A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác vectơ–không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác bằng:
A) 20 B) 16 C) 12 D) 6
Câu 2. Xác định vị trí của 3 điểm A, B, C thoả hệ thức:
A) C trùng B B) ABC cân C) A trùng B D) A là trung điểm của BC.
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B) C) D)
Câu 4. Cho ABC có trọng tâm G. M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B)
C) D)
Câu 5. Cho 3 điểm A(1; 1), B(–1; –1), C(6; 6). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A) G(2; 2) là trọng tâm của ABC B) B là trung điểm của AC
C) C là trung điểm của AB. D) ngược hướng.
Câu 6. Cho hai điểm M(8; –1), N(3; 2). Toạ độ của điểm P đối xứng với điểm M qua điểm N là:
A) (–2; 5) B) C) (13; –4) D) (11; –1)
Câu 7. Cho hai điểm A(4; 0), B(0; –8). Toạ độ của điểm C thoả: là:
A) (–3; 7) B) (1; –6) C) (–2; –12) D) (3; –1)
Câu 8. Cho hai vectơ = (2; –4), = (–5; 3). Toạ độ của vectơ là:
A) (7; –7) B) (9; –5) C) (9; –11) D) (–1; 5)
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết hình học lớp 10 chuẩn trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học lớp 10 Chuẩn
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ................................. Điểm
Nội dung đề số : 001
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác vectơ–không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác bằng:
A) 20 B) 16 C) 12 D) 6
Câu 2. Xác định vị trí của 3 điểm A, B, C thoả hệ thức:
A) C trùng B B) DABC cân C) A trùng B D) A là trung điểm của BC.
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B) C) D)
Câu 4. Cho DABC có trọng tâm G. M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B)
C) D)
Câu 5. Cho 3 điểm A(1; 1), B(–1; –1), C(6; 6). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A) G(2; 2) là trọng tâm của DABC B) B là trung điểm của AC
C) C là trung điểm của AB. D) ngược hướng.
Câu 6. Cho hai điểm M(8; –1), N(3; 2). Toạ độ của điểm P đối xứng với điểm M qua điểm N là:
A) (–2; 5) B) C) (13; –4) D) (11; –1)
Câu 7. Cho hai điểm A(4; 0), B(0; –8). Toạ độ của điểm C thoả: là:
A) (–3; 7) B) (1; –6) C) (–2; –12) D) (3; –1)
Câu 8. Cho hai vectơ = (2; –4), = (–5; 3). Toạ độ của vectơ là:
A) (7; –7) B) (9; –5) C) (9; –11) D) (–1; 5)
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9. (3 điểm) Cho DABC và điểm M thoả hệ thức: .
a) Chứng minh rằng:
b) Gọi BN là trung tuyến của DABC, I là trung điểm của BN.
Chứng minh rằng: .
Câu 10. (3 điểm) Cho DABC có A(3; 1), B(–1; 2), C(0; 4).
a) Tìm điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tìm trọng tâm G của DABC.
====================
Bài làm:
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm phần tự luận ngay trên tờ giấy này, kể cả trang sau)
Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học lớp 10 Chuẩn
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ................................ Điểm
Nội dung đề số : 002
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Cho ngũ giác ABCDE. Số các vectơ khác vectơ–không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác bằng:
A) 20 B) 30 C) 25 D) 10
Câu 2: Xác định vị trí của 3 điểm A, B, C thoả hệ thức:
A) C trùng B B) DABC cân C) A trùng B D) C là trung điểm của AB.
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B) C) D)
Câu 4. Cho DABC có trọng tâm G. M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B)
C) D)
Câu 5. Cho 3 điểm A(1; –1), B(–1; 1), C(6; 6). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A) G(2; 2) là trọng tâm của DABC B) B là trung điểm của AC
C) C là trung điểm của AB. D) ngược hướng.
Câu 6. Cho hai điểm M(8; –1), N(3; 2). Toạ độ của điểm P đối xứng với điểm N qua điểm M là:
A) (–2; 5) B) C) (13; –4) D) (11; –1)
Câu 7. Cho hai điểm A(4; 0), B(0; –8). Toạ độ của điểm C thoả: là:
A) (–3; 7) B) (1; –6) C) (–2; –12) D) (3; –1)
Câu 8. Cho hai vectơ = (2; –4), = (–5; 3). Toạ độ của vectơ là:
A) (7; –7) B) (9; –5) C) (9; –11) D) (–1; –5)
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9. (3 điểm) Cho DABC và điểm M thoả hệ thức: .
a) Chứng minh rằng:
b) Gọi CN là trung tuyến của DABC, I là trung điểm của CN.
Chứng minh rằng: .
Câu 10. (3 điểm) Cho DABC có A(3; 1), B(–1; 2), C(0; 4).
a) Tìm điểm D để tứ giác ABDC là hình bình hành.
b) Tìm trọng tâm G của DABC.
====================
Bài làm:
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm phần tự luận ngay trên tờ giấy này, kể cả trang sau)
Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học lớp 10 Chuẩn
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: .............................. Điểm
Nội dung đề số : 003
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Cho lục giác ABCDEF. Số các vectơ khác vectơ–không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác bằng:
A) 36 B) 30 C) 42 D) 15
Câu 2: Xác định vị trí của 3 điểm A, B, C thoả hệ thức:
A) C trùng B B) DABC cân C) A trùng B D) C là trung điểm của AB.
