Đề kiểm tra 1 tiết – Môn Vật lí lớp 11 - Bài 1

 1). Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn?

 A). Hoà tan một chút xà phòng vào nước. B). Giảm đường kính của ống mao dẫn. C). Tăng đường kính của ống mao dẫn. D). Tăng nhiệt độ của nước.

 2). Điện tích của tụ điện là

 A). tổng điện tích của hai bản tụ điện. B). điện tích trên bản tích điện âm của tụ điện. C). trung bình cộng của lượng điện tích trên hai bản của tụ điện. D). điện tích trên bản tích điện dương của tụ điện.

 3). Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

 A). Hình dạng và kích thước của các bản tụ. B). Bản chất lớp điện môi giữa hai bản tụ. C). Hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ. D). Vị trí tương đối giữa hai bản tụ.

 4). Ba điện trở 0,8 Ω, 2 Ω và 4 Ω được mắc song song với nhau vào một mạch điện. Điện trở tương đương của mạch điện có ba điện trở này là bao nhiêu?

 A). 6,8 Ω. B). 0,5 Ω. C). 2,3 Ω. D). 1,5 Ω.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết – Môn Vật lí lớp 11 - Bài 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIEÁU TRAÛ LÔØI TRAÉC NGHIEÄM kiÓm tra 1 tiÕt – M«n vËt lÝ líp 11 - bµi 1 Hoïc sinh chuù yù : - Giöõ cho phieáu phaúng, khoâng boâi baån, laøm raùch. - Phaûi ghi ñaày ñuû caùc muïc theo höôùng daãn - Duøng buùt chì ñen toâ kín caùc oâ troøn trong muïc Soá baùo danh, Maõ ñeà tröôùc khi laøm baøi. Phaàn traû lôøi : Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng. 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ §Ò kiÓm tra 1 tiÕt – M«n vËt lÝ líp 11 - bµi 1 §Ò sè 001 1). Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn? A). Hoà tan một chút xà phòng vào nước. B). Giảm đường kính của ống mao dẫn. C). Tăng đường kính của ống mao dẫn. D). Tăng nhiệt độ của nước. 2). Điện tích của tụ điện là A). tổng điện tích của hai bản tụ điện. B). điện tích trên bản tích điện âm của tụ điện. C). trung bình cộng của lượng điện tích trên hai bản của tụ điện. D). điện tích trên bản tích điện dương của tụ điện. 3). Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A). Hình dạng và kích thước của các bản tụ. B). Bản chất lớp điện môi giữa hai bản tụ. C). Hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ. D). Vị trí tương đối giữa hai bản tụ. 4). Ba điện trở 0,8 Ω, 2 Ω và 4 Ω được mắc song song với nhau vào một mạch điện. Điện trở tương đương của mạch điện có ba điện trở này là bao nhiêu? A). 6,8 Ω. B). 0,5 Ω. C). 2,3 Ω. D). 1,5 Ω. 5). Ba tụ điện c1=1µF, c2=3µF và c3=2µF mắc nối tiếp với nhau. Hỏi điện dung của cả bộ tụ khi đó là bao nhiêu? A). 5,00 µF. B). 1,00 µF. C). 0,55 µF. D). 6,00 µF. 6). Cho mạch điện gồm có ba điện trở R1=1,5 Ω, R2=2 Ω và R1=3,5 Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng 28 V. Hỏi cường độ dòng điện đi qua điện trở R2 là bao nhiêu? A). 7 A. B). 14A. C). 5 A. D). 4A. 7). Một acquy có suất điện động ξ=6V được nạp với dòng điện có cường độ 2 A khi hiệu điện thế ở hai cực của acquy là 10V. Hỏi điện trở trong của acquy đó là bao nhiêu? A). 2 Ω. B). 8 Ω. C). 4 Ω. D). 5 Ω. 8). Bộ acquy có suất điện động 4 V, điện trở trong 1 Ω được dùng để cấp điện cho mạch ngoài. Khi cường độ dòng điện là 2 A, hiệu điện thế giữa hai cực của bộ acquy là bao nhiêu? A). 2,5 V. B). 6 V. C). 2 V. D). 3 V. 9). Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là gì? A). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. B). Là dòng chuyển dời có hướng của các electron. C). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm ngược chiều điện trường. D). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm cùng chiều điện trường. 