1/ Nhiệt phân hoà toàn 18,9gam một muối nitrat kim loại M thu được 8,1 gam một chất rắn.M là:
A.Cu B.Fe C.Zn D.Ag
2/ Khi nung hỗn hợp cc chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3
9 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 16467 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết (lần 4) môn: Hoá 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 4)
Tổ Hoá –Sinh MÔN:Hoá 12NC
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . mã đề 12l4001
1/ Nhiệt phân hoà toàn 18,9gam một muối nitrat kim loại M thu được 8,1 gam một chất rắn.M là:
A.Cu B.Fe C.Zn D.Ag
2/ Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3, FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3
3/ Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khi có khới lượng khơng đởi thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gờm:
A.Fe3O4, CuO, BaSO4 B.FeO, CuO, Al2O3 C.Fe2O3, CuO D.Fe2O3, CuO, BaSO4
4/ Đớt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Cơng thức phân tử của oxit sắt này là:
A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Khơng xác định được
5/ Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:
A 1s22s22p63s23p63d44s1 B 1s22s22p63s23p63d54s0
C 1s22s22p63s23p63d74s0 D 1s22s22p63s23p63d34s2
6/ Cho hỡn hợp gờm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muới thu được trong dung dịch là muới nào sau đây:
A Fe(NO3)3 B.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)2
7/ Hịa tan hết 1,5g hỗn hợp sắt và một kim loại hĩa trị II (đứng trước H trong dãy điện hĩa)bằng dd H2SO4 lỗng được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 5,2g. B. 4,8g. C. 3,6g. D. 6,3g.
8/ Ngâm một lá Fe trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng hồn tồn thấy lá Fe tăng 1,6g . Khối lượng Fe đã phản ứng là :
A2,12g. B.11,2g. C.5,6g. D.1,12g.
9/ Để điều chế Fe từ pirit sắt bằng phương pháp nhiệt luyện thì số phản ứng tối thiểu là :
A.4. B.5. C.3. D.2.
10/ Dung dịch Zn(NO3)2 cĩ lẫn Fe(NO3)2 , Ni(NO3)2 , Cu(NO3)2 . Cĩ thể làm sạch dung dịch đĩ bằng:
A.Mg. B.Fe. C.Zn. D.Ni.
11/ Khử hồn tồn 54,4g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4, FeO cần vừa đủ 20,16 lit CO (đo ở đktc). Số gam Cu và Fe thu được là :
A 35. B 30 C.40. D. khơng đủ dữ kiện để tính.
12/ Cấu hình electron của ion Cu+ (Z = 29) là:
A 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p63d104s0
C 1s22s22p63s23p63d94s0 D.1s22s22p63s23p63d104s2
13/ Biết 20,4g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe, Ni tan hết trong 800ml dung dịch H2SO4 2M thu được 8,96 lít H2 (đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là :
A 68,8g. B 38,8g. C 58,8g. D 48,8g.
14/ Cơng thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là :
A. K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4 .Fe2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
15/ Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là:
A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam
16/ Cho 10,5g hỡn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khới lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
A. 4g B. 4,5g C. 5g D 5,5g
17/ Hỗn hợp X gồm a mol Al; b mol Zn. Dung dịch Y chứa c mol AgNO3, d mol Cu(NO3)2. Cho X tác dụng vừa đủ với Y, sau phản ứng được dd A và chất rắn B gồm 2 kim loại. Biểu thức liên hệ giữa a,b, c, d là:
A. a+b+c= d B. 3a + 2b = d + 2c C. 3a + 2b = 2d+ c D. a + b = d +c
18/.Cho 29,4 gam hỗn hợp kim loại X gồm Cu,Mg,Ca,Al tác dung vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 4M thu được 3,36 lít khí Y gồm SO2 và H2S ở đktc cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 24,5 và m gam muối.m là:
A. 65,4 B.64,5 C.54,6 D.46,5
19/ Dãy kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH:
A. Fe,Al,Zn B. Zn,Al,Cr C. Ni,Zn,Cu D. Al,Zn
20/Cho a mol Cu2S và 0,2 mol FeS2 voà dung dịch HNO3 loãng dư chỉ thu được dung dịch chứa hai muối sulfat và khí NO duy nhất. Giá trị của a là:
A.0,4 B.0,3 C.0,2 D.0,1
21/ Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi sau một thời gian, thấy khối lượng chất bột đã vượt quá 1,41gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đĩ là;
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. khơng xác định được
22/Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl21M thu được 9,9gam kết tủa.Tìm V?
