Câu 3: Mắc nối tiếp R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω vào hiệu điện thế không đổi 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 bằng bao nhiêu?
A. 0,1 A B. 0,15A C. 0,45 A D. 0,3A
Câu 4: Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220V – 1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là bao nhiêu?
A. 1000 W B. 1000J C. 60kW D. 60kJ.
Câu 5: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế nào?
A. Nhỏ hơn 220V B. Bằng 220V C. Lớn hơn 220V D. Bất kỳ.
12 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Vật lí 9 (bài số 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY Môn: Vật lí 9 (Bài số 2)
Năm học: 2011 - 2012
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lớp:
Họ và tên:
Đề 1:
I. Trắc nghiệm (4 điểm):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Điện trở tương đương của một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 3 Ω và R2 = 12 Ω mắc song song là bao nhiêu?
36 Ω B. 15 Ω C. 4 Ω D. 2,4 Ω
Câu 2: Hình nào dưới đây là kí hiệu của điện trở?
B. C. D.
Câu 3: Mắc nối tiếp R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω vào hiệu điện thế không đổi 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 bằng bao nhiêu?
0,1 A B. 0,15A C. 0,45 A D. 0,3A
Câu 4: Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220V – 1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là bao nhiêu?
A. 1000 W B. 1000J C. 60kW D. 60kJ.
Câu 5: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế nào?
A. Nhỏ hơn 220V B. Bằng 220V C. Lớn hơn 220V D. Bất kỳ.
Câu 6:Mỗi số đếm trên công tơ điện ứng với bao nhiêu?
A. 1Wh B. 1Ws C. 1kWh D. 1kWs
Câu 7: Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng
Câu 8: Hình nào dưới đây là kí hiệu của biến trở?
A. B. Ä C. D.
II. Tự luận:
Câu 9: Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1= 3Ω, R2= 5Ω và R3= 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? (1 điểm)
Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3? (1 điểm)
Câu 10: Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của bếp là 96%.
Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K? (2 điểm)
Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá mỗi kW.h là 800đ. (1 điểm)
Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu? (1 điểm)
Bài làm
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LÍ 9 TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY Năm học 2011 – 2012
ĐỀ 1
Phần I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
A
D
B
A
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu
Đáp án
Điểm
9
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
R = R1 + R2 + R3 = 3+ 5+ 7 = 15 (Ω)
1 điểm
b) Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3
6
U3 = IR3 = .7 = 2,8 (V)
15
1 điểm
10
a) Thời gian đun sôi nước:
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qi = mcDt = 2,5.4200.80 = 840000 J
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:
Qi 840000
Q = .100% = .100% = 875000J
H 96%
Thời gian đun sôi nước là:
Q 875000
t = = = 875s
P 1000
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
b) Tiền điện phải trả:
- Việc đun nước này trong 30 ngày tiêu thụ lượng điện năng là:
A = Q.2.30 = 875000.2.30 = 52500000J = 14,6 (kWh)
- Tiền điện phải trả là:
T = 800.A = 800. 14,6 = 11680đ
0,5 điểm
0,5 điểm
c) Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp ( P = U2/R) tăng 4 lần
Kết quả thời gian đun sôi nước (t = Q/P) giảm 4 lần:
875
t = = 218,75s
4
1 điểm
Phần II: (6 điểm)
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY Môn: Vật lí 9 (Bài số 2)
Năm học: 2011 - 2012
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lớp:
Họ và tên:
Đề 2:
Trắc nghiệm (4điểm):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Mắc nối tiếp R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω vào hiệu điện thế không đổi 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 bằng bao nhiêu?
A. 0,1 A B. 0,15A C. 0,45 A D. 0,3A
Câu 2: Hình nào dưới đây là kí hiệu của điện trở?
B. Ä C. D.
Câu 3: : Điện trở tương đương của một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 3 Ω và R2 = 12 Ω mắc song song là bao nhiêu?
36 Ω B. 15 Ω C. 4 Ω D. 2,4 Ω
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế nào?
