1/ Lời khuyên của Pháp Thuận trong bài “Vận nước” sâu xa ở chỗ nào ?
a Chỉ ra điều cốt yếu nhất của quốc gia là thái bình thịnh trị
b Làm rõ tình hình đất nước lúc bấy giờ
c Nêu được chính xác cách trị nước yên dân của bậc vua chúa : lấy đức để cai trị, sao cho không phải dùng đến hình
d Cả ba ý trên
2/ Từ “xuân” trong bài “Có bệnh, bảo mọi người” có nghĩa là gì ?
a Sự tuần tự trôi qua của đời người b Mùa đầu tiên trong năm
c Cả ba ý trên d Sự tuần hòan của thời gian ngắn ngủi, chóng vánh
3/ Nỗi nhớ quê hương của Nguyễn Trung Ngạn trong bài thơ “ Hứng trở về” có gì đặc biệt ?
a Nỗi nhớ rất cụ thể, chứng tỏ tác giả rất gần gũi, gắn bó với cuộc sống của nông dân
b Nhớ đời sống dân dã quen thuộc chứ không phải nhớ nơi lầu son gác tía
c Rất đặc trưng cho nỗi nhớ của người Việt Nam
d Cả ba ý trên
4/ Nhận xét nào sau đây đúng nhất với Lý Bạch và thơ ông ?
a Xem thơ của Lý Bạch, xem họa của Lý Bạch có thơ
b Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc được mệnh danh là Thi Tiên
c Thơ ông hiện còn 4ooo bài
d Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc được mệnh danh là Thi Thánh
5/ Khóm cúc nở hoa hai lần” trong bài “Thu hứng” của Đỗ Phủ chỉ điều gì ?
a Chỉ thời gian b Chỉ hoa cúc c Chỉ nỗi buồn d Chỉ mùa thu
6/ Tác giả bài “ Phú sông Bạch Đằng” là ai ?
a Nguyễn văn Siêu b Trần Thủ Độ c Trương Hán Siêu d Trần Quốc Tỏan
7/ Tác giả của bài “ Phú sông Bạch Đằng” sống vào thời gian nào ?
a Lý b Tiền Lê c Trần d Hậu Lê
8/ Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu làm theo thể :
a Cả B và C đều đúng b Phú Đường luật c Phú cổ thể d Phú lưu thủy
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn văn lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VĂN LỚP 10 ( ĐỀ 1)
1/ Lời khuyên của Pháp Thuận trong bài “Vận nước” sâu xa ở chỗ nào ?
a Chỉ ra điều cốt yếu nhất của quốc gia là thái bình thịnh trị
b Làm rõ tình hình đất nước lúc bấy giờ
c Nêu được chính xác cách trị nước yên dân của bậc vua chúa : lấy đức để cai trị, sao cho không phải dùng đến hình
d Cả ba ý trên
2/ Từ “xuân” trong bài “Có bệnh, bảo mọi người” có nghĩa là gì ?
a Sự tuần tự trôi qua của đời người b Mùa đầu tiên trong năm
c Cả ba ý trên d Sự tuần hòan của thời gian ngắn ngủi, chóng vánh
3/ Nỗi nhớ quê hương của Nguyễn Trung Ngạn trong bài thơ “ Hứng trở về” có gì đặc biệt ?
a Nỗi nhớ rất cụ thể, chứng tỏ tác giả rất gần gũi, gắn bó với cuộc sống của nông dân
b Nhớ đời sống dân dã quen thuộc chứ không phải nhớ nơi lầu son gác tía
c Rất đặc trưng cho nỗi nhớ của người Việt Nam
d Cả ba ý trên
4/ Nhận xét nào sau đây đúng nhất với Lý Bạch và thơ ông ?
a Xem thơ của Lý Bạch, xem họa của Lý Bạch có thơ
b Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc được mệnh danh là Thi Tiên
c Thơ ông hiện còn 4ooo bài
d Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc được mệnh danh là Thi Thánh
5/ Khóm cúc nở hoa hai lần” trong bài “Thu hứng” của Đỗ Phủ chỉ điều gì ?
