Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 năm học 2013 - 2014 môn: Vật lí 8

I. Mục tiêu:

a. Phạm vi kiến thức:

- Từ tiết 37 đến tiết thứ 67 (sau khi học xong bài 60)

b. Mục đích:

- Đối với học sinh: Cần nắm những kiến thức trọng tâm của các chương để thi HKI có hiệu quả cao.

- Đối với GV: Cần kiểm tra đánh giá học chuẩn kiến thức - kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình.

II. Hình thức kiểm tra:

- TNKQ và TL (30%:70%)

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 năm học 2013 - 2014 môn: Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ : HÓA – SINH – LÝ – CN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÍ 8 I. Mục tiêu: Phạm vi kiến thức: Từ tiết 37 đến tiết thứ 67 (sau khi học xong bài 60) Mục đích: Đối với học sinh: Cần nắm những kiến thức trọng tâm của các chương để thi HKI có hiệu quả cao. Đối với GV: Cần kiểm tra đánh giá học chuẩn kiến thức - kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình. II. Hình thức kiểm tra: TNKQ và TL (30%:70%) III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1.Bảng trọng số: Nội dung Tổng tiết Tổng tiết lí thuyết Số tiết thực dạy Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD 1.Cơ học 3 3 2.1 0.9 23 10 5 1 2.0 0.25 2. Lực 3 3 2.1 0.9 23 10 4 1 2.75 0.25 3. Áp suất 3 3 2.1 0.9 24 10 4 1 2.25 2.5 Tổng 9 9 6.3 2.7 80 20 12 4 8.0 2.0 2. Khung ma trận chuẩn: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Cơ học 1.Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động ) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 3. Công thức tính tốc độ là trong đó: v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. 4. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc để lấy được ví dụ về tính tương đối của chuyển động. 5. Dựa vào hướng đi của vật xác định được quỹ đạo chuyển động của vật. 6. Sử dụng thành thạo công thức tính tốc độ để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. Số câu hỏi 1,12 13 5,8 11 6 Số điểm 0.5 1 0.5 0.25 2.25 (22.5%) 2. Lực 7.Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. 8.Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động ấy. 9.Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định. 10.Nhận biết được hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều. 11. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính 12. Mỗi lực đều được biểu diễn bởi một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là vec tơ lực. Muốn biểu diễn lực ta cần: +Xác định điểm đặt. + xác định phương và chiều. + Xác định độ lớn của lực Số câu hỏi 7,9 15a 3 15b 10 5 Số điểm 0.5 1.0 0.25 1.0 0.25 3.0 (30%) 3. Áp suất 13. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 14. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép 15. Công thức tính áp suất là trong đó: p là áp suất, F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N); S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2). - Đơn vị tính áp suất là paxcan: 1Pa = 1N/m2 16.Dựa vào công thức tính áp suất đề ra được các phương án làm giảm áp suất của một vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang. 17.Sử dụng thành thạo công thức để giải các bài tập và giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan. 18.Sử dụng thành thạo công thức để giải các bài tập vận dụng phức tạp hơn. Số câu hỏi 4,2 14 6 16a 16b 5 Số điểm 0.5 1.5 0.25 1.0 1.5 4.75 (47.5%) TS câu hỏi 6 2 3 1 2 0.5 0.5 16 TS điểm 1.5 3.0 1.0 1.5 0.5 1.0 1.5 10 (100%) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A . TRẮC NGHIỆM. CÂU HỎI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN C B C B B C A D C D B A TỰ LUẬN CÂU HỎI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 13 - Vận tốc( tốc độ) cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính vận tốc: Trong đó : v: là tốc độ của vật s: là quãng đường đi được t: là thời gian đi hết quãng đường đó. 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 14 -Áp suất là độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép. - Đơn vị đo áp suất là N/m2 - Để tăng áp suất ta cần: Tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 15 a. Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định. b. Ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà vẫn tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái. 1.0 điểm 1.0 điểm Câu 16 Tóm tắt P = 450000kg S1 = 1,25m2 S2 = 180cm2 = 0,018m2 a.px = ? b.So sánh p người và p xe? Bài làm a.Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất đúng bằng trọng lượng của xe: Áp suất của ô tô lên mặt đất là: b.Trọng lượng của ngừơi P’= 10m=10.65 =650 N Áp lực của người lên mặt đất F’= P’= 650 N Áp suất do người tác dụng xuống mặt đất: So sánh p’>p - Tóm tắt (0.25 điểm). -Lời giải được (0.25 điểm) -Tính được áp suất (0.5điểm) -Đổi từ m về P(0.25 điểm). - (0.25 điểm) - Tính được áp suất (0.75 điểm). -0.25 điểm Duyệt của nhà trường Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ STT >=5 <5 0-3 8-10 SL TL SL TL SL TL SL TL 9A1 9A2 9A3 9A4 IV.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Điện từ học . Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay · Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là: - Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi. - Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều. - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện Số câu 1,2 13 3 15b 4.5 Số điểm 0.5 1.5 0.25 0.75 3.0 Chủ đề 2 Quang học - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nhận biết được thấu kính hội tụ. - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu. Nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu. Vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. - Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. - Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. - Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa. Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường. · Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. Giữa số bội giác và tiêu cự f của một kính lúp có hệ thức: (f đo bằng cm). - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường. · Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. Số câu 4,5,10 14 8 6,7,9,11 15a 9.5 Số điểm 0.75 2.75 0.25 1.0 2 6.75 Chủ đề 3 Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác. Nhận biết được các dạng năng lượng như hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng Số câu 12 Số điểm 0.25đ 0.25 Số câu 4 5 6 15 Số điểm 3.5đ 2.5đ 4đ 10đ VI.ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3.0điểm) Khoanh tròn: ( mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đúng A B D B B A D B A D D D TỰ LUẬN: (7đ điểm) Đáp án Điểm Câu 13: - Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. - Bộ phận chính của máy biến áp gồm 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên 1 lõi bằng thép silic. - Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 14:Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác. Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả ánh sáng màu Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu. * - Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì mày xanh của lá cây tán xạ tốt màu xanh trong chum sáng trắng của ánh sáng mặt trời. - Buổi tối lá cây co mày đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.75đ 0.5đ Câu 15a. Tóm tắt Tiêu cự của thấu kính là: Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. b.Giải thích được : - Khi truyền dây tải điện đi xa bằng đường dây dẫn, vì dây dẫn có điện trở. Do đó, có một phần điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. 0.25đ 0.25đ 1.0đ 0.5đ 0.75đ GVBM Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của nhà trường Ngũ Thị Thuận Trần Thị Ngọc Hiếu

File đính kèm:

  • dockt1tietl8.doc
Giáo án liên quan