Tuần 19:
* Câu 1: Các câu sau câu nào đúng (nếu đúng ghi chữ Đ vào ), câu nào sai ( nếu sai ghi chữ S vào )
1) Số lần xuất hiện của các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
2) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm định chất lượng môn: Toán - Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thắng Lợi ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
Tên GV: Đào Thị Minh Tuyền. MÔN : TOÁN - LỚP : 7
Đề ra:
Tuần 19:
* Câu 1: Các câu sau câu nào đúng (nếu đúng ghi chữ Đ vào ), câu nào sai ( nếu sai ghi chữ S vào ) ?
1) Số lần xuất hiện của các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
2) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
3) Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng tần số được gọi là tần số của giá trị đó.
** Câu 2: Điểm kiểm tra 1tiết môn Toán của một lớp được ghi lại trong bảng sau:
Điểm(X)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
3
2
8
12
5
4
4
2
Số học sinh của lớp là :
A. 30 B. 35 C. 40 D. 45
2) Số các giá trị khác nhau là :
A. 8 B. 40 C. 10 D. 15
*** Câu 3: Nếu ABD và ADC có : ; ;AB = AC thì :
(1) ABD = ACD (g-c-g)
(2) ABD = ADC (g-c-g)
(3) BAD = ACD (g-c-g)
Câu nào sau đây đúng ?
A. (1) B. (2) C. (3) D. cả ba câu đều đúng.
Tuần : 20
* Câu 4: Cho tam giác ABC cân; Â = 70, số đo của góc B là :
A. 110 B. 120 C. 55 D.60
** Câu 5: Tam giác ABC có Â = 60; là tam giác :
A. Tam giác nhọn. B. Tam giác cân
C. Tam giác tù D. Tam giác vuông
1 2 1 2 3 1 0 2 4 2
2 1 2 3 0 5 1 2 0 1
*** Câu 6: Điều tra về số con trong 20 hộ gia đình trong tổ dân phố, ta có số liệu sau :
Trong các bảng tần số sau, bảng nào biểu diễn số liệu của bài toán trên:
Số con (x)
Tần số (n)
Số con (x)
Tần số (n)
0
1
2
3
4
5
3
7
6
2
1
1
0
1
2
3
4
5
3
6
7
2
1
1
Bảng 1 Bảng 2
Số con (x)
Tần số (n)
Số con (x)
Tần số (n)
0
1
2
3
4
5
3
5
7
2
1
1
0
1
2
3
4
5
3
6
6
2
1
1
Bảng 3 Bảng 4
A. Bảng 1 B. Bảng 2 C. Bảng 3 D. Bảng 4
Tuần: 21
* Câu 7: Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng :
(1) Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong bảng.
(2) Dựng hệ trục tọa độ
(3) Vẽ các đoạn thẳng.
Sơ đồ tiến hành như sau :
A. (2) (1) (3) B. (3) (2) (1) C. (3) (1) (2) D. (1) (2) (3)
** Câu 8: Điểm tra học kì của một học sinh được ghi lại trong bảng tần số sau :
Điểm (X)
5
6
8
9
10
Tần số (n)
2
3
2
2
1
Biểu đồ nào sau đây biểu diễn điểm của học sinh
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
*** Câu 9: Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên DA lấy điểm E ( khác A và D) để chứng minh tam giác EBC cân, ta có các lập luận sau :
(1) BD = DC (2) ADB = ADC (c-g-c)
(3) ED cạnh chung (4) BE = EC
(5) BEC cân tại E (6) BED = CED (c-g-c)
(7)
Sơ đồ nào lập luận sau đây đúng :
A. (1) (3) (4) (6) (5) B. (1) (3) (6) (4) (5)
C. (2) (1) (7) (6) (4)(5) D. (1) (7) (2) (6) (4)(5)
Tuần: 22
* Câu 10: Tam giác ABC có Â=90, AB = 4,5cm; BC = 7,5cm. Độ dài cạnh AC là :
A. 5,5cm B. 6cm C. 6,2cm D. 6,5cm
** Câu 11: Xem hình vẽ, cho biết AH BC, AH = 1cm; AC = 15cm và HB = 5cm
Độ dài các đoạn thẳng AB, HC lần lượt là :
13cm;
B. ;9cm
;
D. 13cm; 9cm
*** Câu 12 :Điểm số trong 20 lần bắn của một vận động viên được ghi lại như sau:
8 9 10 8 8 9 10 10 9 10
8 10 10 9 8 7 9 10 10 10
Số trung bình cộng là :
A. 9,1 B. 9,0 C. 8,9 D. 9,2
Tuần: 23
Trả lời các câu hỏi 13 và 14 với đề bài toán sau:
Bài toán : Cho bảng “tần số” sau :
Điểm số (x)
3
7
8
9
10
Tần số(n)
4
12
15
10
4
* Câu 13 :
1) Số học sinh của lớp là :
A. 45 B. 35 C. 40 D. 30
2) Mốt của dấu hiệu là :
A. M = 3 B. M = 15 C. M = 10 D. M = 8
** Câu 14 :
Số trung bình cộng là :
A. 7,6 B. 7,7 C. 7,8 D. 7,5
*** Câu 15 : Cho hình bên, ta có :
(1) AMB = AMC (c-g-c)
(2) ADM = AEM ( cạnh huyền – góc nhọn )
(3) BDM = CEM ( cạnh huyền – cạnh góc vuông )
Câu nào đúng trong các câu trên ?
A. (1) B. (2) C. (2); (3) D. cả ba câu đúng.
Tuần : 24
* Câu 16: Số đo góc x trong hình vẽ là bao nhiêu :
A. 40
B. 20
C. 50
D. 30
** Câu 17: Câu nào sau đây sai ?
Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 60 là tam giác đều.
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.
Tam giác có độ dài ba cạnh : 24cm; 18cm; 30cm là tam giác vuông.
A. (1) B. (2) C. (3) D. không có câu nào sai.
*** Câu 18: Giá trị của biểu thức : tại là:
A. -11 B. 11 C. 30 D. -30
-----------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN: TOÁN 7
Tuần 19:
* Câu 1
s
1) Số lần xuất hiện của các giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Đ
S
2) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
3) Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng tần số được gọi là tần số của giá trị đó.
** Câu 2: Điểm kiểm tra 1tiết môn Toán của một lớp được ghi lại trong bảng sau:
Điểm(X)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
3
2
8
12
5
4
4
2
C. 40
x
2) A. 8
*** Câu 3: A. (1)
Tuần : 20
* Câu 4: C. 55
x
** Câu 5: D. Tam giác vuông
*** Câu 6: B. Bảng 2
Tuần: 21
* Câu 7: A. (2) (1) (3)
x
** Câu 8:
D. Hình 4
*** Câu 9:
C. (2) (1) (7) (3)(6) (4)(5)
x
Tuần: 22
* Câu 10: B. 6cm
** Câu 11:
x
13cm; 9cm
x
*** Câu 12 : A. 9,1
Tuần: 23
x
* Câu 13 :
1) A. 45
2) D. M = 8
x
** Câu 14 : B. 7,7
x
*** Câu 15 :
C. (2); (3)
x
Tuần : 24
* Câu 16: A. 40
x
** Câu 17:
B. (2)
x
*** Câu 18:
D. -30
File đính kèm:
- De kiem dinh.doc