Đề khiểm tra một tiết: Đại số 7 - Tiết: 22

Bài 3: (2đ) Hai lớp 7A, 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của 2 lớp 7A, 7B là 0,8 và lớp 7B trồng được nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp 7A, 7B đã trồng được.

Bài 4: (1đ) So sánh: A = 2400 và B = 3300

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề khiểm tra một tiết: Đại số 7 - Tiết: 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Đại số 7 tiết: 22 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 1 phần I: Bài tập trắc nghiệm (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng 1) A: 7 B: 1/3 C: 36 D: 1 2) Nếu |x| = 5 thì x = A: 5 B: -5 C: ±5 D: Không tồn tại 3) A: 2 B: -2 C: ±2 D: 16 4) Nếu thì x = A: 4 B: -4 C: 64 D: -64 phần Ii: Bài tập tự luận (8đ) Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính hợp lý nếu cố thể. a) b) c) Bài 2: (2đ) Tìm x biết a) b) Bài 3: (2đ) Hai lớp 7A, 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của 2 lớp 7A, 7B là 0,8 và lớp 7B trồng được nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp 7A, 7B đã trồng được. Bài 4: (1đ) So sánh: A = 2400 và B = 3300 -------------------------Hết------------------------- Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Đại số 7 tiết: 22 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 2 phần I: Bài tập trắc nghiệm (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng 1) A: B: C: D: 53 2) Nếu |x| = -2 thì x = A: 2 B: -2 C: ±2 D: Không có x 3) A: 4 B: -4 C: 8 D: 32 4) Nếu thì x = A: -81 B: 81 C: 3 D: -3 phần Ii: Bài tập tự luận (8đ) Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính hợp lý nếu cố thể. a) b) c) Bài 2: (2đ) Tìm x biết a) b) Bài 3: (2đ) Hai lớp 7C, 7D hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ đã thu được tổng cộng 80kg giấy vụn. Hãy tính số giấy vụn của mỗi lớp thu được. Biết rằng số giấy vụn thu được của cả 2 lớp lần lượt tỉ lệ với 3:5. Bài 4: (1đ) Chứng minh rằng biểu thức A = (55 - 54 + 53) chia hết cho 7 -------------------------Hết------------------------- Phòng gd&ĐT gia lâm Trường THCS Dương Quang ----------&?---------- Đáp án và biểu điểm Bài Kiểm tra 1 tiết: Đại số 7 Tiết: 22 ------------ Đề 1 I/ Bài tập trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5đ 1) D 2) C 3) A 4) C II/ Bài tập tự luận (7đ) Bài 1: (3đ) Mỗi câu làm đúng được 1đ a) = 5,5 b) = 0 c) = Bài 2: (2đ) Mỗi câu làm đúng được 1đ a) x = -5/4 b) x = -1/4 Bài 3: (2đ) - Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là a, b và thể hiện được: a/b = 0,8; b-a = 20 0,5đ - áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và tính đúng 1đ - Tính được số cây của mỗi lớp là 80cây, 100cây 0,5đ Bài 4: (1đ) - Biến đổi được A = 2400 = 16100, B = 3300 = 27100 0,5đ - => 16100 A < B 0,5đ Đề 2 I/ Bài tập trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5đ 1) B 2) D 3) A 4) B II/ Bài tập tự luận (7đ) Bài 1: (3đ) Mỗi câu làm đúng được 1đ a) = b) = -13` c) = Bài 2: (2đ) Mỗi câu làm đúng được 1đ a) x = 17/12 b) x = -2 Bài 3: (2đ) - Gọi số giấy vụn của 2 lớp lần lượt là a, b và thể hiện được: a:b = 3:5; a+b = 80 0,5đ - áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và tính đúng 1đ - Tính được số giấy vụn của mỗi lớp là 30kg, 50kg 0,5đ Bài 4: (1đ) - Biến đổi được A = 53(52 – 5 + 1) = 53.21 0,5đ - => A chia hết cho 7 0,5đ Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Đại số 7 tiết: 50 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 1 phần I: Bài tập trắc nghiệm (3đ) Câu 1: (2 điểm) Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào dấu (...) để hoàn thành các khái niệm sau: Các số liệu thu thập được khi điều tra về một ..................... gọi là số liệu ..................... Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của ...............bằng số các ....................... Số trung bình cộng thường được dùng làm ..................cho dấu hiệu , đặc biệt là khi muốn so sánh các ..................... Mốt của dấu hiệu là ................ trong bảng " tần số"; Kí hiệu là:....................... Câu 2 (1 điểm) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của HS lớp 7 được cho trong bảng sau: Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: * Tổng các tấn số của dấu hiệu thống kê là: A.36 B.40 C.38 * Số các giá trị khác của dấu hiệu thống kê là: A.8 B.40 C.9 phần Ii: Bài tập tự luận (7đ) Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 9 5 7 8 8 8 9 8 10 9 9 9 9 7 8 9 8 10 10 9 7 5 14 14 5 8 8 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Đáp án và biểu điểm Đề số 1 phần I: Bài tập trắc nghiệm (3đ) Câu 1: (2 điểm): Mỗi từ hoặc cụm từ đúng được 0,25 điểm Dấu hiệu ; thống kê dấu hiệu ; đơn vị điều tra "đại diện " , dấu hiệu cùng loại giá trị có tần số lớn nhất; Mo Câu 2 (1 điểm) * Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là B.40 0,5điểm * Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là C.9 0,5điểm phần Ii: Bài tập tự luận (7đ) a) Dấu hiệu là thời gian làm một bài tập của mỗi HS. 1 điểm b) Bảng “Tần số” Thờigian (x) 5 7 8 9 10 14 1,5 điểm Tấn số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 Nhận xét: 0,5 điểm - Thời gian làm bài ít nhất 5 phút - Thời gian làm bài nhiều nhất: 14 phút - Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 phút đến 10 phút c) Tính số trung bình cộng: phút 1,5 điểm Tìm mốt: Mo : 8 và 9 0,5 điểm d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2 điểm Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Đại số 7 tiết: 50 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 2 phần I: Bài tập trắc nghiệm (3đ) Câu 1: (2 điểm) Hãy tìm cụm từ thích hợp điền vào dấu ( ...) để hoàn thành các khái niệm sau: a) Số lần xuất hiện của một ..................trong dãy giá trị dấu hiệu gọi là.................của giá trị đó b) Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng ....................... c) Bảng “tần số" giúp người kiểm tra dễ có những .................chung về sự phân phối các các giá trị của .................và ..................cho việc tính toán sau này. d) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm theo các bước sau: B1: Nhân từng giá trị với .......... B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được. B3: Chia tổng đó cho....................................................... Câu 2(1điểm) Điểm thi giải bài toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng sau: Điểm 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau đây: * Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A.7 B.8 C.20 * Tần số HS có điểm 7 là: A.3 B.4 C.5 phần Ii: Bài tập tự luận (7đ) Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 32 36 30 30 32 32 31 36 45 28 28 30 31 31 31 28 32 32 31 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -------------------------Hết------------------------- Đáp