A.200ml B.150ml C.600ml D.A và C đều đúng
23/Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 hiện tượng quan sát được là:
A.Thấy có kết tủa,kết tủa không tan. B.Thấy có kết tủa,sau đó kết tủa tan.
C. Không thấy có hiện tượng gì. D.Thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện.
24/ Dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được các chất đựng trong các lọ mất nhãn: CuO,MgO,FeO,Ag
A.Dung dịch HCl B.Dung dịch HNO3 C.Dung dịch NaOH D.Dung dịch FeCl3.
25/Cho m gam kẽm tác dụng vừa đủ với V lít khí O2 (đktc).Mặt khác cho m/2 gam kẽm đó tác dụng hết với dung dịch HCl1M thu được V’ lít khí H2 (đktc).Mối quan hệ giữa V và V’ là:
A.V=V’ B.V=V’/2 C.V’=V/2 D.V=2V’
26/ Bạc có lẫn đờng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết.
A Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2
B Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl
D Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3
27/ Nhiệt phân hồn tồn 3,5g một muối cacbonat kim loại hĩa trị II được 1,96g chất rắn. Kim loại đĩ là:
A. Mg B. Ba C. Ca D. Cu
28/Hĩa chất nào sau đây được dùng như một thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd sau: Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, Fe2(SO4)3 :
A.Dd NaOH B.. Mg. C.Dd BaCl2 D. quỳ tím
29/ Đốt 1 kim lọai (trong dãy điện hĩa) trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít ở đkc . Kim lọai là :
A. Na B . Ca C. Fe D. Cu.
30/ Ngâm một lá Cu lấy dư trong 200ml dung dịch AgNO31M đến phản ứng hồn tồn thì khối lượng lá Cu tăng :
A15,2g. B.25,1g. C.12,5g. D.21,5g.
(cho Cu =64, Fe = 56, Ag = 108, Ni = 59, Mg = 24, Al = 27, 0 = 16, S = 32, Ca = 40, Ba = 137, Na = 23, C = 12, Zn = 65)
(thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn)
Thí sinh ghi câu lựa chọn và bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Trường THPT Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 4)
Tổ Hoá –Sinh MÔN:Hoá 12NC
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . mã đề 12l4002
1/ Nhiệt phân hoà toàn 18,9gam một muối nitrat kim loại M thu được 8,1 gam một chất rắn.M là:
A.Cu B.Fe C.Zn D.Ag
2/ Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3, FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3
3/ Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khi có khới lượng khơng đởi thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gờm:
A.Fe3O4, CuO, BaSO4 B.FeO, CuO, Al2O3 C.Fe2O3, CuO D.Fe2O3, CuO, BaSO4
4/ Đớt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Cơng thức phân tử của oxit sắt này là:
A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Khơng xác định được
5/ Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:
A 1s22s22p63s23p63d44s1 B 1s22s22p63s23p63d54s0
C 1s22s22p63s23p63d74s0 D 1s22s22p63s23p63d34s2
6/ Cho hỡn hợp gờm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muới thu được trong dung dịch là muới nào sau đây:
A Fe(NO3)3 B.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)2
7/ Hịa tan hết 1,5g hỗn hợp sắt và một kim loại hĩa trị II (đứng trước H trong dãy điện hĩa)bằng dd H2SO4 lỗng được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 5,2g. B. 4,8g. C. 3,6g. D. 6,3g.
8/ Ngâm một lá Fe trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng hồn tồn thấy lá Fe tăng 1,6g . Khối lượng Fe đã phản ứng là :
A2,12g. B.11,2g. C.5,6g. D.1,12g.
9/ Để điều chế Fe từ pirit sắt bằng phương pháp nhiệt luyện thì số phản ứng tối thiểu là :
A.4. B.5. C.3. D.2.
10/ Dung dịch Zn(NO3)2 cĩ lẫn Fe(NO3)2 , Ni(NO3)2 , Cu(NO3)2 . Cĩ thể làm sạch dung dịch đĩ bằng: A.Mg. B.Fe. C.Zn. D.Ni.
