Câu 1 : Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 1100. Vậy số đo cung AB lớn là :
A. 1250 B. 550 C. 2500 D. 1100
Câu 2 : Xem hình vẽ, biết số đo cung AB là 800. Vậy số đo góc AIB là:
A. 800 B. 1000 C. 2800 D. 1600
Câu 3 : Diện tích một hình tròn là 25 cm2. Vậy chu vi hình tròn là :
A. 5 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 10 cm
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Chương III Hình học Khối 9 Trường THCS Trần Văn Ơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Văn Ơn
GV: Nguyễn Thị Quý Hảo
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾTCHƯƠNG III - HÌNH HỌC 9
A/ TRẮC NGHIỆM : (2 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 1100. Vậy số đo cung AB lớn là :
1250 B. 550 C. 2500 D. 1100
Câu 2 : Xem hình vẽ, biết số đo cung AB là 800. Vậy số đo góc AIB là:
800 B. 1000 C. 2800 D. 1600
Câu 3 : Diện tích một hình tròn là 25p cm2. Vậy chu vi hình tròn là :
A. 5p cm B. 6p cm C. 8p cm D. 10p cm
Câu 4 : Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 6cm là :
A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4p cm
B/ PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm)
Cho đường tròn (O;R) và điểm S sao cho SO = 2R. Vẽ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm) và cát tuyến SMN (không qua O). Gọi I là trung điểm của MN.
Chứng minh 5 điểm S, A, O, I, B thuộc một đường tròn.
Chứng minh rằng SA2 = SM . SN. Tính SM và SN theo R nếu MN = SA.
Kẻ MH ^ OA. MH cắt AN, AB tại D và E. Chứng minh tứ giác IEMB nội tiếp.
Chứng minh ED = EM
HẾTĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ TRẮC NGHIỆM : (2 điểm)
C 2. B 3. D 4. C
B/ BÀI TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu a : Chứng minh 5 điểm S, A, O, I, B thuộc một đường tròn. (2 điểm)
Góc SAO = 900 (tính chất tiếp tuyến)
Nên A thuộc đường tròn đường kính OS.
Tương tự B thuộc đường tròn đường kính OS.
OI ^ MN (do I là trung điểm MN) Nên I thuộc đường tròn đường kính OS
Vậy 5 điểm S, A, O, I, B thuộc đường tròn đường kính OS.
Câu b : Chứng minh SA2 = SM . SN. (3 điểm)
r SAM và rSNA có góc S chung
Góc SAM = Góc SNA =
Nên r SAM ~ rSNA
ð = do đó SA2 = SM . SN
Ta có SA2 = SO2 – OA2 = 4R2 – R2 = 3R2
ð SA = R
SM . SN = SA2 = 3R2
SN – SM = MN = SA = R
Suy ra SN = SM + R
Từ đó SM(SM + R) = 3R2
SM2 + RSM – 3R2 = 0
r = 3R2 + 12R2 = 15R2
SM =
SM = (loại)
SN = SM + R
= + R
=
Câu c : Chứng minh tứ giác IEMB nội tiếp. (2 điểm)
Ta có Góc EMI = Góc ASI (đồng vị vì ME / /SA)
Góc EBI = Góc ASI (S, A, O, I, B thuộc 1 đường tròn)
Suy ra Góc EMI = Góc EBI
Vậy tứ giác IEMB nội tiếp (hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn một cạnh dưới góc bằng nhau).
Câu d : Chứng minh ED = EM. (1 điểm)
Góc EIM = Góc EBM (tứ giác IEMB nội tiếp)
Mà Góc EBM = Góc ANM ( = sđ)
Suy ra Góc EIM = Góc ANM và 2 góc ở vị trí đồng vị
Nên IE // AN
Mà I là trung điểm NM
Vậy E là trung điểm MD
HẾT
File đính kèm:
- De KTCIII_HH9_Tran van On_07-08.doc