a Chỉ thời gian b Chỉ hoa cúc c Chỉ nỗi buồn d Chỉ mùa thu
6/ Tác giả bài “ Phú sông Bạch Đằng” là ai ?
a Nguyễn văn Siêu b Trần Thủ Độ c Trương Hán Siêu d Trần Quốc Tỏan
7/ Tác giả của bài “ Phú sông Bạch Đằng” sống vào thời gian nào ?
a Lý b Tiền Lê c Trần d Hậu Lê
8/ Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu làm theo thể :
a Cả B và C đều đúng b Phú Đường luật c Phú cổ thể d Phú lưu thủy
9/ “Tử Trường” trong bài Phú là tên chữ của :
a Đào Tiềm b Lý Bạch c Gia Cát Lượng d Tư Mã Thiên
10/ Hình tượng các bô lão giữ vai trò gì trong bài “Phú sông Bạch Đằng” ?
a Người kể lại các chiến tích trên sông Bạch Đằng
b Người bình luận các chiến tích trân sông Bạch Đằng
c Người nghe chuyện
d Cả (A) và (B ) đều đúng
11/ Qua lời bình luận của các bô lão trong bài “Phú sông Bạch Đằng” , ta hiểu yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch Đằng ?
a Nhân hòa b Thiên thời c Địa lợi d Nhân tài
12/ Trong các tác phẩm dưới đây của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào thuộc thể loại văn chính luận ?
a Cả B, C đều đúng b Ức Trai thi tập
c Quân trung từ mệnh tập d Bình Ngô đại cáo
13/ Nhận xét nào sau đây đúng về Nguyễn Trãi ?
a Là một bậc đại anh hùng dân tộc
b Là người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới
c Là một nhân vật tòan tài hiếm có
d Cả A, B, C đều đúng
14/ Trong bài “ Bình Ngô đại cáo” , “Nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là :
a Cả A, B, C đều đúng
b Tiêu trừ bọn cướp nước , bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân
c Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo lý
d Tiêu diệt tham tàn, bạo ngược bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân
15/ Trong “Nam quốc sơn hà” của Lý thường Kiệt : độc lập dân tộc được xác định chủ yếu trên hai yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền. Đến “ Bình Ngô đại cáo” , Nguyễn Trãi bổ sung yếu tố nào?
a Cả 3 yếu tố trên b Lịch sử c Văn hiến d Phong tục tập quán
16/ Điểm khác nhau về giọng văn ở đọan kết so với đọan mở đầu trong bài “ Bình Ngô đại cáo” là :
a Hân hoan b Bi thiết c Cả A, B, C đều sai d Hào hùng
17/ Kết cấu của văn bản là gì ?
a Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hòan chỉnh, có ý nghĩa
b Là quan hệ giữa các đọan văn
c Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản theo chủ đề chung của văn bản
d Là quan hệ giữa các ý văn
18/ Yêu cầu đầu tiên cũng là yêu cầu quan trọng nhất của một văn bản thuyết minh là gì ?
a Sinh động b Chuẩn xác c Khách quan d Hấp dẫn
19/ Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần chú ý những yêu cầu nào ?
a Cả A, B, C đều đúng b Đáng tin cậy c Khách quan d Khoa học
20/ Trong các câu văn thuyết minh sau đây, câu nào chưa chuẩn xác ?
a Cả A, B, C đều chưa chuẩn xác
b “Bình Ngô đại cáo” được đời sau tôn vinh là áng thiên cổ hùng văn vì tác phẩm đó xứng đáng được coi là bài
c Gọi “Bình Ngô đại cáo” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước.
d Hoa hồng là một loài hoa có nhiều màu sắc.