Câu 3. Cho hình bình hành ABDC. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B) C) D)
Câu 4. Cho DABC có trọng tâm G. M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B)
C) D)
Câu 5. Cho 3 điểm A(1; 1), B(–1; –1), C(3; 3). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A) G() là trọng tâm của DABC B) A là trung điểm của BC
C) C là trung điểm của AB. D) cùng hướng.
Câu 6. Cho hai điểm M(8; –1), N(3; 2). Toạ độ của điểm P sao cho M đối xứng với điểm N qua điểm P là:
A) (–2; 5) B) C) (13; –3) D) (11; –1)
Câu 7. Cho hai điểm A(–4; 0), B(0; 8). Toạ độ của điểm C thoả: là:
A) (–1; 6) B) (3; –1) C) (–2; –12) D) (1; –6)
Câu 8. Cho hai vectơ = (–2; 4), = (5; –3). Toạ độ của vectơ là:
A) (7; –7) B) (–9; 11) C) (9; –11) D) (–1; 5)
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9. (3 điểm) Cho DABC và điểm M thoả hệ thức: .
a) Chứng minh rằng:
b) Gọi AN là trung tuyến của DABC, I là trung điểm của AN.
Chứng minh rằng: .
Câu 10. (3 điểm) Cho DABC có A(3; 1), B(–1; 2), C(0; 4).
a) Tìm điểm D để tứ giác ACBD là hình bình hành.
b) Tìm trọng tâm G của DABC.
====================
Bài làm:
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm phần tự luận ngay trên tờ giấy này, kể cả trang sau)
Trường THPT Trưng Vương ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học lớp 10 Chuẩn
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: .................................. Điểm
Nội dung đề số : 004
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Cho bát giác ABCDEFGH. Số các vectơ khác vectơ–không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của bát giác bằng:
A) 72 B) 28 C) 56 D) 64
Câu 2: Xác định vị trí của 3 điểm A, B, C thoả hệ thức:
A) C trùng A B) DABC cân C) A trùng B D) A là trung điểm của BC.
Câu 3. Cho hình bình hành ACBD. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B) C) D)
Câu 4. Cho DABC có trọng tâm G. M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B)
C) D)
Câu 5. Cho 3 điểm A(1; 1), B(–1; –1), C(–3; –3). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A) G(–) là trọng tâm của DABC B) B là trung điểm của AC
C) C là trung điểm của AB. D) ngược hướng.
Câu 6. Cho hai điểm M(8; 1), N(3; 2). Toạ độ của điểm P đối xứng với điểm M qua điểm N là:
A) (–2; 5) B) C) (13; –3) D) (–2; 3)
Câu 7. Cho hai điểm A(–4; 0), B(0; 8). Toạ độ của điểm C thoả: là:
A) (–2; –12) B) (1; –6) C) (–3; 7) D) (2; 12)
Câu 8. Cho hai vectơ = (–2; 4), = (5; –3). Toạ độ của vectơ là:
A) (8; –2) B) (9; –5) C) (9; –11) D) (–1; 5)
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9. (3 điểm) Cho DABC và điểm M thoả hệ thức: .
a) Chứng minh rằng:
b) Gọi CN là trung tuyến của DABC, I là trung điểm của CN.
Chứng minh rằng: .
Câu 10. (3 điểm) Cho DABC có A(3; 1), B(1; –2), C(0; 4).
a) Tìm điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tìm trọng tâm G của DABC.
====================
Bài làm:
A. Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
B. Phần tự luận: (Học sinh làm phần tự luận ngay trên tờ giấy này, kể cả trang sau)
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHUẨN
Đề số 001:
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm
1 C
2 D
3 A
4 B
5 D
6 A
7 B
8 C
B. Tự luận: Mỗi câu 3 điểm
Câu 9: a) Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û đpcm. (0,5 điểm)
b) (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Þ (0,5 điểm)
Câu 10: a) (0,5 điểm)
ABCD là hình bình hành Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û Û D(4; 3) (0,5 điểm)
b) Û Û G (1 điểm)
==========================
Đề số 002:
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm
1 A
2 C
3 D
4 D
5 A
6 C
7 C
8 D
B. Tự luận: Mỗi câu 3 điểm
Câu 1. a) Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û đpcm (0,5 điểm)
b) (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Þ (0,5 điểm)
Câu 2. a) (0,5 điểm)
ABDC là hình bình hành Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û Û D(–4; 5) (0,5 điểm)
b) Û Û G (1 điểm)
==========================
Đề số 003:
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm
1 B
2 D
3 B
4 C
5 B
6 B
7 A
8 B
B. Tự luận: Mỗi câu 3 điểm
Câu 1. a) Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û đpcm (0,5 điểm)
b) (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Þ (0,5 điểm)
Câu 2. a) (0,5 điểm)
ACBD là hình bình hành Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û Û D(2; –1) (0,5 điểm)
b) Û Û G (1 điểm)
==========================
Đề số 004:
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm
1 C
2 A
3 A
4 A
5 B
6 D
7 D
8 A
B. Tự luận: Mỗi câu 3 điểm
Câu 1. a) Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û đpcm (0,5 điểm)
b) (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Þ (0,5 điểm)
Câu 2. a) (0,5 điểm)
ABDC là hình bình hành Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û Û D(2; 7) (0,5 điểm)
b) Û Û G (1 điểm)
==========================
File đính kèm:
- 1tiet_hinh10cb_chuong1 01.doc