10). Khi điện phân dung dịch muối kim loại, hiện tượng cực dương tan xảy ra khi nào? A). Khi dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy. B). Khi dung dịch muối kim loại mà cả anôt và catôt đều phải làm bằng kim loại khác. C). Khi dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng kim loại khác. D). Khi dung dịch muối kim loại mà catôt làm bằng chính kim loại ấy. 11). Bình điện phân đựng dung dịch Đồng sunfat với anôt làm bằng đồng có điện trở 5Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là 20 V. Biết A=64 g/mol, n=2. Hãy xác định lượng đồng bám vào cực âm sau 1h. A). 1,19 g. B). 4,775 g. C). 19,10 g. D). 0,19 g. 12). Một bóng đèn có ghi 60W-220Vđược sử dụng đúng giá trị định mức. Hỏi sau 24h sử dụng điện năng tiêu thụ của bóng là bao nhiêu? A). 14 (số điện). B). 1,44 (số điện). C). 1(số điện). D). 1,24 (số điện). 13). Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chất bán dẫn? A). Trong bán dẫn loại n hạt mang điện cơ bản là electron, còn lỗ trống là hạt mang điện không cơ bản. B). Bán dẫn loại p và n là bán dẫn pha tạp. C). Độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết lớn hơn hàng vạn lần độ dẫn điện của bán dẫn có pha tạp chất. D). Trong bán dẫn loại p hạt mang điện cơ bản là lỗ trống, còn electron tự do là hạt mang điện không cơ bản. 14). Dòng điện trong khí kém được duy trì bởi A). sự ion hoá do va chạm và bứt electron từ catôt do các ion dương đến đập vào. B). sự ion hoá chất khí do nhiệt độ. C). sự ion hóa chất khí do các tác nhân bên ngoài. D). các electron bứt ra từ anốt do các ion đến đập vào. 15). Một mạch điện gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2=9Ω. Hiệu điện thế hai đầu R1 và hai đầu mạch lần lượt là U1=3 V, U= 12 V. Hỏi điện trở R1 là bao nhiêu? A). R1=3,5 Ω. B). R1=3 Ω. C). R1=1 Ω. D). R1=5,3 Ω. 16). Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 0,1µF được tích điện đến hiệu điện thế U=100V. Hỏi điện tích của tụ là bao nhiêu? A). 0,001 C. B). 1,5. 10-5C. C). 2,5.10-5C. D). 10-5C. 17). Một bóng đèn có ghi 24 V-12 W, khi sử dụng đúng định mức thì cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của bóng đèn là: A). 2 A và 12 Ω. B). 3 A và 8 Ω. C). 0,5 A và 48 Ω. D). 2,4 A và 10 Ω. 18). Bản chất dòng điện trong chân không là A). dòng chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường. B). dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catôt khi cực này bị đốt nóng. C). dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường. D). dòng chuyển có hướng của các ion âm ngược chiều điện trường. 19). Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tia catôt? A). Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt. B). Tia catôt làm phát quang một số chất. C). Tia catôt truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện trường hay từ trường. D). Tia catôt không mang năng lượng. 20). Tia catôt là A). dòng electron phát ra từ catôt. B). dòng các ion dương đến đập vào catôt. C). tia Rơnghen (tia X). D). dòng các ion âm chạy từ catôt về anôt. 21). Bình điện phân đựng dung dịch Đồng sunfat với anôt làm bằng đồng có điện trở 5Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là 20 V. Biết A=64 g/mol, n=2. Biết lượng đồng bám vào cực âm là 9,55 g, xác định thời gian điện phân? A). 2 h. B). 1,5 h. C). 1,75h. D). 1 h. 22). Bản chất dòng điện trong kim loại là gì? A). Là dòng electron tự do chuyển dời có hướng. B). Là dòng ion dưong và electron chuyển dời có hướng. C). Là dòng ion âm chuyển dời có hướng. D). Là dòng ion dương ở nút mạng chuyển dời có hướng. 23). Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn kim loại là do A). sự va chạm của các electron tự do với nhau. B). sự va chạm của các ion dương của mạng tinh thể kim loại với nhau. C). sự va chạm của của các electron tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại. D). sự va chạm của các ion dương với các ion âm trong mang tinh thể. 24). Điều nào sau đây là chính xác khi nói về dung dịch điện phân? A). Trong dung dịch điện phân chỉ xảy ra quá trình tái hợp. B). Trong dung dịch điện phân quá trình tái hợp chỉ xảy ra sau khi quá trình phân li kết thúc. C). Trong dung dịch điện phân chỉ xảy ra quá trình phân li. D). Trong dung dịch điện phân xảy ra đồng thời quá trình phân li và quá trình tái hợp. 25). Trong kĩ thuật, hồ quang điện được dùng để A). chỉ để hàn điện. B). chỉ để mạ điện. C). hàn điện, nấu chảy kim loại và làm nguồn sáng mạnh. D). mạ điện, đúc điện và tuyển quặng. 26). Quang điện trở bán dẫn là dụng cụ bán dẫn có tính chất: A). Khi có ánh sáng chiếu vào thì độ dẫn điện của nó giảm đi. B). Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của nó giảm đi rõ rệt. C). Khi có ánh sáng chiếu vào thì điện trở của nó giảm đi. D). Khi có ánh sáng chiếu vào thì nó phát quang. 27). Cho hai điện trở R1=3Ω và R2=4,5Ω mắc nối tiếp với nhau vào một nguồn điện. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 2V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là: A). 1,5V. B). 1,33.V C). 3V. D). 9V. 28). Cho hai điện trở R1=3Ω và R2=4,5Ω mắc song song với nhau vào một nguồn điện. Nếu dòng điện đi qua điện trở R1 là 3A thì dòng điện qua điện trở R2 là: A). 0,5A. B). 1,5A. C). 2A. D). 1A. 29). Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d=0,05 mm sau khi điện phân trong 1h. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là D=8900 kg/m3, A=58 và n=2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A). 2,134 A. B). 3,412 A. C). 1,234 A. D). 3,124 A. 30). Sau 10 giờ có 36 g nước bị phân tích từ bình điện phân dung dịch axit sunfuric. Hãy tìm cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A). 7,122 A. B). 12,722. A C). 1,722 A. D). 10,722 A. §Ò kiÓm tra 1 tiÕt – M«n vËt lÝ líp 11 - bµi 1 §Ò sè 002 1). Bản chất dòng điện trong kim loại là gì? A). Là dòng electron tự do chuyển dời có hướng. B). Là dòng ion dưong và electron chuyển dời có hướng. C). Là dòng ion dương ở nút mạng chuyển dời có hướng. D). Là dòng ion âm chuyển dời có hướng. 2). Một mạch điện gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2=9Ω. Hiệu điện thế hai đầu R1 và hai đầu mạch lần lượt là U1=3 V, U= 12 V. Hỏi điện trở R1 là bao nhiêu? A). R1=5,3 Ω. B). R1=3 Ω. C). R1=1 Ω. D). R1=3,5 Ω. 3). Dòng điện trong khí kém được duy trì bởi A). các electron bứt ra từ anốt do các ion đến đập vào. B). sự ion hóa chất khí do các tác nhân bên ngoài. C). sự ion hoá do va chạm và bứt electron từ catôt do các ion dương đến đập vào. D). sự ion hoá chất khí do nhiệt độ. 4). Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chất bán dẫn? A). Độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết lớn hơn hàng vạn lần độ dẫn điện của bán dẫn có pha tạp chất. B). Trong bán dẫn loại p hạt mang điện cơ bản là lỗ trống, còn electron tự do là hạt mang điện không cơ bản. C). Bán dẫn loại p và n là bán dẫn pha tạp. D). Trong bán dẫn loại n hạt mang điện cơ bản là electron, còn lỗ trống là hạt mang điện không cơ bản. 5). Một acquy có suất điện động ξ=6V được nạp với dòng điện có cường độ 2 A khi hiệu điện thế ở hai cực của acquy là 10V. Hỏi điện trở trong của acquy đó là bao nhiêu? A). 2 Ω. B). 8 Ω. C). 4 Ω. D). 