21/ Một văn bản thuyết minh hấp dẫn cần có những biện pháp gì ?
a So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc
b Cả A, B, C đều đúng
c Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng mơ hồ
d Làm cho câu văn thuyết minh biến hóa linh họat , tránh đơn điệu
22/ Để trình bày một vấn đề đạt hiệu quả, cần bảo đảm các yêu cầu nào của giao tiếp khẩn ngữ ?
a Nội dung nói b Cử chỉ và điệu bộ c Cả ba ý trên d Aâm thanh lời nói
23/ Để lập kế họach cá nhân, cần nắm được điều gì?
a Qũy thời gian b Nội dung công việc c Cả ba việc trên dYêu cầu công việc
24/ Ở bài thơ “Vận nước”, theo Pháp Thuận : vận nước thời vua Lê Đại Hành là :
a Thái bình bề vững b Thịnh vượng dài lâu c Cả ba ý trên d Còn nhiều điều phải lo
¤ Đáp án của đề thi:
1[24]d... 2[24]a... 3[24]a... 4[24]b... 5[24]c... 6[24]c... 7[24]c... 8[24]d...
9[24]d... 10[24]d... 11[24]a... 12[24]a... 13[24]d... 14[24]a... 15[24]a... 16[24]a...
17[24]c... 18[24]b... 19[24]a... 20[24]a... 21[24]b... 22[24]c... 23[24]c... 24[24]a...
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VĂN LỚP 12 ( ĐỀ 2)
1/ Qua lời bình luận của các bô lão trong bài “Phú sông Bạch Đằng” , ta hiểu yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch Đằng ?
a Nhân hòa b Thiên thời c Địa lợi d Nhân tài
2/ Trong các tác phẩm dưới đây của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào thuộc thể loại văn chính luận ?
a Cả B, C đều đúng b Ức Trai thi tập
c Quân trung từ mệnh tập d Bình Ngô đại cáo
3/ Nhận xét nào sau đây đúng về Nguyễn Trãi ?
a Là một bậc đại anh hùng dân tộc
b Là người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới
c Là một nhân vật tòan tài hiếm có
d Cả A, B, C đều đúng
4/ Trong bài “ Bình Ngô đại cáo” , “Nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là :
a Cả A, B, C đều đúng
b Tiêu trừ bọn cướp nước , bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân
c Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo lý
d Tiêu diệt tham tàn, bạo ngược bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân
5/ Trong “Nam quốc sơn hà” của Lý thường Kiệt : độc lập dân tộc được xác định chủ yếu trên hai yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền. Đến “ Bình Ngô đại cáo” , Nguyễn Trãi bổ sung yếu tố nào?
a Cả 3 yếu tố trên b Lịch sử c Văn hiến d Phong tục tập quán
6/ Điểm khác nhau về giọng văn ở đọan kết so với đọan mở đầu trong bài “ Bình Ngô đại cáo” là :
a Hân hoan b Bi thiết c Cả A, B, C đều sai d Hào hùng
7/ Kết cấu của văn bản là gì ?
a Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hòan chỉnh, có ý nghĩa
b Là quan hệ giữa các đọan văn
c Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản theo chủ đề chung của văn bản
d Là quan hệ giữa các ý văn
8/ Yêu cầu đầu tiên cũng là yêu cầu quan trọng nhất của một văn bản thuyết minh là gì ?
a Sinh động b Chuẩn xác c Khách quan d Hấp dẫn
9/ Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần chú ý những yêu cầu nào ?
a Cả A, B, C đều đúng b Đáng tin cậy c Khách quan d Khoa học
10/ Trong các câu văn thuyết minh sau đây, câu nào chưa chuẩn xác ?
a Cả A, B, C đều chưa chuẩn xác
b “Bình Ngô đại cáo” được đời sau tôn vinh là áng thiên cổ hùng văn vì tác phẩm đó xứng đáng được coi là bài
c Gọi “Bình Ngô đại cáo” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước.
d Hoa hồng là một loài hoa có nhiều màu sắc.
