Đề kiểm tra 1 tiết môn hoá học 10 cơ bản

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

A. Electron B. Electron và proton C. Electron, proton và nơtron D. Proton và nơtron

Câu 2. Trừ hạt nhân nguyên tử hiđro, hạt nhân nguyên tử các nguyên tố còn lại đều cấu tạo bởi các hạt:

 A. Electron và proton B. Proton và nơtron C. Electron,proton, nơtron D. Electron, nơtron

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn hoá học 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C1) Họ & tên: …………………… Mơn HỐ HỌC 10CB Điểm:……………. Kiểm tra ngày: / / 2009 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh trịn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Electron B. Electron và proton C. Electron, proton và nơtron D. Proton và nơtron Câu 2. Trừ hạt nhân nguyên tử hiđro, hạt nhân nguyên tử các nguyên tố còn lại đều cấu tạo bởi các hạt: A. Electron và proton B. Proton và nơtron C. Electron,proton, nơtron D. Electron, nơtron Câu 3. Ba loại hạt cơ bản là electron, proton và nơtron. Trong đó số hạt mang điện (1+ , 1-) và số hạt không mang điện (0) lần lượt là: A. 0, 0, 1- B. 0, 1+, 1- C. 1 -, 0, 1+ D. 1-, 1+ , 0 Câu 4. Trong nguyên tử: số hiệu nguyên tử (Z), số electron, số proton, số nơtron, số khối A và đơn vị điện tích hạt nhân, có mối liên quan với nhau, cụ thể như sau: a) Số hiệu nguyên tử (Z) = số electron = số proton = số đơn vị điện tích hạt nhân. b) Số khối A = Z + N c) tức là hoặc d) Điện tích hạt nhân = số đơn vị điện tích hạt nhân có mang thêm dấu (+). A. Tất cả đều đúng B. Không có ý nào đúng C. Không chính xác D. Một ý đúng. Câu 5. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p634s2 là cấu hình electron của: A. Na B. O C. Ca D. Cl Câu 6. 1s2 2s2 2p6 3s2 là cấu hình electron của nguyên tử: A. Khí trơ B. Kim loại C. Phi kim D. Kim loại và phi kim. Câu 7. 1s2 2s2 2p6 3s23p3 là cấu hình electron của nguyên tử: A. Khí trơ và phi kim B. Khí trơ C. Kim loại; D. Phi kim. Câu 8. 1s2 2s2 2p6 3s23p6 là cấu hình electron của nguyên tử: A. Phi kim B. Khí trơ và phi kim C. Khí trơ D. Kim loại. Câu 9. Cho cấu hình nguyên tử các nguyên tố: a) 1s2 2s2 2p6 3s1 b) 1s2 2s2 2p5 c) 1s2 2s2 2p6 3s23p5 d) 1s2 2s2 2p6 3s23p63d94s2 trong đó nguyên tố s, p, hoặc d hoặc f, lần lượt là: A. s, p, p, d B. p, p, d, s C. d, s, p, p, D. s, p, d, p, Câu 10. Cấu hình electron nguyên tử 1s2 2s2 2p6 3s23p63d84s2 có thể viết gọn là: A. d84s2 B. 3s23p63d84s2 C. 2s2 2p6 3s23p63d84s2 D. Không có. II- PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. a) Cấu hình electron của nguyên tử cho biết những thông tin gì ? Cho thí dụ ? b) Trong nguyên tử, những electron của lớp nào quyết định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố đó ? Cho thí dụ ? Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 15. a) Xác định nguyên tử khối. b) Viết cấu hình electon nguyên tử của X ? X là nguyên tố gì ? Kim loại hay phi kim ? (Cho biết: Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì ) ----- hết ----- ĐÁP ÁN I- PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đúng C B D A C B D C A A II- PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 a) +Cấu hình electron nguyên tử cho biết sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Từ đĩ dự đốn được nhiều tính chất của nguyên tử nguyên tố 0.5đ +Thí dụ: Na : 1s22s22p631 là kim loại mạnh 0.5đ b) +Trong nguyên tử, những electron ở lớp ngồi cùng quyết định tính chất hĩa học của nguyên tử nguyên tố 0.5đ +Thí dụ: Li, Na cĩ 1e ở lớp ngồi cùng nên thể hiện tính chất của kim loại; O, S đều cĩ 6e ở lớp ngồi cùng nên thể hiện tính chất của phi kim 0.5đ Câu 2 a) +Gọi tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron, tổng số hạt electron của nguyên tử X lần lượt là Z, N, E Ta cĩ: N + Z + E = 15 vì E = N nên 2Z + N = 15 (1) +Mặt khác các nguyên tố từ 2 đến 82 trong bảng tuần hồn thì hay 0.5đ * Khi thì từ (1) → 2Z + Z ≤ 15 3Z ≤ 15 Z ≤ 5 (2) * Khi 1,5Z ≥ N thì từ (1) → 2Z + 1,5Z ≥ 15 3,5Z ≥ 15 Z ≥ 4,28 (3) 0,5đ +Từ (2) và (3) ta được: 4,28 ≤ Z ≤ 5 Z = 5. Do đĩ: N = 15 – 2.5 = 5 Vậy A = Z + N = 5 + 5 = 10 1đ b) +X(Z = 5) : 1s22s22p1 là nguyên tố B → á kim (khơng là KL, khơng là PK) 1đ

File đính kèm:

  • docĐề kt 1t C1 hoa 10.doc
Giáo án liên quan