5 Ω. 6). Ba điện trở 0,8 Ω, 2 Ω và 4 Ω được mắc song song với nhau vào một mạch điện. Điện trở tương đương của mạch điện có ba điện trở này là bao nhiêu? A). 0,5 Ω. B). 6,8 Ω. C). 2,3 Ω. D). 1,5 Ω. 7). Sau 10 giờ có 36 g nước bị phân tích từ bình điện phân dung dịch axit sunfuric. Hãy tìm cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A). 7,122 A. B). 1,722 A. C). 10,722 A. D). 12,722. A 8). Cho hai điện trở R1=3Ω và R2=4,5Ω mắc nối tiếp với nhau vào một nguồn điện. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 2V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là: A). 9V. B). 1,5V. C). 1,33.V D). 3V. 9). Một bóng đèn có ghi 60W-220Vđược sử dụng đúng giá trị định mức. Hỏi sau 24h sử dụng điện năng tiêu thụ của bóng là bao nhiêu? A). 1,44 (số điện). B). 1(số điện). C). 14 (số điện). D). 1,24 (số điện). 10). Trong kĩ thuật, hồ quang điện được dùng để A). hàn điện, nấu chảy kim loại và làm nguồn sáng mạnh. B). chỉ để hàn điện. C). mạ điện, đúc điện và tuyển quặng. D). chỉ để mạ điện. 11). Ba tụ điện c1=1µF, c2=3µF và c3=2µF mắc nối tiếp với nhau. Hỏi điện dung của cả bộ tụ khi đó là bao nhiêu? A). 1,00 µF. B). 0,55 µF. C). 6,00 µF. D). 5,00 µF. 12). Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A). Vị trí tương đối giữa hai bản tụ. B). Bản chất lớp điện môi giữa hai bản tụ. C). Hình dạng và kích thước của các bản tụ. D). Hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ. 13). Quang điện trở bán dẫn là dụng cụ bán dẫn có tính chất: A). Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của nó giảm đi rõ rệt. B). Khi có ánh sáng chiếu vào thì điện trở của nó giảm đi. C). Khi có ánh sáng chiếu vào thì độ dẫn điện của nó giảm đi. D). Khi có ánh sáng chiếu vào thì nó phát quang. 14). Điều nào sau đây là chính xác khi nói về dung dịch điện phân? A). Trong dung dịch điện phân xảy ra đồng thời quá trình phân li và quá trình tái hợp. B). Trong dung dịch điện phân quá trình tái hợp chỉ xảy ra sau khi quá trình phân li kết thúc. C). Trong dung dịch điện phân chỉ xảy ra quá trình phân li. D). Trong dung dịch điện phân chỉ xảy ra quá trình tái hợp. 15). Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là gì? A). Là dòng chuyển dời có hướng của các electron. B). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm cùng chiều điện trường. C). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. D). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm ngược chiều điện trường. 16). Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d=0,05 mm sau khi điện phân trong 1h. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là D=8900 kg/m3, A=58 và n=2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A). 3,412 A. B). 2,134 A. C). 3,124 A. D). 1,234 A. 17). Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn? A). Hoà tan một chút xà phòng vào nước. B). Giảm đường kính của ống mao dẫn. C). Tăng nhiệt độ của nước. D). Tăng đường kính của ống mao dẫn. 18). Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tia catôt? A). Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt. B). Tia catôt không mang năng lượng. C). Tia catôt truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện trường hay từ trường. D). Tia catôt làm phát quang một số chất. 19). Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn kim loại là do A). sự va chạm của các ion dương với các ion âm trong mang tinh thể. B). sự va chạm của của các electron tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại. C). sự va chạm của các ion dương của mạng tinh thể kim loại với nhau. D). sự va chạm của các electron tự do với nhau. 20). Khi điện phân dung dịch muối kim loại, hiện tượng cực dương tan xảy ra khi nào? A). Khi dung dịch muối kim loại mà cả anôt và catôt đều phải làm bằng kim loại khác. B). Khi dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng kim loại khác. C). Khi dung dịch muối kim loại mà catôt làm bằng chính kim loại ấy. D). Khi dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy. 21). Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 0,1µF được tích điện đến hiệu điện thế U=100V. Hỏi điện tích của tụ là bao nhiêu? A). 0,001 C. B). 2,5.10-5C. C). 10-5C. D). 1,5. 10-5C. 22). Bình điện phân đựng dung dịch Đồng sunfat với anôt làm bằng đồng có điện trở 5Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là 20 V. Biết A=64 g/mol, n=2. Hãy xác định lượng đồng bám vào cực âm sau 1h. A). 1,19 g. B). 19,10 g. C). 4,775 g. D). 0,19 g. 23). Bình điện phân đựng dung dịch Đồng sunfat với anôt làm bằng đồng có điện trở 5Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là 20 V. Biết A=64 g/mol, n=2. Biết lượng đồng bám vào cực âm là 9,55 g, xác định thời gian điện phân? A). 1,5 h. B). 1 h. C). 2 h. D). 1,75h. 24). Cho mạch điện gồm có ba điện trở R1=1,5 Ω, R2=2 Ω và R1=3,5 Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng 28 V. Hỏi cường độ dòng điện đi qua điện trở R2 là bao nhiêu? A). 7 A. B). 5 A. C). 4A. D). 14A. 25). Tia catôt là A). dòng electron phát ra từ catôt. B). dòng các ion âm chạy từ catôt về anôt. C). tia Rơnghen (tia X). D). dòng các ion dương đến đập vào catôt. 26). Bộ acquy có suất điện động 4 V, điện trở trong 1 Ω được dùng để cấp điện cho mạch ngoài. Khi cường độ dòng điện là 2 A, hiệu điện thế giữa hai cực của bộ acquy là bao nhiêu? A). 3 V. B). 2 V. C). 6 V. D). 2,5 V. 27). Một bóng đèn có ghi 24 V-12 W, khi sử dụng đúng định mức thì cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của bóng đèn là: A). 2,4 A và 10 Ω. B). 2 A và 12 Ω. C). 0,5 A và 48 Ω. D). 3 A và 8 Ω. 28). Cho hai điện trở R1=3Ω và R2=4,5Ω mắc song song với nhau vào một nguồn điện. Nếu dòng điện đi qua điện trở R1 là 3A thì dòng điện qua điện trở R2 là: A). 1A. B). 1,5A. C). 0,5A. D). 2A. 29). Bản chất dòng điện trong chân không là A). dòng chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường. B). dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường. C). dòng chuyển có hướng của các ion âm ngược chiều điện trường. D). dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catôt khi cực này bị đốt nóng. 30). Điện tích của tụ điện là A). tổng điện tích của hai bản tụ điện. B). điện tích trên bản tích điện dương của tụ điện. C). điện tích trên bản tích điện âm của tụ điện. D). trung bình cộng của lượng điện tích trên hai bản của tụ điện. §Ò kiÓm tra 1 tiÕt – M«n vËt lÝ líp 11 - bµi 1 §Ò sè 003 1). Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là gì? A). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm ngược chiều điện trường. B). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm cùng chiều điện trường. C). Là dòng chuyển dời có hướng của các electron. D). Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 2). Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d=0,05 mm sau khi điện phân trong 1h. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là D=8900 kg/m3, A=58 và n=2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A). 3,124 A. B). 3,412 A. C). 1,234 A. D). 2,134 A. 3). Ba tụ điện c1=1µF, c2=3µF và c3=2µF mắc nối tiếp với nhau. Hỏi điện dung của cả bộ tụ khi đó là bao nhiêu? A). 6,00 µF. B). 0,55 µF. C). 5,00 µF. D). 1,00 µF. 4). Sau 10 giờ có 36 g nước bị phân tích từ bình điện phân dung dịch axit sunfuric. Hãy tìm cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A). 