11/ Lời khuyên của Pháp Thuận trong bài “Vận nước” sâu xa ở chỗ nào ?
a Chỉ ra điều cốt yếu nhất của quốc gia là thái bình thịnh trị
b Làm rõ tình hình đất nước lúc bấy giờ
c Nêu được chính xác cách trị nước yên dân của bậc vua chúa : lấy đức để cai trị, sao cho không phải dùng đến hình
d Cả ba ý trên
12/ Từ “xuân” trong bài “Có bệnh, bảo mọi người” có nghĩa là gì ?
a Sự tuần tự trôi qua của đời người b Mùa đầu tiên trong năm
c Cả ba ý trên d Sự tuần hòan của thời gian ngắn ngủi, chóng vánh
13/ Nỗi nhớ quê hương của Nguyễn Trung Ngạn trong bài thơ “ Hứng trở về” có gì đặc biệt ?
a Nỗi nhớ rất cụ thể, chứng tỏ tác giả rất gần gũi, gắn bó với cuộc sống của nông dân
b Nhớ đời sống dân dã quen thuộc chứ không phải nhớ nơi lầu son gác tía
c Rất đặc trưng cho nỗi nhớ của người Việt Nam
d Cả ba ý trên
14/ Nhận xét nào sau đây đúng nhất với Lý Bạch và thơ ông ?
a Xem thơ của Lý Bạch, xem họa của Lý Bạch có thơ
b Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc được mệnh danh là Thi Tiên
c Thơ ông hiện còn 4ooo bài
d Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc được mệnh danh là Thi Thánh
15/ Khóm cúc nở hoa hai lần” trong bài “Thu hứng” của Đỗ Phủ chỉ điều gì ?
a Chỉ thời gian b Chỉ hoa cúc c Chỉ nỗi buồn d Chỉ mùa thu
16/ Tác giả bài “ Phú sông Bạch Đằng” là ai ?
a Nguyễn văn Siêu b Trần Thủ Độ c Trương Hán Siêu d Trần Quốc Tỏan
17/ Tác giả của bài “ Phú sông Bạch Đằng” sống vào thời gian nào ?
a Lý b Tiền Lê c Trần d Hậu Lê
18/ Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu làm theo thể :
a Cả B và C đều đúng b Phú Đường luật c Phú cổ thể d Phú lưu thủy
19/ “Tử Trường” trong bài Phú là tên chữ của :
a Đào Tiềm b Lý Bạch c Gia Cát Lượng d Tư Mã Thiên
20/ Hình tượng các bô lão giữ vai trò gì trong bài “Phú sông Bạch Đằng” ?
a Người kể lại các chiến tích trên sông Bạch Đằng
b Người bình luận các chiến tích trân sông Bạch Đằng
c Người nghe chuyện
d Cả (A) và (B ) đều đúng
21/ Một văn bản thuyết minh hấp dẫn cần có những biện pháp gì ?
a So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc
b Cả A, B, C đều đúng
c Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng mơ hồ
d Làm cho câu văn thuyết minh biến hóa linh họat , tránh đơn điệu
22/ Để trình bày một vấn đề đạt hiệu quả, cần bảo đảm các yêu cầu nào của giao tiếp khẩn ngữ ?
a Nội dung nói b Cử chỉ và điệu bộ c Cả ba ý trên d Aâm thanh lời nói
23/ Để lập kế họach cá nhân, cần nắm được điều gì?
a Qũy thời gian b Nội dung công việc c Cả ba việc trên dYêu cầu công việc
24/ Ở bài thơ “Vận nước”, theo Pháp Thuận : vận nước thời vua Lê Đại Hành là :
a Thái bình bề vững b Thịnh vượng dài lâu c Cả ba ý trên d Còn nhiều điều phải lo
¤ Đáp án của đề thi:
1[24]a... 2[24]a... 3[24]d... 4[24]a... 5[24]a... 6[24]a... 7[24]c.. 8[24]b... 9[24]a... 10[24]a...
11[24]d... 12[24]a... 13[24]a... 14[24]b... 15[24]c... 16[24]c... 17[24]c... 18[24]d...
19[24]d... 20[24]d... 21[24]b... 22[24]c.. 23[24]c... 24[24]a...
File đính kèm:
- tiet 12.doc