Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai:
Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.
Hai tam giác vuông có chung cạnh huyền thì bằng nhau.
Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh một cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG Tuần 24
TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC 7
HỌ TÊN: LỚP:
Đề 1
A. TRẮC NGHIỆM: Hãy đánh dấu X vào c đúng nhất.
Xem hình vẽ bên. Cho tam giác ABC có góc B = 600, góc C = 400. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADC là:
c 600 c 800 c 1000 c Một kết quả khác
Cho 2 tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết AB=10cm; MP=8cm; NP=7cm. Chi vi của tam giác ABC là:
c 25cm c 30cm c 15cm c Một kết quả khác
Phát biểu nào sau đây sai:
c Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.
c Hai tam giác vuông có chung cạnh huyền thì bằng nhau.
c Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh một cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.
c Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.
Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây sai:
c DOHA = DOHB (g-c-g) c OA=OB
c DOAI = DOBI (c-g-c) c Ba phát biểu đều sai.
Phát biểu nào sau đây là sai:
c Tam giác đều thì có ba góc bằng nhau đều bằng 600
c Tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân.
c Hai tam giác đều thì bằng nhau.
c Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều
Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:
c 1100 c 350 c 700 c Kết quả khác.
Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
c 1100 c 350 c 700 c Kết quả khác.
Cho DABC (Â = 900) biết AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC là:
c 2cm c 4cm c 9cm c Kết quả khác.
B. TỰ LUẬN
Cho tam giác ABC cân tại A trên tia đối của tia BC lấy điểm H. Trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho BH = CK.
Chứng minh rằng tam giác AHK cân.
Kẻ BM ^ AH (M Ỵ AH); kẻ CN ^ AK (N Ỵ AK). Chứng minh rằng BM = CN.
Chứng minh rằng AM = AN
Gọi I là giao điểm của BM và CN. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG Tuần 24
TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC 7
HỌ TÊN: LỚP:
Đề 2
A. TRẮC NGHIỆM: Hãy đánh dấu X vào c đúng nhất.
Cho DABC = DADE. AB = 3cm; AC = 5cm; góc B = 450; góc C = 300. Độ dài cạnh AD là:
c 4cm c 5cm c 3cm c Một kết quả khác.
Cho DABC = DMNP biết AB = 10cm; MP = 8cm; NP = 7cm. Chu vi của DMNP là:
c 15cm c 30cm c 25cm c Một kết quả khác.
Phát biểu nào sau đây đúng:
c Hai tam giác có 2 cạnh bằng nhau đôi một và một góc bằng nhau thì bằng nhau.
c Hai tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông bằng nhau và 1 góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau
c Hai tam giác có 1 cạnh bằng nhau và 2 góc bằng nhau thì bằng nhau.
c Các phát biểu đều sai.
Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây sai:
c HA = HB vì DOHA = DOHB
c IA = IB vì DOAI = DOBI
c HIA = HBI vì DBHI = DAHI
c Tia OI là tia phân giác của AIB.
Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 800. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
c 600 c 500 c 400 c Kết quả khác.
Cho DABC (góc B = 900) biết AC = 10, AB = 8. Độ dài cạnh BC là:
c 2 c 6 c 9 c Kết quả khác.
Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải thêm điều kiện gì
c Có cạnh đáy bằng nhau c Có một cạnh bên bằng nhau.
c Có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau.
c Có một góc ở đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau
Phát biểu nào sau đây là đúng:
c Góc ở đỉnh của 1 tam giác cân thì nhỏ hơn 900.
c Trong một tam giác bất kì góc lớn nhất là góc tù.
c Trong một tam giác vuông có thể có 1 góc tù.
c Góc đáy của một tam giác cân không thể là là góc tù.
B. TỰ LUẬN
Cho tam giác ABC cân tại A trên tia đối của tia BC lấy điểm H. Trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho BH = CK.
Chứng minh rằng tam giác AHK cân.
Kẻ BM ^ AH (M Ỵ AH); kẻ CN ^ AK (N Ỵ AK). Chứng minh rằng BM = CN.
Chứng minh rằng AM = AN
Gọi I là giao điểm của BM và CN. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
File đính kèm:
- hinh 7 tuan 24.doc