1,722 A. B). 10,722 A. C). 12,722. A D). 7,122 A. 5). Cho hai điện trở R1=3Ω và R2=4,5Ω mắc song song với nhau vào một nguồn điện. Nếu dòng điện đi qua điện trở R1 là 3A thì dòng điện qua điện trở R2 là: A). 0,5A. B). 1A. C). 1,5A. D). 2A. 6). Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn? A). Tăng nhiệt độ của nước. B). Tăng đường kính của ống mao dẫn. C). Hoà tan một chút xà phòng vào nước. D). Giảm đường kính của ống mao dẫn. 7). Bộ acquy có suất điện động 4 V, điện trở trong 1 Ω được dùng để cấp điện cho mạch ngoài. Khi cường độ dòng điện là 2 A, hiệu điện thế giữa hai cực của bộ acquy là bao nhiêu? A). 3 V. B). 2,5 V. C). 2 V. D). 6 V. 8). Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 0,1µF được tích điện đến hiệu điện thế U=100V. Hỏi điện tích của tụ là bao nhiêu? A). 10-5C. B). 0,001 C. C). 2,5.10-5C. D). 1,5. 10-5C. 9). Quang điện trở bán dẫn là dụng cụ bán dẫn có tính chất: A). Khi có ánh sáng chiếu vào thì độ dẫn điện của nó giảm đi. B). Khi có ánh sáng chiếu vào thì điện trở của nó giảm đi. C). Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của nó giảm đi rõ rệt. D). Khi có ánh sáng chiếu vào thì nó phát quang. 10). Cho hai điện trở R1=3Ω và R2=4,5Ω mắc nối tiếp với nhau vào một nguồn điện. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 2V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là: A). 9V. B). 1,5V. C). 1,33.V D). 3V. 11). Điện tích của tụ điện là A). tổng điện tích của hai bản tụ điện. B). điện tích trên bản tích điện dương của tụ điện. C). trung bình cộng của lượng điện tích trên hai bản của tụ điện. D). điện tích trên bản tích điện âm của tụ điện. 12). Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn kim loại là do A). sự va chạm của của các electron tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại. B). sự va chạm của các ion dương với các ion âm trong mang tinh thể. C). sự va chạm của các ion dương của mạng tinh thể kim loại với nhau. D). sự va chạm của các electron tự do với nhau. 13). Cho mạch điện gồm có ba điện trở R1=1,5 Ω, R2=2 Ω và R1=3,5 Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng 28 V. Hỏi cường độ dòng điện đi qua điện trở R2 là bao nhiêu? A). 7 A. B). 14A. C). 5 A. D). 4A. 14). Dòng điện trong khí kém được duy trì bởi A). sự ion hoá chất khí do nhiệt độ. B). sự ion hóa chất khí do các tác nhân bên ngoài. C). các electron bứt ra từ anốt do các ion đến đập vào. D). sự ion hoá do va chạm và bứt electron từ catôt do các ion dương đến đập vào. 15). Một mạch điện gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2=9Ω. Hiệu điện thế hai đầu R1 và hai đầu mạch lần lượt là U1=3 V, U= 12 V. Hỏi điện trở R1 là bao nhiêu? A). R1=3,5 Ω. B). R1=1 Ω. C). R1=3 Ω. D). R1=5,3 Ω. 16). Một bóng đèn có ghi 60W-220Vđược sử dụng đúng giá trị định mức. Hỏi sau 24h sử dụng điện năng tiêu thụ của bóng là bao nhiêu? A). 1,24 (số điện). B). 14 (số điện). C). 1(số điện). D). 1,44 (số điện). 17). Một acquy có suất điện động ξ=6V được nạp với dòng điện có cường độ 2 A khi hiệu điện thế ở hai cực của acquy là 10V. Hỏi điện trở trong của acquy đó là bao nhiêu? A). 4 Ω. B). 2 Ω. C). 5 Ω. D). 8 Ω. 18). Ba điện trở 0,8 Ω, 2 Ω và 4 Ω được mắc song song với nhau vào một mạch điện. Điện trở tương đương của mạch điện có ba điện trở này là bao nhiêu? A). 1,5 Ω. B). 6,8 Ω. C). 2,3 Ω. D). 0,5 Ω. 19). Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tia catôt? A). Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt. B). Tia catôt truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện trường hay từ trường. C). Tia catôt làm phát quang một số chất. D). Tia catôt không mang năng lượng. 