Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ Lớp 9

1.Ghép các yếu tố của nghề nấu ăn với đặc điểm và yêu cầu tương ứng: ( 1 điểm )

 ghép

a) Đối tượng a- 1. đa dạng , tiện lợi , nhưng dễ tai nạn.

b) Công cụ b- 2. cân bằng dinh dưỡng,vệ sinh, an toàn,hấp dẫn ngon miệng,tạo văn hoá ẩm thực.

c) Điều kiện c- 3. đa dạng, tiện lợi, nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh.

d)Sản phẩm d- 4. khắc nghiệt, vất vả , không dễ thích nghi , .

2) Đánh dấu x vào ô tương ứng để chọn ( 2 điểm)

Chất liệu, loại đồ dùng gỗ nhựa thuỷ tinh, tráng men nhôm, gang Inox điện

a) Không tiếp xúc lửa, t0 cao , hoặc phơI nắng.

b) Hạn chế để ẩm

c) Dễ hỏng do va đập, cọ xước.

d) Tránh đun sôI trào.

e)Tránh chênh lệch nhiệt độ lớn gây nứt

f)Dễ bị ăn mòn do hoá học, mắm muối

g)Không chứa thức ăn nhiều dầu mỡ, lên men

h)Tránh làm ướt khi sử dụng gây nguy hiểm

3)Ghép biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn: (2 điểm)

 ghép 1. Không bê quá nặng, đI xa mà múc bớt ra, bê từng ít.

a) Các dụng cụ sắc nhọn : 2.Tránh để gần , tiếp xúc nguồn nhiệt độ cao.

b) Các dụng cụ thiết bị có tay cầm : 3 .Đặt lên khay ,mâm, đậy kín.

c)Các vật dễ cháy:(bật lửa,diêm,cồn, giấy) 4 Dùng dụng cụ cách điện , tránh làm ướt,tránh sử dụng không đúng gây chập ,nổ , cháy.

d) Lấy những vật dụng trên cao 5.Lấy thực phẩm ra cần có dụng cụ gắp tránh bỏng

e) Bê những đồ dùng nấu sôI : 6.Để ở chỗ qui định, tránh để nơ dễ rơ, trong chậu rửa bát,nền nhà .

f)RơI thức ăn,trơn trượt trên nền nhà: 7.Lau dọn ngay. Quạt khô nền.(có thể dùng nước nóng lau nhanh khô)

g)Trong khi sử dụng đồ điện : 8. Kê ghế , bắc thang , không để vật dùng nhiều , quá to nặng trên cao.