11/ Khử hồn tồn 54,4g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4, FeO cần vừa đủ 20,16 lit CO (đo ở đktc). Số gam Cu và Fe thu được là :
A 35. B 30 C.40. D. khơng đủ dữ kiện để tính.
12/ Cấu hình electron của ion Cu+ (Z = 29) là:
A 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p63d104s0
C 1s22s22p63s23p63d94s0 D.1s22s22p63s23p63d104s2
13/ Biết 20,4g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe, Ni tan hết trong 800ml dung dịch H2SO4 2M thu được 8,96 lít H2 (đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là :
A 68,8g. B 38,8g. C 58,8g. D 48,8g.
14/ Cơng thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là :
A. K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4 .Fe2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
15/ Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là:
A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam
16/ Cho 10,5g hỡn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khới lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
A.4g B4,5g C5g D 5,5g
17/ Hỗn hợp X gồm a mol Al; b mol Zn. Dung dịch Y chứa c mol AgNO3, d mol Cu(NO3)2. Cho X tác dụng vừa đủ với Y, sau phản ứng được dd A và chất rắn B gồm 2 kim loại. Biểu thức liên hệ giữa a,b, c, d là:
A. a+b+c= d B. 3a + 2b = d + 2c C. 3a + 2b = 2d+ c D. a + b = d +c
18/.Cho 29,4 gam hỗn hợp kim loại X gồm Cu,Mg,Ca,Al tác dung vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 4M thu được 3,36 lít khí Y gồm SO2 và H2S ở đktc cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 24,5 và m gam muối.m la:
A.65,4 B.64,5 C.54,6 D.46,5
19/ Dãy kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH:
A. Fe,Al,Zn B. Zn,Al,Cr C. Ni,Zn,Cu D. Al,Zn
20/Cho a mol Cu2S và 0,2 mol FeS2 voà dung dịch HNO3 loãng dư chỉ thu được dung dịch chứa hai muối sulfat và khí NO duy nhất. Giá trị của a là:
A.0,4 B.0,3 C.0,2 D.0,1
21/ Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi sau một thời gian, thấy khối lượng chất bột đã vượt quá 1,41gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đĩ là;
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. khơng xác định được
22/Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl21M thu được 9,9gam kết tủa.Tìm V?
A.200ml B.150ml C.600ml D.A và C đều đúng
23/Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 hiện tượng quan sát được là:
A.Thấy có kết tủa,kết tủa không tan. B.Thấy có kết tủa,sau đó kết tủa tan.
C. Không thấy có hiện tượng gì. D.Thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện.
24/Dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được các chất đựng trong các lọ mất nhãn:CuO,MgO,FeO,Ag
A.Dung dịch HCl B.Dung dịch HNO3 C.Dung dịch NaOH D.Dung dịch FeCl3.
25/Cho m gam kẽm tác dụng vừa đủ với V lít khí O2 (đktc).Mặt khác cho m/2 gam kẽm đó tác dụng hết với dung dịch HCl1M thu được V’ lít khí H2 (đktc).Mối quan hệ giữa V và V’ là:
A.V=V’ B.V=V’/2 C.V’=V/2 D.V=2V’
26/ Bạc có lẫn đờng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết. A Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2
B Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl
D Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3
27/Nhiệt phân hồn tồn 3,5g một muối cacbonat kim loại hĩa trị II được 1,96g chất rắn. Kim loại đĩ là:
A. Mg B. Ba C. Ca D. Cu
28/Hĩa chất nào sau đây được dùng như một thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd sau: Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, Fe2(SO4)3 :
A.Dd NaOH B.. Mg. C.Dd BaCl2 D. quỳ tím
29/ Đốt 1 kim lọai (trong dãy điện hĩa) trong bình kín đựng khí clo , thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít ở đkc . Kim lọai là :
A. Na B . Ca C. Fe D. Cu.
30/ Ngâm một lá Cu lấy dư trong 200ml dung dịch AgNO31M đến phản ứng hồn tồn thì khối lượng lá Cu tăng :
A15,2g. B.25,1g. C.12,5g. D.21,5g.