A. Nhỏ hơn 220V B. Bằng 220V C. Lớn hơn 220V D. Bất kỳ.
Câu 5: Công suất của dòng điện trên đoạn mạch chứa R được tính theo công thức nào?
A. P = I2/R B. P = I2R C. P = IR2 D. P = I2R2.
Câu 6: Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220V – 1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là bao nhiêu?
A. 1000 W B. 1000J C. 60kW D. 60kJ.
Câu 7: Trong số các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng.
Câu 8: Hình nào dưới đây là kí hiệu của biến trở?
A. B. Ä C. D.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Một cuộn dây của 1 biến trở dài 60m được làm bằng hợp kim nikêlin có điện trở suất r = 0,40.10-6 Ωm, có tiết diện đều là 0,6mm2.
a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở này?
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu của biến trở là 110V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?
Câu 10: Một khu dân cư có 400 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng 4giờ một ngày với công suất 120W.
Tính công suất trung bình của cả khu dân cư?
Điện năng mà khu dân cư đó sử dụng trong 30 ngày?
Tính tiền điện của cả khu dân cư và của mỗi hộ trong 30 ngày với giá điện 800 đồng/1kWh?/
Bài làm
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LÍ 9
Năm học 2011 – 2012
ĐỀ 2:
Phần I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
D
B
C
D
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu
Đáp án
Điểm
9
a) Điện trở lớn nhất của biến trở là:
l 0,04.10-6.60
R = r = = 40 (Ω)
S 0,6.10-6
1 điểm
b) Cường độ dòng điện lớn nhất
U 110
I = = = 2,75(A)
R 40
1 điểm
10
a) Công suất trung bình của cả khu dân cư là:
Ptb = 120.500 = 60000W = 60 (kW)
1 điểm
b) Điện năng cả khu dân cư sử dụng trong 30 ngày:
A = Ptb.t = 60.4.30 = 7200 (kWh)
1 điểm
c) Tiền điện của cả khu dân cư trong 30 ngày:
T = 700.A = 700.7200 = 5040000(đồng)
1 điểm
Số tiền mỗi hộ phải trả là:
5040000
T’= = 10080 (đồng)
500
1 điểm
Phần II: (6điểm)
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY Môn: Vật lí 9 (Bài số 2)
Năm học: 2011 - 2012
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lớp:
Họ tên:
Đề 3:
I. Trắc nghiệm (4 điểm):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong mạch điện gồm các điện trở R1 = R2 = R3 = 6 Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 0,5 Ω B. 2 Ω C. 9 Ω D. 18 Ω
Câu 2: Trên một bóng đèn có ghi 12 V – 6W. Điện trở của nó là bao nhiêu?
A. 2 Ω B. 3Ω C. 12 Ω D. 24 Ω
Câu 3: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R= 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I= 4A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút là bao nhiêu?
A. 16 kJ B. 96kJ C. 24 kJ D. 56kJ.
Câu 4: Một bếp điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức là 5 A . Để bếp hoạt động được bình thường thì nên mắc nó vào hiệu điện thế nào?
A. 110 V B. 120V C. 220V D. 240V
Câu 5: Trong mạch điện gồm các điện trở R1 = R2 = R3 = 2 Ω mắc nối tiếp điện trở tương đương của đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 1,5 Ω B. 2 Ω C. 6 Ω D. 9 Ω
Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 3 lần, thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi thế nào?
A. Tăng 9 lần B. Tăng 6 lần C. Giảm 3 lần D. Tăng 3 lần
Câu 7: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì?
A. Hiệu điện thế định mức B. Cường dộ dòng điện định mức
C. Công suất định mức D. Điện năng định mức.
Câu 8: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người?
A. 6 V B. 12 V C. 39 V D. 220 V
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 9:Cho R1= 50 Ω mắc nối tiếp với R2= 100Ω. Cường độ dòng điện qua mạch là 0,16 A.
Vẽ sơ đồ mạch điện?
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch?
