Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 6,7,8 cấp huyện môn: Vật lí - lớp 8

Cho hệ cơ như hình vẽ bên. Mặt phẳng nghiêng có chiều cao h = 20 cm, chiều dài mặt nghiêng l = 30 cm. AB là thanh đồng chất thiết diện đều có chiều dài 28cm có thể quay quanh điểm tựa C. Thanh AB có trọng lượng gấp đôi trọng lượng vật M. Bỏ qua ma sát, trọng lượng dây. Hãy xác định vị trí điểm C để hệ cân bằng.

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 6,7,8 cấp huyện môn: Vật lí - lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN TRIỆU SƠN PHÒNG GD&ĐT KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật Lí - Lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B. thời gian đầu đi với vận tốc v1=12km/h, thời gian còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 11km/h. Hãy tính vận tốc v2. Bài 2: (2,0 điểm) Cho hệ cơ như hình vẽ bên. Mặt phẳng nghiêng có chiều cao h = 20 cm, chiều dài mặt nghiêng l = 30 cm. AB là thanh đồng chất thiết diện đều có chiều dài 28cm có thể quay quanh điểm tựa C. Thanh AB có trọng lượng gấp đôi trọng lượng vật M. Bỏ qua ma sát, trọng lượng dây. Hãy xác định vị trí điểm C để hệ cân bằng. A B C M l =30 cm h =20 cm Bài 3: (2,5 điểm) Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nó nổi thể tích, nếu thả trong dầu thì nó nổi thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Bài 4: (2,5 điểm) Một thùng chứa lượng nước m ở nhiệt độ 250C. Người ta đổ một lượng 2m nước sôi (ở 1000C) vào thùng. Khi đạt cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong thùng là 700C. Nếu trước khi đổ lượng 2m nước sôi nói trên vào thùng này ta đổ đi tất cả lượng nước m đang có trong thùng thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. S I K R G1 G2 Bài 5: (1,5 điểm) Hai gương G1, G2 vuông góc với nhau. Tia sáng SI phản xạ qua các gương như hình vẽ bên. Chứng minh tia phản xạ cuối KR song song với SI UBND HUYỆN TRIEU SƠN PHÒNG GD&ĐT KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật Lí Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: (1,5 điểm) - Gọi t là thời gian đi hết quãng đường AB. Có: . 0,50 - Quãng đường đi được của thời gian đầu là: 0,25 - Quãng đường đi được của thời gian sau là: 0,25 - Lập được quan hệ theo quãng đường AB và tính được v2: Þ (km/h) 0,50 Bài 2: (2,0 điểm) Gọi P là trọng lượng của vật M Þ trọng lượng thanh AB là 2P. - Lực căng dây T = . 0,50 - Lực căng dây F lại A : F = T =. 0,25 - Gọi M là trung điểm của AB : F. AC = P.MC 0,50 - Đặt đoạn MC = x ta có : 0,50 - Tính được AC = (cm). 0,25 Bài 3: (2,5 điểm) Đáp án Điểm Bài 1: (3,5 đ) Gọi thể tích khối gỗ là V; khối lượng riêng của nước là D và khối lượng riêng của dầu là D’; Tọng lượng khối gỗ là P Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vật là: 0,50 Vì vật nổi nên: FA = P Þ (1) 0,50 Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 0,50 Vì vật nổi nên: F’A = P Þ (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có: 0,50 Ta tìm được: 0,25 Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = g/cm3 0,25 Bài 4: (2,5 điểm) - Gọi m là lượng nước nguội. Lượng nước sôi là 2m. 0,25 - Gọi c, m1 lần lược là nhiệt dung riêng, khối lượng của thùng chứa. - Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi (Khi hạ từ 1000C xuống 700C) : 2mcn(100 - 70). 0,25 - Nhiệt thu vào của nước ở 250C: mcn(70 - 25). 0,25 - Nhiệt lượng thu vào của bình chứa (để tăng từ 250C lên 700C): m1c(70 - 25). 0,25 - Lập được phương trình: mcn(70 - 25) + m1c(70 - 25) = 2mcn(100 - 70). 45m1c = 60mcn - 45mcn. 3m1c = mcn 0,50 - Gọi t là nhiệt độ khi đổ nước sôi vào thùng: - Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi (Khi hạ từ 1000C xuống t0C) : 2mcn(100 - t). 0,25 - Nhiệt lượng thu vào của bình chứa (để tăng từ 250C lên t0C): m1c(t - 25). 0,25 - Lập được phương trình: 2mcn(100 - t) = m1c(t - 25). 0,25 - Thay 3m1c = mcn ta được: 6m1c(100 - t) = m1c(t - 25). 6(100 - t) = t - 25 Û 7t = 625 Û t = 89,28 0C 0,25 Bài 5: (1,5 điểm) Kẻ NI ^ G1, NK ^ G2. Có : INK = 900 S I K R G1 G2 1 2 1 2 0,25 I1 = I2 K1 = K2 0,25 I2 + K1 = 900. 0,25 I + K = I1 + I2 + K1+K2 = 2(I2 + K1)= 1800. 0,50 Þ SI // KR (Trong cùng phía bù nhau) 0,25

File đính kèm:

  • docDe thi hoc sinh gioi ly 8 THCS Hop ly.doc
Giáo án liên quan