Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn( văn) lớp 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng em cho là đúng nhất.

Câu 1(0,5 điểm): Dòng nào thể hiện đúng nhất quan niệm của nhân dân về người anh hùng trong truyền thuyết “Thánh Gióng”?

A. Phải có nguồn gốc thần kì và vũ khí kì diệu

B. Phải xuất thân từ nhân dân và được nhân dân nuôi dưỡng

C. Phải có được sức mạnh phi thường

D. Cả ba ý trên.

Câu 2(0,5 điểm): Dòng nào nhận xét đúng về truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”?

A. Truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

B. Truyền thuyết kể về tình yêu giữa Mị Nương và Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

C. Thần thoại kể về các vị Thần Núi, Thần Sông và cuộc chiến tranh giữa họ.

D. Cổ tích giải thích nguòn gốc hiện tượng bão lụt hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 3(0,5 điểm): Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?

A. Chống giặc ngoại xâm.

B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.

C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa.

D. Giữ gìn ngôi vua.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9842 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn( văn) lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Liên Lập đề kiểm tra 1 tiết Họ và tên: ................................ Môn: Ngữ văn( Văn) Lớp : 6 / .......... Điểm: Nhận xét của thầy( cô ) giáo: Đề ra và bài làm: I. Phần trắc nghiệm:( 5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu dòng em cho là đúng nhất. Câu 1(0,5 điểm): Dòng nào thể hiện đúng nhất quan niệm của nhân dân về người anh hùng trong truyền thuyết “Thánh Gióng”? A. Phải có nguồn gốc thần kì và vũ khí kì diệu B. Phải xuất thân từ nhân dân và được nhân dân nuôi dưỡng C. Phải có được sức mạnh phi thường D. Cả ba ý trên. Câu 2(0,5 điểm): Dòng nào nhận xét đúng về truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”? A. Truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. B. Truyền thuyết kể về tình yêu giữa Mị Nương và Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. C. Thần thoại kể về các vị Thần Núi, Thần Sông và cuộc chiến tranh giữa họ. D. Cổ tích giải thích nguòn gốc hiện tượng bão lụt hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ. Câu 3(0,5 điểm): Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước? A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 4(0,5 điểm): Tiếng đàn của Thạch Sanh mỗi lần vang lên có ý nghĩa gì ? A. Là tiếng nói của công bằng, bác ái của đạo lý nhân dân. B. Là tiếng lòng của chàng Thạch Sanh hiền lành, đôn hậu. C. Là tiếng lòng của Thạch Sanh và sức mạnh cảm hoá diệu kỳ của nó. D. Là tiếng đàn huyền bí thể hiện sức mạnh của Ngọc Hoàng. Câu 5(0,5 điểm): Vì sao Thạch Sanh được coi là kiểu nhân vật dũng sĩ ? A. Vì chàng dám sống một mình giữa rừng xanh. B. Vì chàng có cây đàn kỳ diệu. C. Vì chàng có niêu cơm ăn hết lại đầy D. Vì chàng là người dũng cảm theo quan niệm của nhân dân. Câu 6(0,5 điểm): Chi tiết nào làm nên kết thúc có hậu của truyện “Sọ Dừa” ? A. Hai vợ chồng Sọ Dừa được đoàn tụ. B. Sọ Dừa thi đỗ quan trạng. C. Hai cô chị bỏ đI biệt xứ. D. Cả ba chi tiết trên. Câu 7(0,5 điểm): Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì? A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước. B. Không muốn nợ nần. C. Không cần đến thanh gươm nữa. D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân đích thực của thanh gươm thần. Câu 8(0,5 điểm): Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì? A. Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội. B. Để trợ giúp cải thiện, trừng trị cái ác. C. Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội. D.Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện. Câu 9(0,5 điểm): “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh. B. Nhân vật khỏe. C. Nhân vật thông minh, tài giỏi. D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí. Câu 10(0,5 điểm): Vì sao hồ Tả Vọng được mang tên Hồ Gươm ? A. Trong hồ có một lưỡi gươm báu. B. Lê Thận kéo lưới được lưõi gươm báu tại hồ. C. Lê Lợi nhận được chuôi gươm nạm ngọc tại hồ. D. Lê Lợi trả gươm lại cho Rùa Vàng tại hồ. II. Phần tự luận:( 5 điểm) Câu 1(2,5 điểm): Trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy”, Hùng Vương nói vói cáccon về ý định truyền ngôI của mình: Năm náy, nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôI cho, có Tiên vương chứng giám. Sau đó, trong lễ Tiên vương, vua lại nói: Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta, Lang Liêu sẽ nói ngôI ta, xin Tiên vương chứng giám. Em hiểu “ý ta” trong lời nói của vua Hùng như thế nào? Vì sao chỉ dâng bánh chưng, bánh giầy mà Lang Liêu đã làm “vừa ý” vua cha và được truyền ngôi? Câu 2(2,5 điểm): Em bé thông minh đã trải qua những thử thách nào? Em đã giải đố những thử thách đó ra sao? Đáp án và biểu điểm: I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1: Dòng nào thể hiện đúng nhất quan niệm của nhân dân về người anh hùng trong truyền thuyết “Thánh Gióng”? D. Cả ba ý trên. Câu 2: Dòng nào nhận xét đúng về truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”? A. Truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Câu 3: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước? C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. Câu 4: Tiếng đàn của Thạch Sanh mỗi lần vang lên có ý nghĩa gì ? C. Là tiếng lòng của Thạch Sanh và sức mạnh cảm hoá diệu kỳ của nó. Câu 5: Vì sao Thạch Sanh được coi là kiểu nhân vật dũng sĩ ? D. Vì chàng là người dũng cảm theo quan niệm của nhân dân. Câu 6: Chi tiết nào làm nên kết thúc có hậu của truyện “Sọ Dừa” ? D. Cả ba chi tiết trên. Câu 7: Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì? A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước. Câu 8: Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì? B. Để trợ giúp cải thiện, trừng trị cái ác. Câu 9: “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? C. Nhân vật thông minh, tài giỏi. Câu 10: Vì sao hồ Tả Vọng được mang tên Hồ Gươm ? D. Lê Lợi trả gươm lại cho Rùa Vàng tại hồ. II. Tự luận: Câu 1: (2,5 điểm) - “ý ta” là ý của vua Hùng. - ý này thể hiện rõ quan điểm của vua Hùng về chọn người nối ngôi: + Là người nối dược chí của vua cha + Không nhất thiết phảI là con truởng + Là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, biết yêu quý và tôn kính tổ tiên. + Là bgười biết quý trọng nghề nông, quý trọng những sản phẩm do chính bàn tay lao động của con người làm ra. Câu 2: (2,5 điểm) Em bé thông minh trảI qua 4 lầm thử thách - Lần 1: Quan ra câu đố: Trâu cày một ngày mấy đường đ trả lời bằng cách hỏi vặn lại quan: Ngựa của ông đI một ngày được mấy bước. - Lần 2: Vua ra câu đố cho cả làng: Ba con trâu đực đẻ thành chín con đ nhờ vua phán bố đẻ em bé, để tự vua nói ra sự phi lí điều vua đã đố “giống đực làm sao mà đẻ được”. - Lần 3: Vua ra câu đố: một con chim sẻ làm thành ba cỗ thức ănđ đố lại vua một cáI kim rèn thành một con dao để xẻ thịt chim Lần 4: Sứ giả nước ngoài ra câu đố: xâu sợi chỉ mảnh qua đường ruột ốc vặnđ giảI đố bằng kinh nghiệm dân gian, nhờ kiến xâu chỉ ị Qua 4 lần thử thách, em bé đã thể hiện được trí thông minh hơn người của mình.

File đính kèm:

  • doctiet28 kiem tra 1 tiet (2).doc
Giáo án liên quan