Câu 10: Một bếp điện loại 220V-1100W được sử dụng để đun sôi 2lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C. Hiệu suất của quá trình đun sôi là 80%.
Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp điện.
Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LÍ 9
Năm học 2010 – 2011
ĐỀ 3:
Phần I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
B
C
C
D
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu
Đáp án
Điểm
9
a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
0,5 điểm
b) Vì R1 nt R2 nên ta có:
I1 = I2 = I
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
U1 = I.R1 = 0,16. 50 = 8 (V)
U2 = I.R2 = 0,16. 100 = 16( V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (0,5đ)
U = U1 + U2 = 8 + 16 = 32 (V)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
10
Tóm tắt:
U = 220V
P = 1100W
H = 80 %
t01= 250C, t02= 1000C
V = 2 l =>m = 2 kg
c = 4200 J/kg.K
a) I = ?
b) t = ?
Giải
a) Cường độ dòng điện chạy qua bếp
I=P/U= 1100/220 = 5 A
0,5 điểm
0,5 điểm
b) Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 lít nước (2 kg nước):
Qi = m.c.Dt =2.4200.75 = 630000 J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:
Áp dụng công thức: H = Qi.100% / Q
Þ Q = Qi.100% / H = 630000.100% / 80% = 787500 J
Thời gian đun sôi nước
Q = A = P.t Þ t = Q / P = 787500 / 1100 = 751,9 s
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
Phần II: (6điểm)
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY Môn: Vật lí 9 (Bài số 2)
Năm học: 2011 - 2012
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lớp:
Họ và tên:
Đề 4:
I. Trắc nghiệm (4 điểm):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào?
A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 3 lần D. Tăng 3 lần
Câu 2: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6Vthì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là bao nhiêu ?
A. 24W . B. 2,4W . C. 2400W . D. 240W .
Câu 3: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R= 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I= 4A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút là bao nhiêu?
A. 16 kJ B. 96kJ C. 24 kJ D. 56kJ.
Câu 4: Đơn vị công suất là gì?
A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Oat (W) D. Jun (J)
Câu 5: Một bàn là có ghi 220V – 880W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Hỏi cường độ dòng điện là bao nhiêu?
A. 2A B. 3A C. 4A D. 5A
Câu 6: Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1= 40W và R2 = 80W mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu?
A. 0,15 A B. 0,1A C. 0,45A D. 0,3A
Câu 7: Hình nào dưới đây là kí hiệu của điện trở?
B. Ä C. D.
Câu 8: Hai dây nhôm cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 5W và 6W .dây thứ nhất dài 15m, chiều dài dây thứ hai là bao nhiêu?
A. 16m B. 17m . C. 18m D. 20m
II. Tự luận:
Câu 9: (3điểm)Có hai điện trở R1=2W , R2= 4W mắc nối tiếp nhau vào mạch điện có hiệu điện thế U =6V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch
c) Tính điện năng tiêu thụ trong 10 phút
Câu 10:(3 điểm) Một ấm điện có ghi 220V – 1100W được dùng với hiệu điện thế U = 220V
Tính điện trở của ấm khi đó
Dây điện của ấm điện trên dây làm bằng đồng dài 3m và có tiết diện tròn.
Tính bán kính tiết diện của dây điện trở này. Cho p= 1,7. 10-8 Wm.
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LÍ 9
Năm học 2011 – 2012
ĐỀ 4:
Phần I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
B
C
C
B
A
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: (6điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
9
Tóm tắt:
R1= 2W
R2= 4W
U = 6V
t =10’= 600s
a/ Rtđ=?
b/ I = ?
c/ A = ?
Giải
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ= R1 + R2= 2+4=6 W
1 điểm
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch
I=U/ Rtđ= 6/6 = 1 A
1 điểm
c) Điện năng tiêu thụ trong 10 phút
A= t R I2= 600.6.(1)2= 3600 J
1 điểm
10
Tóm tắt:
P =1100 w
U = 220V
l = 3m
p = 1,7.10-8 Wm
a) R = ?
b) r2 = ?
