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ
A. các nguồn năng lượng tự nhiên B. các enzim tổng hợp
C. cơ chế sao chép của ADN D. sự phức tạp giữa các hợp chất vô cơ
Câu 49: Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit
A trong vùng điều hòa của gen. B trong các đoạn êxôn của gen.
C trên ADN không chứa mã di truyền. D trong vùng kết thúc của gen.
Câu 50: Với các cơ quan sau:
(a) Cánh chuồn chuồn và cánh dơi (b) Tua cuốn của đậu và gai xương rồng
(c) Chân dế dũi và chân chuột chũi (d) Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên
( e) Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật (f) Mang cá và mang tôm.
Cơ quan tương tự là: A. a,c,d,f B. a,b,c,e C. a,b,d,f D. a,c,d,e
Phần I: Dành cho thí sinh học chương trình CƠ BẢN (10 câu- từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. B. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
C. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể D. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp.
Câu 52:Câu nào dưới đây phản ánh đúng nội dung của học thuyết Đacuyn là đúng nhất?
A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
B. Những biến dị di truyền xuất hiện một cách riêng rẽ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
C.Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
D.Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa.
Câu 53: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là:
A. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
C. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3). D. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
Câu 54: ở ruồi giấm gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với b cánh cụt, gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với d mắt trắng ? phép lai giữa ruồi giấm XDXd với ruồi giấm XDY cho F1 có kiểu hình thân đen,.cánh cụt, mắt trắng chiếm tỷ lệ =5%. Tần số hoán vị gen là:
A. 35%. B. 20%. C. 40%. D. 30%.
Câu 55: Điều nào không đúng khi giải thích sù song song tån t¹i cña c¸c nhãm sinh vËt cã tæ chøc thÊp bªn c¹nh c¸c nhãm sinh vËt cã tæ chøc cao?
A.¸p lùc cña chän läc tù nhiªn cã thÓ thay ®æi theo hoµn c¶nh cô thÓ trong tõng thêi kú ®èi víi tõng nh¸nh ph¸t sinh trong c©y tiÕn hãa.
B.Tæ chøc c¬ thÓ cã thÓ gi÷ nguyªn tr×nh ®é nguyªn thñy hoÆc ®¬n gi¶n hãa, nÕu thÝch nghi víi hoµn c¶nh sèng th× tån t¹i vµ ph¸t triÓn.
C.Trong điều kiện môi trường ổn định thì nhÞp ®é tiÕn hãa đồng ®Òu gi÷a c¸c nhãm.
D. TÇn sè ph¸t sinh ®ét biÕn cã thÓ kh¸c nhau tïy tõng gen, tõng kiÓu gen.
Câu 56:Sự sống đầu tiên trên trái đất chỉ được hình thành khi có sự xuất hiện của:
A.Một cấu trúc có màng bao bọc, có khả năng trao đổi chất với môi trường bên ngoài,có khả năng phân chia và duy trì thành phần hoá học thích hợp của mình
B.Một cấu trúc có màng bao bọc, bên trong có chứa ADN và protêin
C.Một tập hợp các đại phân tử gồm ADN, protein, lipit
D.Một tổ chức được cấu tạo từ ADN và Prôtêin, ở đó có sự tương tác giữa ADN và prôtêin dẫn đến có khả năng tự nhân đôi, ở đó có màng bao bọc
Câu 57:Trong các câu sau câu nào có nội dung đúng :
(1)Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng lên số lượng cá thể của quần thể trong điều kiện môi trường bất lợi
(2)Các bon đi vào chu trình dưới dạng các bon đi ô xít ( CO2 ) thông qua quang hợp, khí CO2 thải vào bầu khí quyển qua hô hấp của sinh vật, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, núi lửa....
(3) Thực vật hấp thụ ni tơ dưới dạng muối như muối ( NH4+) và NO3_, các muối trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, sinh học và hoá học
(4) Ở vùng biển Pe ru cứ 7 năm thì số lượng cá cơm chết hàng loạt do có dòng nước nóng chảy qua gọi là hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể một cách đột ngột
(5)Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định
(6)Nghiên cứu diễn thế giúp chúng ta có thể khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất thường của môi trường?
A.2,3,5 ,6 B.1.4.5,6 C.2.3,4.5 D.2,3,4,6
C©u 58: MÑ cã kiÓu gen XAXA, bè cã kiÓu gen XaY , con g¸i cã kiÓu gen XAXaXa. Cho biÕt qu¸ tr×nh gi¶m ph©n ë bè vµ mÑ kh«ng x¶y ra ®ét biÕn gen vµ cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ. KÕt luËn nµo sau ®©y vÒ qu¸ tr×nh gi¶m ph©n ë bè vµ mÑ lµ ®óng?
A.Trong gi¶m ph©n II ë bè, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh kh«ng ph©n ly.ë mÑ gi¶m ph©n b×nh thêng.
B.Trong gi¶m ph©n I ë bè, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh kh«ng ph©n ly.ë mÑ gi¶m ph©n b×nh thêng.
C.Trong gi¶m ph©n II ë mÑ, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh kh«ng ph©n ly.ë bè gi¶m ph©n b×nh thêng.
D.Trong gi¶m ph©n I ë mÑ, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh kh«ng ph©n ly.ë bè gi¶m ph©n b×nh thêng.
Câu 59: Nhân tố tiến hóa có hướng là
A. các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen. B. quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.
C©u 60: TÕ bµo sinh dìng cña mét loµi A cã bé NST 2n = 20 . Mét c¸ thÓ trong tÕ bµo sinh dìng cã tæng sè NST lµ 19 vµ hµm lîng ADN kh«ng ®æi. TÕ bµo ®ã x¶y ra hiÖn tîng
A. chuyÓn ®o¹n NST. B. lÆp ®o¹n NST. C. dung hîp hai NST víi nhau. D. mÊt NST.
Hết
Trêng THPT Lam Kinh
®Ò kh¶o s¸t chÊt lîng luyÖn thi ®¹i häc – cao ®¼ng
lÇn Iii (n¨m 2010 -2011)
M«n : sinh häc - Thêi gian : 90 phót M· ®Ò : 235
Ho, tên thí sinh:...................................................................
Số báo danh:........................................................................
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (40 câu – từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên, người ta thu được kết quả sau
Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK
Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK
Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:
A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_luyen_thi_dai_hoc_cao_dang_sinh_hoc_l.doc