án và biểu điểm Đề số 2 phần I: Bài tập trắc nghiệm (3đ) Câu 1: (2điểm): Mỗi từ hoặc cụm từ đúng được 0,25 điểm a) Giá trị ; tần số b) "tần số" c) Nhận xét ; dấu hiệu ; tiện lợi e) Tần số tương ứng; Số các giá trị Câu 2: (1điểm) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A.7 0.5 điểm Tần số HS có điểm 7 là B.4 0.5 điểm phần Ii: Bài tập tự luận (7đ) a) Dấu hiệu số cân nặng của mỗi bạn 1 điểm b) Bảng tấn số: Số cân (x) 28 30 31 32 36 45 1,5điểm Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 Nhận xét: - Người nhẹ nhất: 28 kg - Người nặng nhất: 45 kg 0,5điểm - Nói chung số cân nặng của các bạn vào khoảng từ 30 kg đến 32 kg. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu 1,5 điểm Mo = 32 0,5 điểm d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2 điểm Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Hình học 7 tiết: 16 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 1 Bài 1 (2 điểm) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. b) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a song song với b. a b c d) Nếu a//b và a ^ c thì b ^ c Bài 2 (2 điểm) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau rồi ghi giả thiết, kết luận của định lý. Bài 3 (3 điểm) a b D 1 1 C O Cho đoạn thẳng CD = 5cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn CD. Nói rõ cách vẽ. Bài 4. (3đ) Cho hình vẽ sau Biết a//b và D1 = 400; C1 = 500 Tính số đo góc DOC và giải thích. Đáp án và biểu điểm Bài 1 (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ a) S b) S c) Đ d)Đ Bài 2 (2 điểm) - Phát biểu đúng 1đ - Ghi giả thiết kết luận đúng 1đ Bài 3 (3 điểm) - Vẽ hình đúng, có kí hiệu đúng 2đ - Nêu cách vẽ đúng 1đ Bài 4 (3 điểm) - Kẻ đường thẳng d qua O và //a => d là duy nhất - Tính được góc O1 = 400 - Tính được góc O2 = 500 - Tính được góc DOC = 900 * Mỗi ý làm đúng được 0,75đ Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Hình học 7 tiết: 16 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 2 Bài 1 (2 điểm) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. y c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a song song với b. x’ X’ d) Nếu a ^ b và a ^ c thì a//b O Bài 2 (2 điểm) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau rồi ghi giả thiết, kết luận của định lý. y’ x Bài 3 (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB. Nói rõ cách vẽ. a b 1 1 O B A Bài 4. (3đ) Cho hình vẽ sau Biết a//b và A1 = 300; B1 = 700 Tính số đo góc AOB và giải thích. Đáp án và biểu điểm Bài 1 (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ a) Đ b) S c) Đ d)S Bài 2 (2 điểm) - Phát biểu đúng 1đ - Ghi giả thiết kết luận đúng 1đ Bài 3 (3 điểm) - Vẽ hình đúng, có kí hiệu đúng 2đ - Nêu cách vẽ đúng 1đ Bài 4 (3 điểm) - Kẻ đường thẳng d qua O và //a => d là duy nhất - Tính được góc O1 = 300 - Tính được góc O2 = 700 - Tính được góc AOB = 1000 * Mỗi ý làm đúng được 0,75đ Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Hình học 7 tiết: 46 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 1 Bài 1 (3 điểm) a) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Vẽ hình minh họa. b) Cho DABC và DDEF có: AB = DE; A = D; BC = EF. Hỏi DABC và D DEF có bằng nhau hay không? Giải thích. Bài 2 (2 điểm) Điền dấu "X" vào chỗ trống (...) một cách thích hợp: Câu Đúng Sai a) Tam giác vuông có một góc bằng 45o là tam giác vuông