A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho ABC có AB = 5, AC = 8, = 600. Diện tích của ABC bằng:
A) 10 B) 40 C) 20 D) 10
Câu 2: Cho ABC có AB = 8, AC = 7, BC = 3. Độ dài trung tuyến CM bằng:
A) B) C) D)
Câu 3: Cho ABC có AB = 5, AC = 8, = 600. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 7 B) C) D)
Câu 4: Cho ABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc A bằng:
A) 300 B) 600 C) 450 D) 900
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số: . Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:
A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 0), N(0; 3) có phương trình là:
A) 3x + 2y – 6 = 0 B) 3x + 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 3x – 2y – 6 = 0 và : 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d B) d // C) d D) d cắt
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 và : 3x – y – 2 = 0 bằng:
A) 300 B) 450 C) 600 D) 900
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Hình 10 chuẩn Chương II- III Hệ thức lượng trong tam giác- đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Lớp: …………….. Chương II–III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Ngày: …………… ĐƯỜNG THẲNG
=======Đề số 1=======
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 600. Diện tích của DABC bằng:
A) 10 B) 40 C) 20 D) 10
Câu 2: Cho DABC có AB = 8, AC = 7, BC = 3. Độ dài trung tuyến CM bằng:
A) B) C) D)
Câu 3: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 600. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 7 B) C) D)
Câu 4: Cho DABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc A bằng:
A) 300 B) 600 C) 450 D) 900
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số: . Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:
A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(2; 0), N(0; 3) có phương trình là:
A) 3x + 2y – 6 = 0 B) 3x + 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 3x – 2y – 6 = 0 và D: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d ^ D B) d // D C) d º D D) d cắt D
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 và D: 3x – y – 2 = 0 bằng:
A) 300 B) 450 C) 600 D) 900
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho DABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2.
a) Tính số đo góc A của DABC. b) Tính diện tích của DABC.
Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4).
a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao AH.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với BC.
c) Tính diện tích của DABC.
=====================
BÀI LÀM
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau, nên chia thành 2 cột để viết)
Họ và tên: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Lớp: …………….. Chương II–III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Ngày: …………… ĐƯỜNG THẲNG
=======Đề số 2=======
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 300. Diện tích của DABC bằng:
A) 10 B) 40 C) 20 D) 10
Câu 2: Cho DABC có AB = 8, AC = 6, BC = 5. Độ dài trung tuyến AM bằng:
A) B) C) D)
Câu 3: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 300. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 7 B) C) D)
Câu 4: Cho DABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc B bằng:
A) 300 B) 600 C) 450 D) 900
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số: . Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:
A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(–2; 0), N(0; 3) có phương trình là:
A) 3x + 2y – 6 = 0 B) 3x – 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 3x + 2y – 6 = 0 và D: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d ^ D B) d º D C) d // D D) d cắt D
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x + 3y + 1 = 0 và D: 3x – y – 2 = 0 bằng:
A) 300 B) 450 C) 600 D) 900
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho DABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2.
a) Tính số đo góc B của DABC. b) Tính diện tích của DABC.
Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4).
a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh AC và đường cao BH.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua B và song song với AC.
c) Tính diện tích của DABC.
=====================
BÀI LÀM
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau, nên chia thành 2 cột để viết)
Họ và tên: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Lớp: …………….. Chương II–III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Ngày: …………… ĐƯỜNG THẲNG
=======Đề số 3=======
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 1200. Diện tích của DABC bằng:
A) 10 B) 40 C) 20 D) 10
Câu 2: Cho DABC có AB = 8, AC = 4, BC = 5. Độ dài trung tuyến BM bằng:
A) B) C) D)
Câu 3: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 1200. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 7 B) C) D)
Câu 4: Cho DABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc C bằng:
A) 300 B) 600 C) 450 D) 900
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số: . Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:
A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(–2; 0), N(0; –3) có phương trình là:
A) 3x + 2y + 6 = 0 B) 3x – 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 4y + 6x – 8 = 0 và D: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d ^ D B) d º D C) d // D D) d cắt D
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: 2x + y + 1 = 0 và D: 3x – y – 2 = 0 bằng:
A) 300 B) 450 C) 600 D) 900
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho DABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2.
a) Tính số đo góc C của DABC. b) Tính diện tích của DABC.
Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4).
a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh AB và đường cao CH.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và song song với AB.
c) Tính diện tích của DABC.
=====================
BÀI LÀM
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau, nên chia thành 2 cột để viết)
Họ và tên: ……………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Lớp: …………….. Chương II–III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Ngày: …………… ĐƯỜNG THẲNG
=======Đề số 4=======
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm
Câu 1: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 450. Diện tích của DABC bằng:
A) 10 B) 40 C) 10 D) 20
Câu 2: Cho DABC có AB = 4, AC = 8, BC = 5. Độ dài trung tuyến AM bằng:
A) B) C) D)
Câu 3: Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 450. Độ dài cạnh BC bằng:
A) 11 B) C) D)
Câu 4: Cho DABC với A(3; 0), B(–1; 2), C(5; 4). Khi đó số đo góc A bằng:
A) 300 B) 600 C) 450 D) 900
Câu 5: Cho đ.thẳng d có ph.trình tham số: . Một vectơ pháp tuyến của d có toạ độ là:
A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2)
Câu 6: Đường thẳng đi qua 2 điểm M(–3; 0), N(0; 2) có phương trình là:
A) 2x + 3y + 6 = 0 B) 2x – 3y + 6 = 0 C) 2x – 3y – 6 = 0 D) 2x + 3y = 0
Câu 7: Cho hai đường thẳng d: 4y + 6x + 8 = 0 và D: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó:
A) d ^ D B) d º D C) d // D D) d cắt D
Câu 8: Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x + y + 1 = 0 và D: x – y – 2 = 0 bằng:
A) 300 B) 450 C) 600 D) 900
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho DABC có AB = 4, AC = 2, BC = 2.
a) Tính số đo góc C của DABC. b) Tính diện tích của DABC.