(cho Cu =64, Fe = 56, Ag = 108, Ni = 59, Mg = 24, Al = 27, 0 = 16, S = 32, Ca = 40, Ba = 137, Na = 23, C = 12, Zn = 65)
(thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn)
Thí sinh ghi câu lựa chọn và bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Trường THPT Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 4)
Tổ Hoá –Sinh MÔN:Hoá 12NC
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . mã đề 12l4003
1/ Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi sau một thời gian, thấy khối lượng chất bột đã vượt quá 1,41gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đĩ là;
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. khơng xác định được
2/ Cho 10,5g hỡn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khới lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
A 4g B 4,5g C 5g D 5,5g
3/ Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khi có khới lượng khơng đởi thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gờm:
A.Fe3O4, CuO, BaSO4 B.FeO, CuO, Al2O3 C.Fe2O3, CuO D.Fe2O3, CuO, BaSO4
4/ Đớt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Cơng thức phân tử của oxit sắt này là:
A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Khơng xác định được
5/ Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:
A 1s22s22p63s23p63d44s1 B 1s22s22p63s23p63d54s0
C 1s22s22p63s23p63d74s0 D 1s22s22p63s23p63d34s2
6/ Cho hỡn hợp gờm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muới thu được trong dung dịch là muới nào sau đây:
A Fe(NO3)3 B.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)2
7/ Hịa tan hết 1,5g hỗn hợp sắt và một kim loại hĩa trị II (đứng trước H trong dãy điện hĩa)bằng dd H2SO4 lỗng được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 5,2g. B. 4,8g. C. 3,6g. D. 6,3g.
8/ Ngâm một lá Fe trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng hồn tồn thấy lá Fe tăng 1,6g . Khối lượng Fe đã phản ứng là :
A2,12g. B.11,2g. C.5,6g. D.1,12g.
9/ Để điều chế Fe từ pirit sắt bằng phương pháp nhiệt luyện thì số phản ứng tối thiểu là :
A.4. B.5. C.3. D.2.
10/ Dung dịch Zn(NO3)2 cĩ lẫn Fe(NO3)2 , Ni(NO3)2 , Cu(NO3)2 . Cĩ thể làm sạch dung dịch đĩ bằng: A.Mg. B.Fe. C.Zn. D.Ni.
11/ Khử hồn tồn 54,4g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4, FeO cần vừa đủ 20,16 lit CO (đo ở đktc). Số gam Cu và Fe thu được là :
A 35. B 30 C.40. D. khơng đủ dữ kiện để tính.
12/ Cấu hình electron của ion Cu+ (Z = 29) là:
A 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p63d104s0
C 1s22s22p63s23p63d94s0 D.1s22s22p63s23p63d104s2
13/ Biết 20,4g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe, Ni tan hết trong 800ml dung dịch H2SO4 2M thu được 8,96 lít H2 (đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là :
A 68,8g. B 38,8g. C 58,8g. D 48,8g.
14/ Cơng thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là :
A. K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4 .Fe2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
15/ Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là:
A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam
16/ Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3, FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3
17/ Hỗn hợp X gồm a mol Al; b mol Zn. Dung dịch Y chứa c mol AgNO3, d mol Cu(NO3)2. Cho X tác dụng vừa đủ với Y, sau phản ứng được dd A và chất rắn B gồm 2 kim loại. Biểu thức liên hệ giữa a,b, c, d là:
A. a+b+c= d B. 3a + 2b = d + 2c C. 3a + 2b = 2d+ c D. a + b = d +c
18/.Cho 29,4 gam hỗn hợp kim loại X gồm Cu,Mg,Ca,Al tác dung vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 4M thu được 3,36 lít khí Y gồm SO2 và H2S ở đktc cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 24,5 và m gam muối.m la:
A.65,4 B.64,5 C.54,6 D.46,5
19/ Dãy kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH:
A. Fe,Al,Zn B. Zn,Al,Cr C. Ni,Zn,Cu D. Al,Zn
20/Cho a mol Cu2S và 0,2 mol FeS2 voà dung dịch HNO3 loãng dư chỉ thu được dung dịch chứa hai muối sulfat và khí NO duy nhất. Giá trị của a là:
A.0,4 B.0,3 C.0,2 D.0,1
21/Nhiệt phân hoà toàn 18,9gam một muối nitrat kim loại M thu được 8,1 gam một chất rắn.M là:
A.Cu B.Fe C.Zn D.Ag
22/Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl21M thu được 9,9gam kết tủa.Tìm V?
A.200ml B.150ml C.600ml D.A và C đều đúng
23/Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 hiện tượng quan sát được là:
A.Thấy có kết tủa,kết tủa không tan. B.Thấy có kết tủa,sau đó kết tủa tan.
