Câu 3: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g = 10m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50m là bao nhiêu?
A. 1000J B. 500J C. 50000J D. 250J
Câu 4: Vật có khối lượng m = 100g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Công suất trung bình của trọng lực trong quá trình chuyển động đó là bao nhiêu?
A. 10W B. 20W C. W D. 40W
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: vật lý 10 ban: cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và Đào tạo Đăkăk Họ và tên:; Lớp:; Điểm:
Trường THPT Lê Hồng Phong
Đề Chính thức
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: vật lý 10
Ban: cơ bản
Câu 1: Công thức tính công của một lực nào sau đây là đúng và tổng quát nhất?
A. A = Fs B. A = mgh C. D.
Câu 2: Khi một vật chuyển động có vận tốc biến thiên từ đến thì công của ngoại lực tác dụng lên vật được tính theo công thức nào sau đây?
A. A = mv1 + mv2 B. A = mv2 – mv1 C. D.
Câu 3: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g = 10m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50m là bao nhiêu?
A. 1000J B. 500J C. 50000J D. 250J
Câu 4: Vật có khối lượng m = 100g rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Công suất trung bình của trọng lực trong quá trình chuyển động đó là bao nhiêu?
A. 10W B. 20W C. W D. 40W
Câu 5: Dốc AB có đỉnh A cao 50m. Một vật 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A, xuống đến chân dốc có vận tốc là 30m/s. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn công của lực ma sát thực hiện là:
A. 500J B. 450J C. 950J D. 50J
Câu 6: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do( không vận tốc đầu) xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
A. 5,0kgm/s B. 10kgm/s C. 0,5kgm/s D. 20kgm/s
Câu 7: Chọn đáp án đúng. Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ nhất với:
A. Động năng B. Thế năng C. Quãng đường đi được D. Công suất
Câu 8: Chọn đáp án đúng. Một vật nằm yên có thể có:
A. Vận tốc B. Động lượng C. Động năng D. Thế năng
Câu 9: Chọn đáp án đúng. Trong quá trình dao động của con lắc đơn thì có sự chuyển hoá năng lượng từ:
A. Cơ năng chuyển hoá thành động năng
B. Cơ năng chuyển hoá thành thế năng
C. Thế năng chuyển hoá thành động năng và ngược lại
D. Nội năng chuyển hoá thành cơ năng
Câu 10: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử
Câu 11: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích
C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng
Câu 12: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín
B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình
Câu 13: Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?
A. Không khí bị nung nóng trong một bình kín
B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp
C. không khí trong một xilanh được nung nóng, dãn nở và đẩy pit-tông dịch chuyển
D. Trong cả ba hiện tượng trên
Câu 14: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 6l, áp suất khí tăng thêm 0,5at. Áp suất ban đầu của khối khí là:
A. 0,25at B. 0,3at C. 0,75at D. 0,6at
Câu 15: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí lên 10oC thì áp suất khí tăng thêm 1/60 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là:
A. 600K B. 283K C. 590K D. 273K
Câu 16: Nguyên nhân nào gây nên áp suất lên thành bình của chất khí?
A. Do các phân tử khí va chạm với nhau
B. Do các phân tử khí va chạm lên thành bình
C. Do chuyển động hỗn loạn của các phân tử khí gây ra
D. Do sự tương tác giữa các phân tử khí gây ra
Câu 17: Chuyển động nào sau đây là chuyển động của các phân tử ở thể lỏng?
A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng
B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định
C. Chuyển động hoàn toàn tự do
D. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định
Câu 18: Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ
C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ
D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm P = Po
Câu 19: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.105Pa và nhiệt độ 47oC. Sau khi nén, thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.105Pa. Nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén là:
A. 560K B. 2800K C. 448K D. 358,4K
Câu 20: Một vật có khối lượng 0,1kg, có động năng 0,8J. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 4m/s B. m/s C. 0,8m/s D. 0,45m/s
Câu 21: Động năng của một vận động viên có khối lượng 50kg chuyển động đều hết quãng đường 100m trong thời gian 20s là bao nhiêu?
A. 625J B. 25J C. 1250J D. 125J
Câu 22: Một lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu?
A. 4.10-2J B. 400J C. 8.10-2J D. 800J
Câu 23: Chọn câu sai. Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường:
A. Nếu động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại
B. Nếu tại một vị trí nào đó động năng cực đại thì thế năng cực tiểu
C. Cơ năng của vật bằng động năng cực đại hoặc bằng thế năng cực đại của vật
D. Cơ năng của vật bằng động năng và bằng thế năng của vật
Câu 24: Một vật rơi tự do ( không vận tốc đầu) từ độ cao 1,8m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Vật ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?
A. 0,9m B. 1,2m C. 0,6m D. 0,8m
Câu 25: Áp suất của một lượng khí ở 54,6oC là bao nhiêu? Biết áp suất ở 0oC là 1,2.105Pa và thể tích khí không đổi.
A. 1,44.105pa B. 1,0.105pa C. 14,4.105Pa D. 10.105pa
File đính kèm:
- De kt 1t VL 10 co ban (hoc ky II, nam 2009-2010).doc