Câu 10: Trong mp Oxy, cho các điểm A(6; –3), B(–2; 1), C(8; 4).
a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao AH.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với BC.
c) Tính diện tích của DABC.
=====================
BÀI LÀM
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau, nên chia thành 2 cột để viết)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH 10 CHUẨN
Chương II–III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC – ĐƯỜNG THẲNG
=============
Đề 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
D
C
A
C
B
A
D
B
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:
Câu 9:
a) cosA = (0,5 điểm)
Þ A = 600. (0,5 điểm)
b) S = (0,5 điểm)
= 2 (0,5 điểm)
Câu 10:
a) · Þ = (7; –2) (0,5 điểm)
Þ Phương trình BC: 7(x – 6) – 2(y + 3) = 0 Û 7x – 2y – 48 = 0 (0,5 điểm)
· = (2; 7) (0,5 điểm)
Þ Phương trình AH: 2(x + 2) + 7(y – 1) = 0 Û 2x + 7y – 3 = 0 (0,5 điểm)
b) Phương trình đường thẳng d // BC có dạng: 7x – 2y + c = 0 (0,5 điểm)
d đi qua A(–2; 1) Þ 7(–2) – 2.1 + c = 0 Þ c = 16
Þ Phương trình đường thẳng d: 7x – 2y + 16 = 0 (0,5 điểm)
c) BC = ; AH = d(A, BC) = (0,5 điểm)
Þ SDABC = = 32 (0,5 điểm)
Đề 2:
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
B
D
A
B
C
D
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:
Câu 9:
a) cosB = = 0 (0,5 điểm)
Þ B = 900 (0,5 điểm)
b) SDABC = (0,5 điểm)
= 2 (0,5 điểm)
Câu 10:
a) · Þ = (3; –10) (0,5 điểm)
Phương trình AC: 3(x + 2) – 10(y – 1) = 0 Û 3x – 10y + 16 = 0 (0,5 điểm)
· = (10; 3) (0,5 điểm)
Phương trình BH: 10(x – 6) + 3(y + 3) = 0 Û 10x + 3y – 51 = 0 (0,5 điểm)
b) Phương trình đường thẳng d // AC có dạng: 3x – 10y + c = 0 (0,5 điểm)
d đi qua B(6; –3) Þ 3.6 – 10(–3) + c = 0 Þ c = – 48
Þ Phương trình d: 3x – 10y – 48 = 0 (0,5 điểm)
c) AC = ; BH = d(B, AC) = (0,5 điểm)
Þ SDABC = = 32 (0,5 điểm)
Đề 3:
1
2
3
4
5
6
7
8
D
C
D
C
B
A
B
B
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:
Câu 9:
a) cosC = (0,5 điểm)
Þ C = 300 (0,5 điểm)
b) SDABC = (0,5 điểm)
= 2 (0,5 điểm)
Câu 10:
a) · Þ = (4; 8) (0,5 điểm)
Phương trình AB: 4(x + 2) + 8(y – 1) = 0 Û x +2y = 0 (0,5 điểm)
· = (8; –4) (0,5 điểm)
Phương trình CH: 8(x – 8) – 4(y – 4) = 0 Û 2x – y – 12 = 0 (0,5 điểm)
b) Phương trình đường thẳng d // AC có dạng: x + 2y + c = 0 (0,5 điểm)
d đi qua C(8; 4) Þ 8 + 2.4 + c = 0 Þ c = – 16
Þ Phương trình d: x + 2y – 16 = 0 (0,5 điểm)
c) AB = ; CH = d(C, AB) = (0,5 điểm)
Þ SDABC = = 32 (0,5 điểm)
Đề 4:
1
2
3
4
5
6
7
8
C
A
B
D
A
B
C
D
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:
Câu 9:
a) cosC = (0,5 điểm)
Þ C = 900 (0,5 điểm)
b) SDABC = (0,5 điểm)
= 2 (0,5 điểm)
Câu 10:
a) · Þ = (3; –10) (0,5 điểm)
Þ Phương trình BC: 3(x + 2) – 10(y – 1) = 0 Û 3x – 10y + 16 = 0 (0,5 điểm)
· = (10; 3) (0,5 điểm)
Þ Phương trình AH: 10(x – 6) + 3(y + 3) = 0 Û 10x + 3y – 51 = 0 (0,5 điểm)
b) Phương trình đường thẳng d // BC có dạng: 3x – 10y + c = 0 (0,5 điểm)
d đi qua A(6; –3) Þ 3.6 – 10.(–3) + c = 0 Þ c = – 48
Þ Phương trình đường thẳng d: 3x – 10y – 48 = 0 (0,5 điểm)
c) BC = ; AH = d(A, BC) = (0,5 điểm)
Þ SDABC = = 32 (0,5 điểm)
=====Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa=============
File đính kèm:
- 1tiet_hinh10cb_chuong23 01.doc