Đề kiểm tra 1 tiết môn: hóa học mã đề 209

Cu 1: Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có số hạt nào khác nhau?

A. Điện tích hạt nhân B. Số electron C. Số proton D. Số nơtron

Cu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là:

A. Proton và nơtron; B. Proton và elecctron;

C. Electron và nơtron; D. Proton nơtron và electron.

 

doc1 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: hóa học mã đề 209, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn: Hĩa Học Mã đề thi 209 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có số hạt nào khác nhau? A. Điện tích hạt nhân B. Số electron C. Số proton D. Số nơtron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là: A. Proton và nơtron; B. Proton và elecctron; C. Electron và nơtron; D. Proton nơtron và electron. Câu 3: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. Số khối B. Số nơtron C. Nguyên tử khối D. Điện tích hạt nhân Câu 4: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm nào chung? A. Có 2 lớp electron B. Có 1 electron lớp ngoài cùng C. Có 3 lớp electron D. Có 2 electron lớp ngoài cùng Câu 5: Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: A. 12,022 B. 12,011 C. 12,055 D. 12,500 Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hóa học của X là: A. B. C. D. Câu 7: Nhận xét nào sau đây luôn đúng: Trong nguyên tử, số khối bằng A. Tổng số hạt proton , nơtron và electron B. Tổng khối lượng các hạt proton và nơtron C. Tổng số hạt proton và nơtron D. Nguyên tử khối Câu 8: Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6, tổng số electron ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc nguyên tố nào? A. Flo (Z=9) B. Lưu huỳnh (Z=16) C. Oxi (Z=8) D. Clo (Z=17) Câu 9: Electron lớp nào liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất? A. L B. N C. K D. M Câu 10: Cho 2 nguyên tố M(Z=11), N (Z=13). Cấu hình electron M, N lần lượt là: A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3 B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 Câu 11: Trong nguyên tử, các electron qui định tính chất của các nguyên tố là: A. Electron lớp M B. Electron lớp K C. Electron lớp ngoài cùng D. Electron lớp L Câu 12: Số đơn vị điện tích hạt nhân của S là 16, các electron phân bố trên 3 lớp, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron lớp L là: A. 8 B. 6 C. 12 D. 10 B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trong tự nhiên Iridi có 2 đồng vị (39%) và . Nguyên tử khối trung bình của Iridi là 192,22. Tìm số khối đồng vị thứ 1. Câu 2: Cho Tìm số e, p, Z, A, Z+, n, số đơn vị điện tích hạt nhân, nguyên tử khối. Viết cấu hình e, lưu huỳnh là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 3: Tổng 3 loại hạt trong nguyên tử nguyên tố natri là 34, trong đó số nơ tron nhiều hơn số electron là 1 hạt. Tìm số e, p, n và viết kí hiệu nguyên tử natri.

File đính kèm:

  • docKT1TIETBAI SO 1(3).doc