cân. b) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó. ... ... ... ... Bài 3 (5 điểm) Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻ BC) a) Chứng minh HB = HC và BAH = CAH b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD vuông góc với AB (D ẻ AB), kẻ HE vuông góc với AC (E ẻ AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân. Đáp án và biểu điểm Bài 1 (3 điểm) a) Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c 1 điểm - Vẽ hình minh họa có kí hiệu đúng 0,5 điểm b) DABC không bằng DDEF 1 điểm - Giải thích đúng 0,5 điểm Bài 2 (2 điểm) a) đánh dấu "X" vào ô Đúng 1 điểm b) đánh dấu "X" vào ô Sai 1 điểm Bài 3 (5 điểm) Vẽ hình đúng, có kí hiệu đúng 0,5 điểm Viết GT, KL đúng 0,5 điểm a) Chứng minh HB = HC và BAH = CAH 1,5 điểm b) Tính đúng AH = 3 cm 1,5 điểm c) Chứng minh được HD = HE ị DHDE cân 1 điểm Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Hình học 7 tiết: 46 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 2 Bài 1 (3 điểm) a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân. - Nêu tính chất về góc của tam giác cân. b) Vẽ tam giác ABC cân tại A có B = 70o, BC = 3 cm. Tính góc A. Bài 2 (2 điểm) Điền dấu "X" vào chỗ trống (...) một cách thích hợp. Câu Đúng Sai a) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b) Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều. ... ... ... ... Bài 3 (5 điểm) Cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox (A ẻ Ox), kẻ MB vuông góc với Oy (B ẻ Oy). a) Chứng minh MA = MB và tam giác OAB là tam giác cân. b) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh MD = ME. c) Chứng minh OM vuông góc với DE. Đáp án và biểu điểm Bài 1 (3 điểm) a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân 1 điểm - Nêu tính chất về góc của tam giác cân 0,5 điểm b) Vẽ chính xác tam giác cân ABC 1 điểm - Tính được góc A = 40o 0,5 điểm Bài 2 ( 2 điểm) a) đánh dấu "X" vào ô Sai 1 điểm b) đánh dấu "X" vào ô Đúng 1 điểm Bài 3 (5 điểm) Vẽ hình đúng, có kí hiệu đúng 0,5 điểm Viết GT, KL đúng 0,5 điểm a) Chứng minh MA = MB và DOAB cân 1,5 điểm b) Chứng minh MD = ME 1,5 điểm c) Chứng minh OM ^ DE 1 điểm Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Hình học 7 tiết: 67 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 1 I/ Bài tập trắc nghiệm (3đ) B H C A Bài 1: (1đ): Cho hình vẽ sau. Hãy điền dấu hoặc số, đoạn thẳng thích hợp vào dấu (...) Nếu AB ^ AC thì góc B + góc C = ...0 Nếu HB = HC thì AB = ... Nếu góc B = góc HAC thì góc BAC = ...0 Nếu AB < AC thì BH ..... CH Bài 2: (1đ) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Tam giác ABC có AB = AC thì góc A = góc C Tam giác ABC có góc A = 800, góc B = 600 thì BC>AB>AC Có tam giác mà độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 6cm Trực tâm của một tam giác cách đều các đỉnh của tam giác đó. Bài 3: (1đ) Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được câu đúng: Cột A Cột B Lựa chọn 1) Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A a) Là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó. 1) - ... 2) Đường trung trực ứng với cạnh BC b) Là đoạn thẳng kẻ từ A đến đường thẳng BC. 2) - ... 3) Đường cao xuất phát từ đỉnh A c) Là đoạn thẳng nối từ A với trung điểm cạnh BC. 3) - ... 4) Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A d) Là đoạn thẳng có 2 đầu mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A 4) - ... II/ Bài tập tự luận (7đ) Bài 1: (3đ) Hãy chứng minh rằng trong một tam giác có đường phân giác đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác cân. Bài 2: (4đ) Cho tam giác ABC có góc B = 900. Vẽ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh: DABM = DECM AC > CE So sánh góc BAM và MAC. -------------------------Hết------------------------- Phòng GD&Đt Gia lâm Trường thcs dương quang -------------@&------------- đề khiểm tra một tiết: Hình học 7 tiết: 67 (theo PPCT) (Thời gian làm bài: 45phút) Đế số 2 I/ Bài tập trắc nghiệm (3đ) B H C A Bài 1: (1đ): Cho hình vẽ sau. Hãy điền dấu hoặc số, đoạn thẳng thích hợp vào dấu (...) Nếu HB < HC thì AB ... AC Nếu AB = AC thì HB ... HC Nếu góc C = góc HAB thì góc BAC = ...0 Nếu HB = AH thì góc ABC = ... 0 Bài 2: (1đ) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng là góc nhọn. Nếu một tam giác có 2 đường trung tuyến đồng thời cũng là 2 đường cao thì tam giác đó là tam giác đều. Có tam giác mà độ dài các cạnh là 6cm, 4cm, 2cm Trọng tâm của một tam giác cách đều ba đỉnh của nó. Bài 3: (1đ) Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được câu đúng: Cột A Cột B Lựa chọn 1) Bất kì điểm nào trên trung trực của một đoạn thẳng a) Cũng cách đều 2 cạnh của góc đó. 1) - ... 2) Nếu tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là b) Cũng cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó 2) - ... 3) Bất kì điểm nào trên tia phân giác của một góc c) tam giác cân 3) - ... 4) Nếu một tam giác có hai đường cao đồng thời là hai đường trung tuyến thì đó là d) tam giác đều 4) - ... II/ Bài tập tự luận (7đ) Bài 1: (3đ) Hãy chứng minh rằng trong một tam giác có đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân. Bài 2: (4đ) Cho tam giác nhọn ABC, AB > AC. Vẽ đường cao AH Chứng minh: HB > HC Góc C > góc B So sánh góc BAH và HAC. -------------------------Hết------------------------- Phòng gd&ĐT gia lâm Trường THCS Dương Quang ----------&?---------- Đáp án và biểu điểm Bài Kiểm tra 1 tiết: hình học 7 Tiết: 67 ------------ Đề 1 I/ Bài tập trắc nghiệm (3đ) Bài 1: (1đ) Mỗi câu điền đúng được 0,25đ a) 900 b) AC c) 900 d) < Bài 2: (1đ) Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ a) Đ b) S c) Đ d) S Bài 1: (1đ) Mỗi câu nối đúng được 0,25đ 1) – d) 2) – a) 3) – b) 4) – c) II/ Bài tập tự luận (7đ) Bài 1: (3đ) - Vẽ hình, ghi GT và KL đúng. Mỗi ý làm đúng được 0,25đ - C/m được 2 tam giác = nhau 1,5đ - KL được tam giác đã cho là tam giác cân 1đ Bài 2: (4đ) - Vẽ hình, ghi GT và KL đúng. Mỗi ý làm đúng được 0,25đ a) C/m: DABM = DECM (c.g.c) 1,25đ b) - C/m: AC > AB 0,5đ - AB = CE 0,25đ - AC > CE 0,5đ c) - C/m: góc BAM = góc MEC 0,25đ - Góc MEC > góc MAC 0,5đ - Góc BAM > góc MAC 0,25đ Đề 2 I/ Bài tập trắc nghiệm (3đ) Bài 1: (1đ) Mỗi câu điền đúng được 0,25đ a) < b) = c) 900 d) 450 Bài 2: (1đ) Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ a) Đ b) Đ c) S d) S Bài 1: (1đ) Mỗi câu nối đúng được 0,25đ 1) – b; 2) – c) 3) – a) 4) – d) II/ Bài tập tự luận (7đ) Bài 1: (3đ) - Vẽ hình, ghi GT và KL đúng. Mỗi ý làm đúng được 0,25đ - C/m được 2 tam giác = nhau 1,5đ - KL được tam giác đã cho là tam giác cân 1đ Bài 2: (4đ) - Vẽ hình, ghi GT và KL đúng. Mỗi ý làm đúng được 0,25đ a) Chỉ ra hình chiếu của A, của đường xiên AB, AC và KL đúng 1,25đ b) Chỉ ra được tam giác ABC có AB > AC và KL đúng 1đ c) - C/m: góc BAH > HAC 1đ Phòng giáo dục & đào tạo gia lâm Trường thcs dương quang ----------&?