Đề kiểm tra 1 tiết Chương III Hình học Khối 9 Trường THCS Đồng Khởi

1) Trong các phát biểu sau , phát biểu nào đúng ?

a) Các góc nội tiếp cùng chắn 1 dây thì bằng nhau.

b) Nếu 1 tứ giác có tổng số đo 2 góc bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp trong đường tròn

c) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nữa tổng số đo 2 cung bị chắn

d) Góc nội tiếp bằng nữa số đo góc ở tâm

2) Trong các tứ giác sau, tứ giác nào nội tiếp được đường tròn ?

a) Hình bình hành , hình chử nhật, hình vuông

b) Hình thang cân, hình chử nhật, hình vuông

c) Hình thang cân, hình chử nhật, hình thoi

d) Hình chử nhật, hình thoi, hình vuông

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Chương III Hình học Khối 9 Trường THCS Đồng Khởi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đồng Khởi GV Hà Công Thành ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 9 Trắc Nghiệm : Trong các phát biểu sau , phát biểu nào đúng ? Các góc nội tiếp cùng chắn 1 dây thì bằng nhau. Nếu 1 tứ giác có tổng số đo 2 góc bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp trong đường tròn Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nữa tổng số đo 2 cung bị chắn Góc nội tiếp bằng nữa số đo góc ở tâm Trong các tứ giác sau, tứ giác nào nội tiếp được đường tròn ? Hình bình hành , hình chử nhật, hình vuông Hình thang cân, hình chử nhật, hình vuông Hình thang cân, hình chử nhật, hình thoi Hình chử nhật, hình thoi, hình vuông Độ dài đường tròn có đường kính 10cm bằng : a) 5p (cm) b) 10p (cm) c) 25p (cm) d) 20p (cm) 4) Diện tích hình quạt tròn có bán kính R, số đo cung là 600 bằng: a) pR b) pR c) pR2 d) pR2 3 6 3 6 B) Bài Toán : Cho D ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (0) ( AB < AC ) Hai đường cao BF và CE cắt nhau tại H . Chứng minh các tứ giác AEHF ; BEFC nội tiếp Vẽ đường kính AD của đường tròn (0) . Chứng minh BHCD là hình bình hành AH kéo dài cắt BC tại K . Chứng minh AK.AD = AB.AC Chứng minh : AD ^ EF ĐÁP ÁN A) 1.c 2.b 3.b 4. d (0,5đ x 4) B) a) AEHF nội tiếp (1,5đ) BEFC nội tiếp (1,5đ) b) Góc ACD = 900 (0,5đ) BH/ / CD (0,5đ) CH / / DB (0,5đ) Kết luận (0,5đ) c) C/M D ABK và D ADC đồng dạng (1đ) Suy ra AK.AD = AB.AC (0,5đ) d) Vẽ tiếp tuyến Ax của (0) . C/M EF / / Ax (1đ) Suy ra AD ^ EF (0,5đ) Hoặc gọi I là giao điểm của AD và EF. C/M DIFC nội tiếp ( góc ngoài bằng góc trong đối diện) (1đ) Suy ra AD ^ EF (0,5đ)

File đính kèm:

  • docDe KTCIII_HH9_Dong Khoi_07-08.doc