Đề kiểm tra 1 tiết – hóa 10

Câu 1: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:

A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2O.

Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo tính axit giảm dần:

A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF.

B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3577 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết – hóa 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 Đề 1 Lớp:10…. Họ và tên:……………………… Giám thị:……………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) Câu 1: Nước Gia – ven là hỗn hợp của: A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2O. Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo tính axit giảm dần: A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI. Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là: A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O. B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Câu 4: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI Câu 5: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh? A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns1np6 B. ns2np5 C. ns3np4 D. ns2np4 Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại: A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ? A. không có hiện tượng gì. B. Có hơi màu tím bay lên. C. Dung dịch chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng. Câu 9: Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây: A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI Câu 10: Trong các dãy sau đây dãy nào tác dụng với dung dịch HCl: A. AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2 C. Fe2O3, MnO2, Cu, Al B. Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2 Câu 11: Cho 16,25 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyên tử khối của kim loại M là: A. 64 B. 65 C. 27 D. 24 Câu 12: Để nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng là : A. Quỳ tím và AgNO3 B. AgNO3 C. Quỳ tím và H2SO4 D. Quỳ tím II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ) Bài 1 ( 2 điểm ): Hoàn thành chuỗi phương trình sau: KMnO4 ® Cl2 ® HCl ® FeCl2 ® AgCl Bài 2 ( 2 điểm ): Hòa tan MnO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 3M, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ( đktc ) Tính khối lượng MnO2 Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng Bài 3 ( 2 điểm ): Nhúng 0,65 gam Zn vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Zn ra cân nặng m (gam) Tính khối lượng thanh Zn đã phản ứng Tìm m Bài 4 ( 1 điểm ): Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 ( đktc ). Tính thể tích khí O2 ( đktc ) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X trên. ( Cho Mn = 55, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65, Ag = 108, N = 14, Al = 27, Sn = 119 ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÓA 10 Đề 2 Lớp:10…. Họ và tên:……………………… Giám thị:……………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) Câu 1: Các nguyên tố nhóm halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns1np6 B. ns2np5 C. ns3np4 D. ns2np4 Câu 2: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh? A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF Câu 3: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ có kết tủa màu trắng xuất hiện: A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI Câu 4: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là: A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O. B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Câu 5: Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần A. I < Br < Cl < F B. Br < I < Cl < F C. Cl < I < Br < F D. F < I < Br < Cl Câu 6: Clorua vôi là hỗn hợp của: A. CaOCl, H2O B. Ca(OCl)2, H2O C. CaOCl2, H2O D. CaCl2, CaOCl, H2O Câu 7: Trong các dãy sau đây dãy nào tác dụng với dung dịch HCl: A. AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2 C. Fe2O3, MnO2, Cu, Al B. Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2 Câu 8: Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây: A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ? A. không có hiện tượng gì. B. Có hơi màu tím bay lên. C. Dung dịch chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng. Câu 10: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại: A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn Câu 11: Để nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng là : A. Quỳ tím và AgNO3 B. AgNO3 C. Quỳ tím và H2SO4 D. Quỳ tím Câu 12: Cho 16,25 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyên tử khối của kim loại M là: A. 64 B. 65 C. 27 D. 24 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ) Bài 1 ( 2 điểm ): Hoàn thành chuỗi phương trình sau: MnO2 ® Cl2 ® FeCl3 ® AgCl ® Ag Bài 2 ( 2 điểm ): Hòa tan 31,6 gam KMnO4 bằng một lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl Tính thể tích khí thoát ra ( đktc ) Nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng Bài 3 ( 2 điểm ): Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M phản ứng với 500 ml dung dịch FeCl3 0,8 M thu được dung dịch A và chất rắn B. Xác định khối lượng chất rắn B Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng Bài 4 ( 1 điểm ): Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 ( đktc ). Tính thể tích khí O2 ( đktc ) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X trên. ( Cho K = 39, Mn = 55, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Na = 23, Fe = 56, Al = 27, Sn = 119 ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG HALOGEN MA TRẬN TRẮC NGHIỆM Nhớ Hiểu Vận dụng Tổng cộng Khái quát nhóm Halogen 3 3 Axit clohidric – Muối clorua 1 2 2 5 Hợp chất chứa oxi của clo 1 1 Flo – Brom - Iot 1 2 3 Tổng cộng 6 4 2 12 MA TRẬN TỰ LUẬN Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bài 1 Bài 2 và Bài 3 Bài 4 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1B 2D 3B 4B 5A 6C 7B 8C 9D 10D 11A 12B ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Bài 1 ( 2 điểm ): MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O 3Cl2 + 2Fe ® 2FeCl3 FeCl3 + 3AgNO3 ® 3AgCl + Fe(NO3)3 2AgCl ® 2Ag + Cl2 Bài 2 ( 2 điểm ): Phương trình phản ứng: 2KMnO4 + 16HCl ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,2 1,6 0,5 a. ( lít ) b. Bài 3 ( 2 điểm ): Phương trình: 3NaOH + FeCl3 ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl 0,9 0,3 0,3 0,9 Lập tỉ lệ: Þ NaOH hết mB = ( gam ) Bài 4 ( 1 điểm ): Phản ứng với HCl Al ® Al3+ +3e x 3x Sn ® Sn2+ + 2e y 2y 2H+ + 2e ® H2 0,5 0,25 Ta có hệ pt: 27x + 119y = 14,6 x = 0,1 3x + 2y = 0,5 y = 0,1 Khi tác dụng với oxi: Al ® Al3+ +3e 0,1 0,3 Sn ® Sn4+ + 4e 0,1 0,4 O2 + 4e ® 2O2- 0,175 0,7 ( lít )

File đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet chuong halogen.doc