Giải
a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch:
R=U2/P= (220)2/1100 = 44 W
1 điểm
b) Tiết diện của dây
R = p.l/S => S = p.l/R = 1,7 .10-8 .3/ 44 = 0,11 . 10-8 m2
Bán kính tiết diện của dây điện trở
S= `. r2 => r2 = S/`= 0,11. 10-8/3,14 = 0,03 .10-8m
=> r = 0,17. 10-4
1 điểm
1 điểm
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY Môn: Vật lí 9 (Bài số 2)
Năm học: 2011 - 2012
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lớp:
Họ và tên:
Đề 5:
I. Trắc nghiệm (4 điểm):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R1= 6W và R2= 3W mắc song song với nhau .điện trở tương đương của mạch là bao nhiêu?
A. 9 W B. 3 W . C. 2 W D. 18W
Câu 2: Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l1có điện trở là R1,dây kia có chiều dài l2 có điện trở R2 thì tỉ số R1/R2 bằng?
A. l1/l2. B. l1.l2 C. l2/l1 D. l1+ l2.
Câu 3: Số oát ghi trên dụng cụ dùng điện cho biết điều gì?
A. Hiệu điện thế định mức của dụng cụ B. Điện trở định mức của dụng cụ
C. Công suất định mức của dụng cụ D. Cường độ dòng điện định mức của dụng cụ.
Câu 4: Công thức nào sau đây là hệ thức của định luật Ôm?
A. U = B. U = I.R. C. I = D. R =
Câu 5: Đơn vị công suất là gì?
A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Oat (W) D. Jun (J)
Câu 6: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là bao nhiêu?
A. 24W . B. 2,4W . C. 2400W . D. 240W
Câu 7: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp 3 lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6W. Điện trở của dây thứ nhất là bao nhiêu ?
A. R= 2W . B. R= 3W . C. R= 6W . D. R= 18W.
Câu 8: Một bóng đèn có ghi 10V - 5W. Điện trở của đèn khi hoạt động bình thường là bao nhiêu?
A. 4W B. 24W C. 20W D. 10W
II. Tự luận:
Câu 9: (3 điểm)
Cho điện trở R1=1W mắc song song với R2= 2W vào mạch điện có hiệu điện thế U =5V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b) Tính điện năng tỏa ra trong 10 phút?
Câu 10: (3 điểm)
Một bếp điện loại 220V-1200W được sử dụng để đun sôi 3lít nước có nhiệt độ ban đầu là
200C. Hiệu suất của quá trình đun sôi là 90%
Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp điện?
Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K.
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LÍ 9
Năm học 2011 – 2012
ĐỀ 5:
Phần I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
C
C
C
B
A
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: (6điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
9
Tóm tắt:
R1=1 W, R2= 2 W
U = 5V
t = 10phút = 600s
a) Rtd = ?
b) A = ?
Giải
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ = = 2/3 (W)
0,5 điểm
1 điểm
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch
I = U/Rtd = 5/ (2/3) = 7,5 (A)
Điện năng tỏa ra trong 10 phút
A = P.t = U.I.t = 5. 7,5.600 = 22500 W
0,5 điểm
1 điểm
10
Tóm tắt:
U = 220V, P = 1200W
H = 90%
t01= 200C, t02= 1000C
V= 3l =>m = 3 kg
c = 4200 J/kg.K
a) I = ?
b) t = ?
Giải
a) Cường độ dòng điện chạy qua bếp
I = P/U = 1200/ 220 = 5,5A
0,5 điểm
0,5 điểm
b) Nhiệt lượng cần để đun sôi 3 lít nước (3kg nước):
Qi = m.c.Dt = 3. 4200. 80 = 1008000 J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:
Áp dụng công thức: H = Qi.100% / Q
Þ Q = Qi.100% / H = 1008000.100% / 90% = 1120000 J
Thời gian đun sôi nước là:
Q = A = P.t Þ t = Q / P = 1120000 / 1200 = 933,3 s
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
File đính kèm:
- 5 de 1 tiet k1 li 9.doc