h) Sử dụng lò nướng: 9. Vặn vít, đóng hoặc lắp cán chặt,thay tay cấm đã bị nứt ,lỏng. gãy.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm:......... Tên học sinh :..................................... Lớp : ............. Kiểm tra một tiết Môn Công nghệ lớp 9. 1.Ghép các yếu tố của nghề nấu ăn với đặc điểm và yêu cầu tương ứng: ( 1 điểm ) ghép a) Đối tượng a- 1. đa dạng , tiện lợi , nhưng dễ tai nạn. b) Công cụ b- 2. cân bằng dinh dưỡng,vệ sinh, an toàn,hấp dẫn ngon miệng,tạo văn hoá ẩm thực. c) Điều kiện c- 3. đa dạng, tiện lợi, nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh. d)Sản phẩm d- 4. khắc nghiệt, vất vả , không dễ thích nghi , . 2) Đánh dấu x vào ô tương ứng để chọn ( 2 điểm) Chất liệu, loại đồ dùng gỗ nhựa thuỷ tinh, tráng men nhôm, gang Inox điện a) Không tiếp xúc lửa, t0 cao , hoặc phơI nắng. b) Hạn chế để ẩm c) Dễ hỏng do va đập, cọ xước. d) Tránh đun sôI trào. e)Tránh chênh lệch nhiệt độ lớn gây nứt f)Dễ bị ăn mòn do hoá học, mắm muối g)Không chứa thức ăn nhiều dầu mỡ, lên men h)Tránh làm ướt khi sử dụng gây nguy hiểm 3)Ghép biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn: (2 điểm) ghép 1. Không bê quá nặng, đI xa mà múc bớt ra, bê từng ít. a) Các dụng cụ sắc nhọn : 2.Tránh để gần , tiếp xúc nguồn nhiệt độ cao. b) Các dụng cụ thiết bị có tay cầm : 3 .Đặt lên khay ,mâm, đậy kín. c)Các vật dễ cháy:(bật lửa,diêm,cồn, giấy) 4 Dùng dụng cụ cách điện , tránh làm ướt,tránh sử dụng không đúng gây chập ,nổ , cháy. d) Lấy những vật dụng trên cao 5.Lấy thực phẩm ra cần có dụng cụ gắp tránh bỏng e) Bê những đồ dùng nấu sôI : 6.Để ở chỗ qui định, tránh để nơ dễ rơ, trong chậu rửa bát,nền nhà . f)RơI thức ăn,trơn trượt trên nền nhà: 7.Lau dọn ngay. Quạt khô nền.(có thể dùng nước nóng lau nhanh khô) g)Trong khi sử dụng đồ điện : 8. Kê ghế , bắc thang , không để vật dùng nhiều , quá to nặng trên cao. h) Sử dụng lò nướng: 9. Vặn vít, đóng hoặc lắp cán chặt,thay tay cấm đã bị nứt ,lỏng. gãy. Cửă a) 4)Đánh dấu vào cột tương ứng chọn các đồ dùng cho bày bàn ăn phương tây bàn Việt Nam. ( 3 điểm ) Việt Nam Phương tây Bát ăn cơm. Đĩa sâu lòng. Đĩa nông Dĩa Đũa Bát nước chấm Đồ gác đũa ,dao,dĩa,thìa Cốc nước Li rượu Khăn ăn Thìa súp 5)Điền tên các khu vực làm việc trong bếp vào sơ đồ cho phù hợp:2đ b) Cửă + Chọn vị trí đặt bát hoặc đĩa sâu so với đĩa nông của 2 kiểu A. B. C. D. VN Tây Điểm: Tên học sinh :..................................... Lớp : ............. Kiểm tra một tiết Môn Công nghệ lớp 9. 1)Ghép mỗi ý ở cột 1 với ý phù hợp ở cột 2( 2 điểm ) Cột 1 ghép 1) bị bám bẩn trên mặt đồ dùng. a) Đồ nhựa tiếp xúc nhiệt độ cao sẽ ... a- 2) bị nứt vỡ. b) Đồ gỗ để ẩm sẽ ... b - 3) biến dạng hoặc cháy. c) Đồ thuỷ tinh để chênh lệch nhiệt độ cao sẽ ... c- 4) tạo ra các chất độc hại. d) Đựng thức ăn có muối mắn lâu trong đồ nhôm gang sẽ ... d- 5) bị ăn mòn hoá học. e) Đựng thực phẩm nhiều dầu mỡ, hoặc ướp muối lên men trong đồ nhựa sẽ e- 6) gãy ,vỡ , hỏng , mòn , xước. f) Đun thực phẩm để sôI trào sẽ ... f- 7) nứt , cong vênh hoặc cháy. g) Đồ dùng bị va đập cọ sát thường ... g- 8) mục , mối mọt. h) Đồ gỗ phơI nắng hoặc tiếp xúc nhiệt độ cao sẽ ... h- 9) 2)Ghép các đặc điểm phù hợp với yêu cầu: ( 1 điểm ) Đặc điểm nhà bếp. ghép Yêu cầu sắp xếp, trang trí bếp. a)Bếp dễ mất vệ sinh a- 1) Cần gọn. b)Bếp nhiều đồ dùng b- 2) cần sắp xếp khoa học. c)Bếp là nơI hoạt động thường xuyên của người nội trợ và gia đình c- 3) Cần thoáng ,sáng, khô, sạch. d)Bếp là nơI cần hiệu quả cao,tiết kiệm,kinh tế d- 4) Cần tiện dụng, đẹp, vui tươI,dễ chịu,dễ thao tác, tư thế đúng 3) Ghép cách giảI thích về cách bố trí đồ dùng bếp( 3 điểm) Nội dung ghép 1.Lấy dễ ,nhanh, đỡ rơI hỏng. a) Tủ lạnh không nên đặt sát chậu rửa bát. a- 2.Để đỡ phảI đI lại. b) Lò vi sóng không nên đặt trên nóc tủ lạnh. b - 3.Tốn năng lượng, dễ hoả hoạn. c)Bàn chặt tháI thực phẩm sống không nên ghép cùng bàn để thức ăn vừa nấu xong . c- 4.Thực phẩm sống và chín không nên để gần nhau. d)Trạn úp bát sau khi rửa treo ngay phiá trên chậu rửa bát. d- 5. Sẽ bị ẩm do hơI nước nóng . e)Tủ đựng thực phẩm khô không nên treo ngay phía trên bếp nấu. e- 6.Vật to nặng để trên cao dễ rơI,khó lấy. f)Những thứ dùng thường xuyên thì để trong tầm tay với. Những thứ ít dùng thì xếp trên cao hoặc dưới thấp. f- 7. Chậu rửa thấp phảI cúi mỏi,bàn bếp cao khó thao tác. g)Thường vật nào to và nặng không nên để trên cao. g- 8. h)Mắm, muối ,gia vị nên để ở ngay gần bếp nấu. h- 9.Vi sóng không đựơc gần đồ kim loại. Cửă i) Bếp không nên đặt ở chỗ thoáng gió. i- 10.Nước nhỏ xuống chậu ,đỡ ứơt bếp. k)Bàn bếp không nên cao hơn chậu rửa. k- 11.Dễ gỉ vỏ... 4) Các biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn: ( 2 điểm ) ghép 1. Tránh dùng sai chức năng, đun nấu quá lâu sẽ hỏng rơ le nhiệt. a) Bếp điện a- 2.Tránh va chạm vào trục khi đang quay, bật tắt đúng lúc. b) Nồi cơm điện b - 3. kiểm tra dây, phích cắm, vỏ thiết bị, các thông số kỹ thuật ,tìm hiểu cách sử dụng. c) ấm điện c- 4. tránh đun quá thời gian, tránh chạm thành khi lấy thực phẩm ra. d) Lò nướng điện d- 5.không chạm lưỡi cắt,lắp đủ chặt mới bật máy, không xay quá thời gian làm cháy động cơ. e) Máy đánh trứng e- 6.Kiểm tra đầu dây dẫn ga bằng nước xà phòng khi lắp bình ga mới,đóng van ga khi tắt bếp f)Máy xay thực phẩm f- 7. rút điện ngay, lau khô ,cất nơI khô g)Sau khi dùng đồ điện g- 8. không đổ quá đầy nước. h) Bếp ga h- 6) Điền tên các khu vực làm việc trong bếp vào sơ đồ : 9.Tránh để sôI trào. b) Cửă Cửă a) 5) Điền vào ... về cách trình bày bàn ăn : (2 điểm ) a) Kiểu Phương Tây : Dĩa đặt ............ đĩa kê;dao , thìa bên .........đĩa ; ly đặt phía ........... dao; khăn ăn đặt ở................................................................................ b) Kiểu Việt nam :Bát đặt ......... đĩa kê, đũa , thìa bên .............. bát ; cốc đặt phía ........... đũa; giấy ăn đặt ở..................................................................................... Đề cương ôn tập học kì I Môn Công nghệ lớp 9. 