20). Khi điện phân dung dịch muối kim loại, hiện tượng cực dương tan xảy ra khi nào? A). Khi dung dịch muối kim loại mà cả anôt và catôt đều phải làm bằng kim loại khác. B). Khi dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng kim loại khác. C). Khi dung dịch muối kim loại mà catôt làm bằng chính kim loại ấy. D). Khi dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy. 21). Bản chất dòng điện trong chân không là A). dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường. B). dòng chuyển có hướng của các ion âm ngược chiều điện trường. C). dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catôt khi cực này bị đốt nóng. D). dòng chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường. 22). Bình điện phân đựng dung dịch Đồng sunfat với anôt làm bằng đồng có điện trở 5Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là 20 V. Biết A=64 g/mol, n=2. Biết lượng đồng bám vào cực âm là 9,55 g, xác định thời gian điện phân? A). 2 h. B). 1,75h. C). 1,5 h. D). 1 h. 23). Một bóng đèn có ghi 24 V-12 W, khi sử dụng đúng định mức thì cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của bóng đèn là: A). 2 A và 12 Ω. B). 3 A và 8 Ω. C). 0,5 A và 48 Ω. D). 2,4 A và 10 Ω. 24). Bình điện phân đựng dung dịch Đồng sunfat với anôt làm bằng đồng có điện trở 5Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là 20 V. Biết A=64 g/mol, n=2. Hãy xác định lượng đồng bám vào cực âm sau 1h. A). 4,775 g. B). 19,10 g. C). 1,19 g. D). 0,19 g. 25). Điều nào sau đây là chính xác khi nói về dung dịch điện phân? A). Trong dung dịch điện phân chỉ xảy ra quá trình phân li. B). Trong dung dịch điện phân xảy ra đồng thời quá trình phân li và quá trình tái hợp. C). Trong dung dịch điện phân quá trình tái hợp chỉ xảy ra sau khi quá trình phân li kết thúc. D). Trong dung dịch điện phân chỉ xảy ra quá trình tái hợp. 26). Tia catôt là A). tia Rơnghen (tia X). B). dòng electron phát ra từ catôt. C). dòng các ion âm chạy từ catôt về anôt. D). dòng các ion dương đến đập vào catôt. 27). Trong kĩ thuật, hồ quang điện được dùng để A). hàn điện, nấu chảy kim loại và làm nguồn sáng mạnh. B). chỉ để mạ điện. C). mạ điện, đúc điện và tuyển quặng. D). chỉ để hàn điện. 28). Bản chất dòng điện trong kim loại là gì? A). Là dòng ion dương ở nút mạng chuyển dời có hướng. B). Là dòng ion dưong và electron chuyển dời có hướng. C). Là dòng ion âm chuyển dời có hướng. D). Là dòng electron tự do chuyển dời có hướng. 29). Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chất bán dẫn? A). Độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết lớn hơn hàng vạn lần độ dẫn điện của bán dẫn có pha tạp chất. B). Trong bán dẫn loại p hạt mang điện cơ bản là lỗ trống, còn electron tự do là hạt mang điện không cơ bản. C). Trong bán dẫn loại n hạt mang điện cơ bản là electron, còn lỗ trống là hạt mang điện không cơ bản. D). Bán dẫn loại p và n là bán dẫn pha tạp. 30). Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A). Hình dạng và kích thước của các bản tụ. B). Hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ. C). Vị trí tương đối giữa hai bản tụ. D). Bản chất lớp điện môi giữa hai bản tụ. §Ò kiÓm tra 1 tiÕt – M«n vËt lÝ líp 11 - bµi 1 §Ò sè 004 1). Điện tích của tụ điện là A). trung bình cộng của lượng điện tích trên hai bản của tụ điện. B). tổng điện tích của hai bản tụ điện. C). điện tích trên bản tích điện âm của tụ điện. D). điện tích trên bản tích điện dương của tụ điện. 2). Bình điện phân đựng dung dịch

File đính kèm:

  • docLy 11 1T bcb.doc
Giáo án liên quan