C. Không thấy có hiện tượng gì. D.Thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện.
24/Dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được các chất đựng trong các lọ mất nhãn:CuO,MgO,FeO,Ag
A.Dung dịch HCl B.Dung dịch HNO3 C.Dung dịch NaOH D.Dung dịch FeCl3.
25/Cho m gam kẽm tác dụng vừa đủ với V lít khí O2 (đktc).Mặt khác cho m/2 gam kẽm đó tác dụng hết với dung dịch HCl1M thu được V’ lít khí H2 (đktc).Mối quan hệ giữa V và V’ là:
A.V=V’ B.V=V’/2 C.V’=V/2 D.V=2V’
26/ Bạc có lẫn đờng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết. A Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2
B Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl
D Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3
27/Nhiệt phân hồn tồn 3,5g một muối cacbonat kim loại hĩa trị II được 1,96g chất rắn. Kim loại đĩ là:
A. Mg B. Ba C. Ca D. Cu
28/Hĩa chất nào sau đây được dùng như một thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd sau: Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, Fe2(SO4)3 :
A.Dd NaOH B.. Mg. C.Dd BaCl2 D. quỳ tím
29/ Đốt 1 kim lọai (trong dãy điện hĩa) trong bình kín đựng khí clo , thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít ở đkc . Kim lọai là :
A. Na B . Ca C. Fe D. Cu.
30/ Ngâm một lá Cu lấy dư trong 200ml dung dịch AgNO31M đến phản ứng hồn tồn thì khối lượng lá Cu tăng :
A15,2g. B.25,1g. C.12,5g. D.21,5g.
(cho Cu =64, Fe = 56, Ag = 108, Ni = 59, Mg = 24, Al = 27, 0 = 16, S = 32, Ca = 40, Ba = 137, Na = 23, C = 12, Zn = 65)
(thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn)
Thí sinh ghi câu lựa chọn và bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Trường THPT Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 4)
Tổ Hoá –Sinh MÔN:Hoá 12NC
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . mã đề 12l4004
1/ Ngâm một lá Cu lấy dư trong 200ml dung dịch AgNO31M đến phản ứng hồn tồn thì khối lượng lá Cu tăng :
A 15,2g. B 25,1g. C 12,5g. D 21,5g.
2/ Cho 10,5g hỡn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khới lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
A 4g B 4,5g C 5g D 5,5g
3/ Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khi có khới lượng khơng đởi thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gờm:
A.Fe3O4, CuO, BaSO4 B.FeO, CuO, Al2O3 C.Fe2O3, CuO D.Fe2O3, CuO, BaSO4
4/ Đớt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt. Cơng thức phân tử của oxit sắt này là:
A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Khơng xác định được
5/ Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:
A 1s22s22p63s23p63d44s1 B 1s22s22p63s23p63d54s0
C 1s22s22p63s23p63d74s0 D 1s22s22p63s23p63d34s2
6/ Cho hỡn hợp gờm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muới thu được trong dung dịch là muới nào sau đây:
A Fe(NO3)3 B.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D.Fe(NO3)2
7/ Hịa tan hết 1,5g hỗn hợp sắt và một kim loại hĩa trị II (đứng trước H trong dãy điện hĩa)bằng dd H2SO4 lỗng được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng muối khan thu được là:
A. 5,2g. B. 4,8g. C. 3,6g. D. 6,3g.
8/ Ngâm một lá Fe trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng hồn tồn thấy lá Fe tăng 1,6g . Khối lượng Fe đã phản ứng là :
A2,12g. B.11,2g. C.5,6g. D.1,12g.
9/ Để điều chế Fe từ pirit sắt bằng phương pháp nhiệt luyện thì số phản ứng tối thiểu là :
A.4. B.5. C.3. D.2.
10/ Dung dịch Zn(NO3)2 cĩ lẫn Fe(NO3)2 , Ni(NO3)2 , Cu(NO3)2 . Cĩ thể làm sạch dung dịch đĩ bằng: A.Mg. B.Fe. C.Zn. D.Ni.
11/ Khử hồn tồn 54,4g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4, FeO cần vừa đủ 20,16 lit CO (đo ở đktc). Số gam Cu và Fe thu được là :
A 35. B 30 C.40. D. khơng đủ dữ kiện để tính.