1.Ghép các yếu tố của nghề nấu ăn với đặc điểm và yêu cầu tương ứng: ( 1 điểm ) ghép a) Đối tượng a- 1. đa dạng, tiện lợi, nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh b) Công cụ b- 2. khắc nghiệt, vất vả , không dễ thích nghi , . c) Điều kiện c- 3. đa dạng , tiện lợi , nhưng dễ tai nạn. d)Sản phẩm d- 4. cân bằng dinh dưỡng,vệ sinh, an toàn,hấp dẫn ngon miệng,tạo văn hoá ẩm thực 2) Đánh dấu x vào ô tương ứng để chọn ( 2 điểm) Chất liệu, loại đồ dùng gỗ nhựa thuỷ tinh, tráng men nhôm, gang Inox điện a) Không chứa thức ăn nhiều dầu mỡ, lên men b) Tránh đun sôI trào c) Dễ hỏng do va đập, cọ xước. d) Hạn chế để ẩm e)Tránh chênh lệch nhiệt độ lớn gây nứt f) Không tiếp xúc lửa, t0 cao , hoặc phơI nắng. g) Tránh làm ướt khi sử dụng gây nguy hiểm h) Dễ bị ăn mòn do hoá học, mắm muối 3)Ghép biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn: (2 điểm) ghép 1. Không bê quá nặng, đI xa mà múc bớt ra, bê từng ít. a)RơI thức ăn,trơn trượt trên nền nhà: 2.Tránh để gần , tiếp xúc nguồn nhiệt độ cao. b) Các dụng cụ sắc nhọn : 3 .Đặt lên khay ,mâm, đậy kín. c)Các vật dễ cháy:(bật lửa,diêm,cồn, giấy) 4 Dùng dụng cụ cách điện , tránh làm ướt,tránh sử dụng không đúng gây chập ,nổ , cháy. d) Sử dụng lò nướng: 5.Lấy thực phẩm ra cần có dụng cụ gắp tránh bỏng e) Bê những đồ dùng nấu sôI : 6.Để ở chỗ qui định, tránh để nơ dễ rơ, trong chậu rửa bát,nền nhà . f) Trong khi sử dụng đồ điện : 7.Lau dọn ngay. Quạt khô nền.(có thể dùng nước nóng lau nhanh khô) g) Lấy những vật dụng trên cao 8. Kê ghế , bắc thang , không để vật dùng nhiều , quá to nặng trên cao. h) Các dụng cụ thiết bị có tay cầm : 9. Vặn vít, đóng hoặc lắp cán chặt,thay tay cấm đã bị nứt ,lỏng. gãy. 4)Ghép mỗi ý ở cột 1 với ý phù hợp ở cột 2( 2 điểm ) Cột 1 ghép 1) bị bám bẩn trên mặt đồ dùng. a) Đồ gỗ phơI nắng hoặc tiếp xúc nhiệt độ cao sẽ ... a- 2) bị nứt vỡ. b) Đồ thuỷ tinh để chênh lệch nhiệt độ cao sẽ ... b - 3) biến dạng hoặc cháy. c) Đựng thực phẩm nhiều dầu mỡ, hoặc ướp muối lên men trong đồ nhựa sẽ c- 4) tạo ra các chất độc hại. d) Đựng thức ăn có muối mắm lâu trong đồ nhôm gang sẽ ... d- 5) bị ăn mòn hoá học. e) Đồ dùng bị va đập cọ sát thường ... e- 6) gãy ,vỡ , hỏng , mòn , xước. f) Đồ nhựa tiếp xúc nhiệt độ cao sẽ ... f- 7) nứt , cong vênh hoặc cháy. g) Đun thực phẩm để sôI trào sẽ ... g- 8) mục , mối mọt. h) Đồ gỗ để ẩm sẽ ... h- 9) 5) Ghép cách giảI thích về cách bố trí đồ dùng bếp( 3 điểm) Nội dung ghép 1.Lấy dễ ,nhanh, đỡ rơI hỏng. a) Mắm, muối ,gia vị nên để ở ngay gần bếp nấu. a- 2.