Đề kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 7 - Đề 3

A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: < 4 ĐIỂM >

Câu 1: Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

A- A- Nguồn điện càng lớn thì thiết bị hoạt động càng mạnh

B- Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện

C- Nguồn điện tạo ra dòng điện.

D- Nguồn điện có khả năng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

Câu 2: Chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau: Bộ phận dẫn điện

A- A- Thường là kim loại.

B- Thường là vật liệu cao su

C- Thường là vật liệu dẫn điệnD- Đáp án A và B

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 7 - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: . Môn: Vật lý 7 Lớp: 7A Thứ ngày tháng 03 năm 2009 Đề số: 01: A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn đáp án sai trong các đáp án sau: Nguồn điện càng lớn thì thiết bị hoạt động càng mạnh Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện Nguồn điện tạo ra dòng điện. Nguồn điện có khả năng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. Câu 2: Chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau: Bộ phận dẫn điện Thường là kim loại. Thường là vật liệu cao su Thường là vật liệu dẫn điện Đáp án A và B Câu 3: Bóng đèn bút thử điện chủ yếu dựa trên tác dụng nào của dòng điện Tác dụng nhiệt. Tác dụng từ. Tác dụng phát sáng. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. Câu 4: Khi đưa quả cầu A đã bị nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu B cùng loại nhưng chưa bị nhiễm điện. Hiện tượng nào sau đây xảy ra. Quả cầu B bị nhiễm điện âm Quả cầu B không bị nhiễm điện. Quả cầu B không hút quả cầu A Quả cầu B nhiễm điện dương Câu 5: Theo em cách nào sau đây có thể làm cho một vật nhiễm điện. Lấy hai thanh gỗ cọ xát với nhau. Lấy hai thước nhựa cọ xát với nhau. Lấy mảnh vải khô cọ xát với thanh nhựa Lấy một mảnh lụa cọ xát với một mảnh len Câu 6: Sau khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì: Thuỷ tinh mang điện dương, lụa mang điện âm Thuỷ tinh mang điện âm, lụa mang điện âm. Thuỷ tinh mang điện dương, lụa mang điện dương. Thuỷ tinh mang điện âm, lụa mang điện dương. Câu 7: Trong những ví dụ sau, ví dụ nào không ứng dụng tác dụng từ của dòng điện? Bóng đèn pin. Nam châm điện. Chuông điện Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. Câu 8: Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện Đèn pin. Nam châm điện Máy nước nóng lạnh Máy phát điện. B- PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: a) ( 1,0 điểm) Có mấy loại điện tích? Nêu quy ước điện tích âm, điện tích dương. b) (1,0 điểm) Phát biểu quy ước chiều dòng điện. So sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển của các các electrôn trong kim loại. Câu 2: (2.5 điểm) Chải tóc khô bằng lược nhựa, lược nhựa nhiễm điện âm. ( 1.0 điểm) Tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển tử tóc sang lược hay ngược lại? ( 1.5 điểm) Vì sao có những lần sau khi chảy tóc xong, thấy các sợi tóc dựng lên. Câu 3: (1.5 điểm) Thiết kế một mạch điện gồm :hai nguồn điện mắc nối tiếp, 01 công tắc đóng, một bóng đèn, một số dây nối. Hãy xác định chiều dòng điện của các sơ đồ vừa vẽ.

File đính kèm:

  • docDE KTVLY7.IV.doc