12/ Cấu hình electron của ion Cu+ (Z = 29) là:
A 1s22s22p63s23p63d104s1 B.1s22s22p63s23p63d104s0
C 1s22s22p63s23p63d94s0 D.1s22s22p63s23p63d104s2
13/ Biết 20,4g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe, Ni tan hết trong 800ml dung dịch H2SO4 2M thu được 8,96 lít H2 (đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là :
A 68,8g. B 38,8g. C 58,8g. D 48,8g.
14/ Cơng thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là :
A. K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4 .Fe2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O.
15/ Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là:
A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam
16/ Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3, FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3
17/ Hỗn hợp X gồm a mol Al; b mol Zn. Dung dịch Y chứa c mol AgNO3, d mol Cu(NO3)2. Cho X tác dụng vừa đủ với Y, sau phản ứng được dd A và chất rắn B gồm 2 kim loại. Biểu thức liên hệ giữa a,b, c, d là:
A. a+b+c= d B. 3a + 2b = d + 2c C. 3a + 2b = 2d+ c D. a + b = d +c
18/.Cho 29,4 gam hỗn hợp kim loại X gồm Cu,Mg,Ca,Al tác dung vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 4M thu được 3,36 lít khí Y gồm SO2 và H2S ở đktc cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 24,5 và m gam muối.m la:
A.65,4 B.64,5 C.54,6 D.46,5
19/ Dãy kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH:
A. Fe,Al,Zn B. Zn,Al,Cr C. Ni,Zn,Cu D. Al,Zn
20/Cho a mol Cu2S và 0,2 mol FeS2 voà dung dịch HNO3 loãng dư chỉ thu được dung dịch chứa hai muối sulfat và khí NO duy nhất. Giá trị của a là:
A.0,4 B.0,3 C.0,2 D.0,1 21/Nhiệt phân hoà toàn 18,9gam một muối nitrat kim loại M thu được 8,1 gam một chất rắn.M là:
A.Cu B.Fe C.Zn D.Ag
22/Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl21M thu được 9,9gam kết tủa.Tìm V?
A.200ml B.150ml C.600ml D.A và C đều đúng
23/Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 hiện tượng quan sát được là:
A.Thấy có kết tủa,kết tủa không tan. B.Thấy có kết tủa,sau đó kết tủa tan.
C. Không thấy có hiện tượng gì. D.Thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện.
24/Dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được các chất đựng trong các lọ mất nhãn:CuO,MgO,FeO,Ag
A.Dung dịch HCl B.Dung dịch HNO3 C.Dung dịch NaOH D.Dung dịch FeCl3.
25/Cho m gam kẽm tác dụng vừa đủ với V lít khí O2 (đktc).Mặt khác cho m/2 gam kẽm đó tác dụng hết với dung dịch HCl1M thu được V’ lít khí H2 (đktc).Mối quan hệ giữa V và V’ là:
A.V=V’ B.V=V’/2 C.V’=V/2 D.V=2V’
26/ Bạc có lẫn đờng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết.
A Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2
B Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl
D Ngâm hỡn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3
27/Nhiệt phân hồn tồn 3,5g một muối cacbonat kim loại hĩa trị II được 1,96g chất rắn. Kim loại đĩ là:
A. Mg B. Ba C. Ca D. Cu
28/Hĩa chất nào sau đây được dùng như một thuốc thử duy nhất để nhận biết các dd sau: Al2(SO4)3, MgSO4, CuSO4, Fe2(SO4)3 :
A.Dd NaOH B.. Mg. C.Dd BaCl2 D. quỳ tím
29/ Đốt 1 kim lọai (trong dãy điện hĩa) trong bình kín đựng khí clo , thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít ở đkc . Kim lọai là :
A. Na B . Ca C. Fe D. Cu.
30/Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi sau một thời gian, thấy khối lượng chất bột đã vượt quá 1,41gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đĩ là;
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. khơng xác định được
(cho Cu =64, Fe = 56, Ag = 108, Ni = 59, Mg = 24, Al = 27, 0 = 16, S = 32, Ca = 40, Ba = 137, Na = 23, C = 12, Zn = 65)
(thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn)
Thí sinh ghi câu lựa chọn và bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
File đính kèm:
- kiem tra 12 NC bai 4.doc