Để đỡ phảI đI lại. b) Lò vi sóng không nên đặt trên nóc tủ lạnh. b - 3.Tốn năng lượng, dễ hoả hoạn. c)Bàn chặt tháI thực phẩm sống không nên ghép cùng bàn để thức ăn vừa nấu xong . c- 4.Thực phẩm sống và chín không nên để gần nhau. d) Tủ lạnh không nên đặt sát chậu rửa bát. d- 5. Sẽ bị ẩm do hơI nước nóng . e) Trạn úp bát sau khi rửa treo ngay phiá trên chậu rửa bát. e- 6.Vật to nặng để trên cao dễ rơI,khó lấy. f)Những thứ dùng thường xuyên thì để trong tầm tay với. Những thứ ít dùng thì xếp trên cao hoặc dưới thấp. f- 7. Chậu rửa thấp phảI cúi mỏi,bàn bếp cao khó thao tác. g)Thường vật nào to và nặng không nên để trên cao. g- 8. h) Bàn bếp không nên cao hơn chậu rửa. h- 9.Vi sóng không đựơc gần đồ kim loại. i) Bếp không nên đặt ở chỗ thoáng gió. i- 10.Nước nhỏ xuống chậu ,đỡ ứơt bếp. k) Tủ đựng thực phẩm khô không nên treo ngay phía trên bếp nấu. k- 11.Dễ gỉ vỏ... Việt Nam Phương tây Đĩa nông Đĩa sâu lòng. Đũa Dĩa Li rượu Bát nước chấm Đồ gác đũa ,dao,dĩa,thìa Cốc nước Khăn ăn Bát ăn cơm. Thìa súp 6)Đánh dấu vào cột tương ứng Chọn các đồ dùng cho bày bàn ăn phương tây bàn Việt Nam. ( 3 điểm ) + Chọn vị trí đặt bát hoặc đĩa sâu so với đĩa nông của 2 kiểu A. B. C. D. VN, Tây: 7) Điền vào ... về cách trình bày bàn ăn : (2 điểm ) a) Kiểu Phương Tây : Dĩa đặt ............ đĩa kê;dao , thìa bên .........đĩa ; ly đặt phía ........... dao; khăn ăn đặt ở......... b) Kiểu Việt nam :Bát đặt ......... đĩa kê, đũa , thìa bên .............. bát ; cốc đặt phía ........... đũa; giấy ăn đặt ở......... 8)Ghép các đặc điểm phù hợp với yêu cầu: ( 1 điểm ) Đặc điểm nhà bếp. ghép Yêu cầu sắp xếp, trang trí bếp. a) Bếp nhiều đồ dùng a- 1) Cần gọn. b)Bếp là nơI cần hiệu quả cao,tiết kiệm,kinh tế b- 2) cần sắp xếp khoa học. c)Bếp là nơI hoạt động thường xuyên của người nội trợ và gia đình c- 3) Cần thoáng ,sáng, khô, sạch. d) Bếp dễ mất vệ sinh d- 4) Cần tiện dụng, đẹp, vui tươI,dễ chịu,dễ thao tác, tư thế đúng 9) Các biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn: ( 2 điểm ) ghép 1. Tránh dùng sai chức năng, đun nấu quá lâu sẽ hỏng rơ le nhiệt. a) ấm điện a- 2.Tránh va chạm vào trục khi đang quay, bật tắt đúng lúc. b) Nồi cơm điện b - 3. kiểm tra dây, phích cắm, vỏ thiết bị, các thông số kỹ thuật ,tìm hiểu cách sử dụng. c) Bếp ga c- 4. tránh đun quá thời gian, tránh chạm thành khi lấy thực phẩm ra. d) Máy xay thực phẩm d- 5.không chạm lưỡi cắt,lắp đủ chặt mới bật máy, không xay quá thời gian làm cháy động cơ. e) Sau khi dùng đồ điện e- 6.Kiểm tra đầu dây dẫn ga bằng nước xà phòng khi lắp bình ga mới,đóng van ga khi tắt bếp f) Máy đánh trứng f- 7. rút điện ngay, lau khô ,cất nơI khô g) Bếp điện g- 8. không đổ quá đầy nước. h) Lò nướng điện h- c) 9.Tránh để sôI trào. 11)Ghép cách sử dụng đúng của mỗi đồ dùng Đồ dùng Ghép Chú ý a.Lò vi sóng a- 1.không bật quá lâu b.Thuỷ tinh b - 2.không nên tẩy bằng gia ven c.Máy xay c- 3.không đun nước đầy và sôI trào d.Kim loại d- 4.không cho đồ kim loại vào khi bật e.ấm điện e- 5.không nên đựng thức ăn nóng cho vào tủ lạnh. f.Đồ nhựa f- 6.không nên phơI nắng, ngâm nứơc g.Đồ gỗ g- 7.không đựng thực phẩm nhiều dầu h. h- 8. Cửă b) Cửă d) Cửă Cửă a) 10) Điền các khu vực bếp vào sơ đồ sau :

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_cong_nghe_lop_9.doc
Giáo án liên quan