---------- đề kiểm tra học kì I Năm học 2007 - 2008 Môn: toán 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Đề số I I/ Bài tập trắc nghiệm (4đ) Bài 1: Lựa chọn đáp án đúng 1) Luỹ thừa của 32 bằng: A) 6 B) 9 C) ±9 D) Một kết quả khác 2) Phép nhân 53.54 cho kết quả bằng: A) 57 B) 512 C) 2512 D) Một kết quả khác 3) Phép tính cho kết quả bằng: A) B) C) 4 D) Một kết quả khác 4) Biểu thức cho kết quả là: A)±12 B) 72 C) 12 D) 34 5) Giá trị của biểu thức |5| bằng: A) 5 B) -5 C) ±5 D) Một kết quả khác. 6)Biểu thức bằng: A) 9 B) -3 C) 3 D) Không có 7) |x| = 2 thì x bằng: A) 2 B) ) -2 C) ±2 D) Một kết quả khác. 8) = 4 thì x bằng: A) 2 B) 8 C) -4 D) 16 * Hướng dẫn trình bầy Nếu câu 1: chọn đáp án A); câu 2 chọn đáp án B) ... thì ta điền vào bảng (H/S kẻ bảng vào giấy kiểm tra) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B Bài 2: Điền dấu (X) vào ô thích hợp: Nội dung Đúng Sai a) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh b) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy . c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung . d) Nếu a // b ; b ^ c thì a ^ c e) Trong D ABC có :Â + B + C = 360 o (đl về tổng 3 góc trong D ) f) Hai đường thẳng cắt nhau trì vuông góc. g) D ABC và D A’B’C’ có: AB = A’B’; ; AC = A’C’ ị DABC = D A’B’C’ (c.g.c ) h) D MNP = D DE F ị (cặp góc tương ứng ) * Hướng dẫn trình bầy Nếu câu a) đúng; câu b) sai ... thì ta điền vào bảng (H/S kẻ bảng vào giấy kiểm tra) Câu a) b) c) d) e) f) g) h) Đáp án đ s II/ Bài tập tự luận: (6đ) Bài 1:(1đ) Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lí a) b) Bài 2:(0,5đ) Tìm x biết Bài 3:(1,5) Nhân dịp phát động gây quỹ quyên góp ủng hộ bạn nghèo; ba chi đội 7A, 7B, 7C đã quyên góp được 120 nghìn đồng. Tính số tiền mỗi chi Đội quyên góp được? Biết rằng số tiền quyên góp của cả ba chi Đội lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 6. Bài 4:(2,5đ) Cho DABC vuông tại B. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB = AE. Gọi I là trung điểm của BE; K là giao điểm của AI và BC. Chứng minh: DABI = DAEI Chứng minh: AI ^ BE Tính số đo góc KEA. Bài 5:(0,5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B = |2 - 4x| - 2,5 =========== Hết=========== Phòng giáo dục & đào tạo gia lâm Trường thcs dương quang ----------&?---------- đề kiểm tra học kì I Năm học 2007 - 2008 Môn: toán 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Đề số Ii I/ Bài tập trắc nghiệm (4đ) Bài 1: Lựa chọn đáp án đúng 1) Luỹ thừa của bằng: A) B) C) D) 2) Phép chia 48:42 cho kết quả bằng: A) 44 B) 46 C) 16 D) Cả 3 câu đều sai 3) Phép tính cho kết quả bằng: A) B) C) D) 4) Phép tính 10 cho kết quả là: A) B) 210 C) D) 1 5) Giá trị của biểu thức |-2| bằng: A) 2 B) 2 C) ±2 D) Một kết quả khác. 6)Phép tính bằng: A) 55 B) 56 C) 59 D) 51 7) |x| = -3 thì x bằng: A) -3 B) ) 3 C) ±3 D) Không tồn tại x 8) = 3 thì x bằng: A) 3 B) -3 C) ±3 D) Không tồn tại x * Hướng dẫn trình bầy Nếu câu 1: chọn đáp án A); câu 2 chọn đáp án B) ... thì ta điền vào bảng (H/S kẻ bảng vào giấy kiểm tra) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B Bài 2: Điền dấu (X) vào ô thích hợp: Nội dung Đúng Sai a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. c) Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung. d) Nếu a ^ b và b ^ c thì a // b e) Trong D ABC có Â = 900 thì = 60 o f) Tổng hai góc trong 1 tam giác luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1800 g) D ABC và D DEF có: AB = DE; ; BC = EF ị DABC = D DEF (c.g.c ) h) D QKH = D MNP ị HK = NP (cặp cạnh tương ứng ) * Hướng dẫn trình bầy Nếu câu a) đúng; câu b) sai ... thì ta điền vào bảng (H/S kẻ bảng vào giấy kiểm tra) Câu a) b) c) d) e) f) g) h) Đáp án đ s II/ Bài tập tự luận: (6đ) Bài 1:(1đ) Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lí a) b) Bài 2:(0,5đ) Tìm x biết Bài 3:(1,5đ) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội; ba chi Đội 7A, 7B, 7C đã thu được 310kg giấy vụn. Hãy tính số giấy vụn của mỗi chi Đội thu được? Biết rằng số giấy vụn của ba chi Đội thu được lần lượt tỉ lệ với 9; 10; 12. Bài 4:(2,5đ) Cho DABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho AB = BD. Gọi H là trung điểm của AD; E là giao điểm của BH và AC. Chứng minh: DABH = DDBH Chứng minh: BH ^ AD Tính số đo góc BDE. Bài 5:(0,5đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B = 2 - |3 - x| =========== Hết=========== Phòng giáo dục & đào tạo gia lâm Trường thcs dương quang ----------&?---------- đáp án và biểu điểm chấm Bài kiểm tra học kì I: Năm học 2007 - 2008 Môn: toán 7 Đề số I I/ Bài tập trắc nghiệm: (4đ) Bài 1: Mỗi câu chọn đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B C A C C D BàI 2: Mỗi câu điền đúng 0,25đ Câu a) b) c) d) e) f) g) h) Đáp án S Đ Đ Đ s S S S II/ Bài tập tự luận: (6đ) Bài 1:(1đ) Mỗi câu 0,5đ a) Quy đồng mẫu đúng 0,25đ Tính kết quả đúng bằng 0,25đ b) Tính được biểu thức bằng 0,25đ Tính kết quả đúng bằng 0,25đ Bài 2:(0,5đ) Biến đổi được 0,25đ Tính được x = -3 0,25đ Bài 3:(1,5) Gọi a, b, c lần lượt là số tiền của ba chi Đội 7A, 7B, 7C quyên góp được Theo đầu bài có: a + b + c = 120 và 0,5đ Vận dụng tính chất dẫy tỉ số tính được = 0,5đ Tính được a, b, c lần lượt bằng 32, 40, 48 và kết luận 0,5đ Bài 4:(2,5đ) Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng 0,25đ a) Chứng minh được DABI = DAEI (c.c.c) 1đ b) Chứng minh được AI ^ BE 0,75đ c) Tính được số đo góc KEA = 900 0,25đ Bài 5:(0,5đ) Lận luận và chỉ ra được |2 – 4x| ³ 0 0,25đ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = -2,5 ú x = 1/2 0,25đ Lưu ý: - H/S vẽ hình sai không chấm. - H/S thiếu giải thích hoặc lập luận sai 2 lần trừ 0,25đ ========================== Phòng giáo dục & đào tạo gia lâm Trường thcs dương quang ----------&?---------- đáp án và biểu điểm chấm Bài kiểm tra học kì I: Năm học 2007 - 2008 Môn: toán 7 Đề số Ii I/ Bài tập trắc nghiệm: (4đ) Bài 1: Mỗi câu chọn đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A B A B D C BàI 2: Mỗi câu điền đúng 0,25đ Câu a) b) c) d) e) f) g) h) Đáp án Đ S S S S Đ Đ S II/ Bài tập tự luận: (6đ) Bài 1:(1đ) Mỗi câu 0,5đ a) Quy đồng mẫu đúng 0,25đ Tính kết quả đúng bằng 0,25đ b) Tính được biểu thức bằng 0,25đ Tính kết quả đúng bằng 0,25đ Bài 2:(0,5đ) Biến đổi được 0,25đ Tính được x = 0,25đ Bài 3:(1,5) Gọi a, b, c lần lượt là số giấy vụn của ba chi Đội 7A, 7B, 7C thu được Theo đầu bài có: a + b + c = 310 và 0,5đ Vận dụng tính chất dẫy tỉ số tính được = 10 0,5đ Tính được a, b, c lần lượt bằng 90, 100, 120 và kết luận 0,5đ Bài 4:(2,5đ) Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng 0,25đ a) Chứng minh được DABH = DDBH (c.c.c) 1đ b) Chứng minh được BH ^ AD 0,75đ c) Tính được số đo góc BDE = 900 0,25đ Bài 5:(0,5đ) Lận luận và chỉ ra được |3 - x| ³ 0 0,25đ Tìm giá trị

File đính kèm:

  • docbo de kiem tra toan 7.doc